Tuần 15:
Thứ 2 này 29 tháng 11 năm 2010
Sáng 2A:
Tập đọc: Hai anh em
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bớc đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật
trong bài.
- Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhờng nhịn nhau của hai anh em.
( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc trong SGK.
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. KIểm tra bài cũ.
- 2, 3 học thuộc lòng khổ thơ em thích
trong bài: Tiếng võng kêu.
- Nội dung bài thơ nói gì ? - Tình cảm yêu thơng của nhà thơ nhỏ
đối với em gái đối với quê hơng.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Đọc mẫu: - Theo dõi
3. Luyện đọc câu.
- GV ghi từ khó đọc lên bảng
Mỗi, vẫn, buồn phiền, bẻ, sức, gãy dễ
dàng, lơn lên, lần lợt, trai
4. Đọc đoạn:
- Yêu cầu4HS đọc nối tiếp nhau 4đoạn
- HS giải nghĩa từ theo từng đoạn:
GV ghi từ theo đoạn:
Đ2: Công bằng
Đ4: Kì lạ
- Hớng dẫn đọc câu khó theo đoạn
+ GV ghi từng câu lên bảng và đọc
mẫu.
5. Đọc bài theo nhóm
- HS đọc bài theo nhóm 4
6. Thi đọc:
7. Đọc đòng thanh.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến
hết bài.
- Đọc từ khó CN - L
- 4HS đọc4 đoạn
-Giải nghĩa từ( Dựa vào chú giải)
- Hợp lẽ phải
- Lạ đến mức không ngờ.
- Nghe
- Đọc bài theo nhóm 4
- Nhận xét đọc bài trong nhóm
- Các nhóm cử đại diẹn đọc bài
- Nhóm khác theo dõi nhận xét
- Đọc cả lớp
Tiết 2 :
1
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: - 1 HS đọc yêu cầu
- Lúc đầu 2 anh em chia lúa nh thế
nào ?
- Họ chia lúa thành 2 đống bằng nhau,
để ở ngoài đồng.
- Ngời em nghĩ gì và đã làm gì ? - Ngời em nghĩ :Anh mình còn phải
nuôi vợ con. Nếu phấn của mình cũng
bằng phần của anh thì không công
bằng". Nghĩ vậy, ngời em ra đồng lấy
lúa của mình bỏ thêm và phần của anh.
Câu 2: - 1 HS đọc yêu cầu
- Ngời anh nghĩ gì và đã làm gì ? - Ngời anh nghĩ: Em ta sống một mình
vất vả. Nếu phần lúa của ta cũng bằng
phần của chú ấy thì thật không công bằng
nghĩ vậy, anh ra đồng lấy lúa của mình
bỏ thêm vào phần của em.
Câu 3: - 1 HS đọc yêu cầu
- Mỗi ngời cho thế nào là công bằng ?
*Vì thơng yêu nhau, quan tâm đến
nhau nên 2 anh em đều nghĩ ra lí do để
giải thích sự công bằng, chia phần
nhiều hơn cho ngời khác.
- Anh hiểu công bằng là gì chia cho em
nhiều hơn vì em sống một mình vật vả.
Em hiểu công bằng là chia cho anh
nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ con.
Câu 4: - 1 HS đọc yêu cầu
- Hãy nói một câu về tình cảm của 2
anh em - Hai anh em rất yêu thơng nhau
sống vì nhau.
4. Luyện đọc lại:
- Thi đọc chuyện
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc HS biết nhờng nhịn, yêu thơng
anh chị em để cuộc sống gia đình hạnh
phúc.
Toán: 100 trừ đi một số
I. Mục tiêu: HS
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ
số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục.
iii. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng lớp
52 - 18 ; 68 - 29
- Đặt tính rồi tính
b. Bài mới:
1. Hớng dẫn HS tự tìm cách thực hiện
phép trừ dạng 100 - 36 và 100 - 5:
- GV thực hiện nh SGK
100 100
- -
36 5
064 095
2
- Nêu cách đặt tính ? - Cho HS nêu nh SGK
- Nêu cách tính ?
*Lu ý: Đặt tính viết đầy đủ (064) viết
hàng ngang không cần viết số 0 bên trái
viết 64.
2. Thực hành:
Bài 1: Tính - HS làm vào bảng con
- Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào
bảng con
- Chữa bài nhận xét
100 100 100 100 100
- - - - -
4 9 22 3 69
096 091 078 097 031
Bài 2: Tính nhẩm ( theo mẫu) - 1 HS đọc yêu cầu
- Hớng dẫn HS tính nhẩm 100-20
Nhẩm 10 chục trừ 2 chục bằng 8 chục.
Vậy 100 - 20 =80
- Cả lớp nhẩm ghi kết quả vào vở - 4 HS lên bảng
- Gọi 1 số đọc, nhận xét
100 - 20 = 80
100 -70 = 30
100 - 40 = 60
100 - 10 = 90
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Đạo đức: Giữ gìn trờng lớp sạch sẽ ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: - Giúp HS
- Nêu đợc ích lợi của việc giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
- Nêu đợc những việc cần làm để giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
- Hiểu: Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trờng lớp sạch đẹp.
* GDBVMT: ( Toàn phần). Giáo dục HS tham gia và nhắc nhỡ mọi ngời giữ gìn tr-
ờng lớp sạch đẹp. Góp phần bảo vệ môi trờng.
* GDKNS: Kỷ năng hợp tác; KN đảm nhận trách nhiệm.
II. hoạt động dạy học
Tiết 2:
A. Kiểm tra bãi cũ:
- Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp có phải là
bổn phận của mỗi học sinh không ?
- HS trả lời
b. Bài mới:
*Hoạt động 1: Đóng vai sử lý tình
huống.
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm
thực hiện một vai, xử lý tình huống.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Các nhóm trình bày tiểu phẩm.
1) Mai và An cùng trực nhật Mai định
đổ rác qua cửa sổ lớp học. An sẽ.
- An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy
định.
3
2) Nam rủ Hà: "Mình cùng vẽ hình Đô
Rê Mon lên tờng đi ! Hà sẽ.
- Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên
tờng .
3) Thứ 7 nhà trờng tổ chức trồng cây,
trồng hoa trong sân trờng mà bố lại hứa
cho Long đi công viên. Long sẽ
- HS quan sát lớp học.
- Xung quanh lớp mình đã sạch đẹp cha
?
- HS trả lời.
*Kết luận: Mỗi HS cần tham gia việc
làm cụ thể để giữ gìn trờng lớp sạch
đẹp.
*Hoạt động 3: Trò chơi: "Tìm đôi"
- GV phổ biến luật chơi.
- 10 HS tham gia chơi các em sẽ bốc
ngẫu nhiên mỗi em 1 phiếu. Mỗi phiếu
là một câu hỏi hoặc câu trả lời công về
chủ đề bài học.
- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi. - Thực hiện trò chơi.
- GV nhận xét đánh giá.
*Kết luận: Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp
là quyền và bổn phận của mỗi học
sinh .
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện giữ sạch vệ sinh trờng lớp.
Thứ 3 ngày 30 tháng 12 năm 2010
Sáng 2A:
Toán: Tìm số trừ
I. Mục tiêu: HS
- Biết tìm xtrong các dạng : a - x = b( với a,b là các số có không quá hai chữ số
0 bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính ( Biết cách
tìm số trừ khi biết số bị trừ vsf hiệu).
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biết giải bài toán dạng tìm số trừ cha biết.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 em lên bảng làm
- Đặt tính và tính
100 - 4 100 - 38
- Nhận xét chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu hình vẽ - HS quan sát.
- Nêu bài toán: Có 10 ô vuông sau khi
lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô
vuông. Hãy tìm số ô vuông lấy đi.
- HS nghe và nêu lại đề toán.
- Số 10 ô vuông giáo viên ghi 10 lên
bảng.
4
- Lấy đi số ô vuông cha biết
- Lấy đi tức là gì ? - Tức là trừ ( - )
- Viết dấu (-) và x vào bên phải số 10
- Còn lại 6, viết 6
Thành 10 - x = 6 - HS đọc: 10 - x = 60
- Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần
của phép trừ ?
- 10 là số bị trừ, x là số trừ 6 là hiệu.
- Vậy muốn tìm số bị trừ cha biết là
làm thế nào ?
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi
hiệu.
- Gọi HS lên bảng viết 10 - x = 6
x = 10 - 6
x = 4
2. Thực hành:
Bài 1: Tính x (Cột 1,3)
- GV hớng dẫn cách làm
- 1 đọc yêu cầu
- HS làm bảng con
15 - x = 10
x = 15 - 10
x = 5
42 - x = 5
X = 42 -5
X = 37
32 - x = 14
x = 32 - 14
x = 18
x-14 = 18
x = 18 + 14
x = 32
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống
(Cột 1,2,3)
- 1 đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ? - Viết số thích hợp vào ô trống
- Nêu cách tìm số trừ ? - HS nêu lại
- Có thể tính nhẩm hoặc đặt tính ra
nháp rồi viết kết quả vào sách.
- 1 HS lên bảng
Số bị trừ 75 84 58
Số trừ 36 24 24
Hiệu 39 60 34
- Muốn tìm số bị trừ cha biết là làm thế
nào ?
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Nhận xét
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Làm thế nào để tìm đợc số ô tô đã rời
bến ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
* Nhận xét chữa bài
- Có 35 ô tô sau khi rời bến còn lại 10 ô
tô.
- Hỏi số ô tô đã rời bến.
Tóm tắt:
Có : 35 ô tô
Còn lại : 10 ô tô
Rời bến : .. tô ô ?
Bài giải:
Số ô tô đã rời bến:
35 - 10 = 25 (ô tô)
Đáp số: 25 ô tô
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại bài tập
5
Thể dục:
Đi đều thay bằng đi thờng theo nhịp.
Bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Vòng tròn
I.Mục tiêu: HS
- Thực hiện đợc đi thờng theo nhịp( nhịp 1 bớc chân trái, nhịp 2 bớc chân phải).
- Thực hiện cở bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II. địa điểm :
- Địa điểm: Trên sân trờng.
- Phơng tiện: Chuẩn bị 1 còi, 3 vòng
Iii. Nội dung và ph ơng phá p:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số.
6-7'
ĐHTT: X X X X X
X X X X X
X X X X X
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung
bài tập.
2. Khởi động:
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân
đầu gối.
- Xoay hai đầu gối.
1 - 2'
X X X X X
X X X X X
X X X X X
b. Phần cơ bản:
- Bài thể dục phát triển chung 4 - 5 lần - GV chia tổ cho HS tập
luyện.
- Trò chơi: Vòng tròn
- HS đi theo vòng tròn kết hợp vần
điệu, vỗ tay, nghiêng ngời, nhún
chân.
C. Phần kết thúc:
5'
- Đi đều 2-4 hàng dọc và hát
- Cúi ngời thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
1'
1'
- Nhận xét tiết học
Tập viết: Chữ hoa N
I. Mục tiêu: Giúp HS viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và
câu ứng dụng: Nghĩ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trớc nghĩ sau
( 3 lần )
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa N đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Nghĩ trớc nghĩ sau
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
6