Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

chu de giao thong 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.41 KB, 45 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ (Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/03 đến 01/ 04/ 2011). GIAO THÔNG. Chủ đề nhánh: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG Tuần: 27 (Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/ 03 đến 25/ 03/ 2011). NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA 1. Ưu điểm: - Thực hiện kế hoạch hoạt động hàng ngày: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Thiết kế các hoạt động có chủ đích/ ngày theo chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Thực hiện đánh giá trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Tồn tại cần khắc phục: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……….., ngày…. tháng…. năm 20…. Người kiểm tra ( Ký, ghi rõ họ tên). TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> T T Đ Ó N. T R Ẻ. T H Ể D Ụ C S Á N G. ND HOẠT ĐỘNG *Đón trẻ: -Hướng dẫn trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi tỏng lớp và chọn góc chơi, trò chuyện về một số PTGT phổ biến. - Trò chuyện hỏi trẻ hàng ngày trên đường đi học, đi chơi nhìn thấy PTGT gì? Kể tên *TD sáng:. MĐ- YC -Nắm được tình hình sức khỏe của trẻ khi trẻ đến lớp. - Nhẹ nhàng hướng trẻ vào chủ đề kích thích tính tò mò của trẻ để trẻ khám phá chủ đề… -Giúp trẻ tỉnh táo thoải mái. -Rèn ý thức kỷ luật tập thể. -Giúp trẻ yêu thích TD thích vận động.. CHUẨN BỊ -Phòng lớp thoáng sạch.. HĐ CỦA CÔ. *Đón trẻ:-G/viên ân cần đón trẻ vào lớp ,trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ … -Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân một cách gọn gàng ngăn nắp. -Tổ chức cho trẻ chọn góc -Đầy đủ chơi mà trẻ thích. đồ chơi - trò chuyện với trẻ về 1 số cho trẻ loại PTGT phổ biến: hoat + Hàng ngày ai đưa các con động. đến trường? + Chúng mình đến trường bằng PTGT gì? -Một số + Xe máy có đặc điểm gì? câu hỏi Thế còn xe đạp và ô tô thì đàm sao? thoại, + Hàng ngày trên đường đến trường, đi chơi thì chúng mình nhìn thấy những loại - Sân PTGT gì nào? Con hãy kể tập khô cho cô và các bạn cùng nghe sạch, an nào? toàn. *TD sáng: -Đưa trẻ xuống sân, ổn dịnh -Băng đội hình. nhạc TD. 1. Khởi động: Xoay cổ tay bả vai,eo gối, 2.Trọng động: -Hô hấp: Hái hoa -Tay: Từng tay khoanh trước ngực gập khuỷu tay. - Lườn: Hai tay lên cao cúi người. -Chân: Ngồi khuỵu gối ( tay đưa cao ra trước ). -Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang lên cao.. HĐ CỦA TRẺ -Vui vẻ đến lớp. Biết lễ phép chào cô và bố mẹ Hứng thú trả lời các câu hỏi của cô. Hứng thú và tích cực tập thể dục.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3.Hồi tĩnh: Thả lỏng điều hòa. *Điểm danh: *HĐ Có -Giúp trẻ -Địa * HĐCMĐ: mục đích: được hít thở điểm - Cô cho trẻ hát bài: Bác đưa -Quan sát không khí quan sát. thư vui tính, Cô đố các con các phương trong lành. -Câu hỏi biết bài hát đó nói về ai? tiện giao -Phát triển đàm - Bác đi làm bằng phương thông ở khu khả năng thoại tiện giao thông gì? vực gần quan sát so - Ai tìm thấy phương tiện ở trường. sánh, phân -Tạo tình trong sân trường nào? tích, huống - Xe đạp là phương tiện giao *TC vận - Trẻ nhận cho trẻ thông đường gì? động: biết tên gọi quan sát - Xe đạp có những bộ phận H Ô tô và và 1 số đặc và khám gì? O chim sẻ điểm cấu phá. - Ngoài những bộ phận mà Ạ tạo hình bạn vừa nói còn có những bộ T dạng âm phận gì nữa? * Chơi tự thanh,… -Mũ - Bạn nào muốn đặt câu hỏi do: Chơi của 1 số loại phấn về chiếc xe đạp này nào? với đồ chơi PTGT - Bạn nào cho cô biết làm thế có sẵn ngoài - Trẻ đoàn nào để cho xe đạp chạy trời kết hứng -Địa được? Con có được đi xe đạp Đ thú, tích cực điểm này không? Tại sao? Ộ tham gia chơi an - Bây giờ chúng mình cùng N vào buổi toàn. làm động tác mô phỏng hành G hoạt động động của xe đạp nào! ngoài trời => Tương tự cô cho trẻ quan *GDKNS: sát xe máy, ô tô. Trẻ chủ * TCVĐ: N động tích - Cô nêu yêu cầu luật chơi, G cực trong cách chơi. O mọi hoạt - Tổ chức cho trẻ chơi tùy ÀI động của theo sự hứng thú của trẻ mình mạnh * Chơi tự do: T dạn và tự tin R khi đưa ra ý ỜI kiến nhận xét của mình *Góc phân - Trẻ biết tự -Đồ chơi 1. Ổn định: vai: Đóng nhận vai và lắp ghép, - Hát bài hát: Chị ong nâu và vai chú thao tác gạch em bé.. -Tích cực quan sát và trả lời các câu hỏi của cô theo sự phỏng đoán của trẻ.. - Biết cách chơi và hứng thú chơi. - Hứng thú bước vào các góc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> H O Ạ T. cảnh sát giao thông, người bán vé. *Góc tạo hình: Vẽ, xé dán các loại PTGT, vẽ đèn hiệu giao thông.. Đ Ộ N G. * Góc xây dựng: + Xây bến ô tô, tàu hỏa, nhà ga. + Lắp ráp ô tô, máy bay * Góc âm nhạc: Múa hát các bài về phương tiện giao thông. G Ó C. H O Ạ T. * Góc học tập: Xem sách, làm sách tranh về PTGT - Ôn tập bài hát, bài thơ, truyện đã học về PTGT.. đúng hành động vai của mình.. hàng rào, cây xanh, cỏ, …. -Trẻ biết liên kết các góc chơi với -Trang nhau phục cảnh sát -Trẻ biết giao chơi đúng thông, chủ đề chơi. vé… - Các vật liệu thiên nhiên gợi mở, -Biết tự bút sáp , nhận xét sau keo, kéo, khi chơi giấy màu. - Biết giữ gìn đồ chơi.. - Củng cố và ôn luyện những kiến thức của trẻ đã học trong ngày của - Sưu tầm trẻ. tranh ảnh về - Hướng các PTGT cho trẻ có ý Làm album thức bảo vệ. - Dụng cụ âm nhạc, băng nhạc về chủ đề…. - Đầy đủ đò dùng đồ chơi cho cô và trẻ hoạt động. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, nội dung chủ đề. 2. Thỏa thuận chung: - Yêu cầu trẻ giới thiệu các góc chơi; - Thăm dò dự định chơi của trẻ; - Hướng dự định chơi của trẻ theo chủ đề; => Giáo dục trẻ: Trong khi chơi phải chơi với nhau như thế nào cho đoàn kết? Trước khi chơi thì phải làm gì? Sau khi chơi phải cât dọn đồ chơi như thế nào? -Cho trẻ tìm bạn chơi và mời trẻ về các góc chơi mà trẻ đã chọn 3. Trẻ chơi: - Cô quan sát giúp trẻ tự thỏa thuận; - Xử lý các tình huống xảy ra. - Cô bao quát chung khuyến khích trẻ liên kết các góc chơi với nhau. 4. Kết thúc: - Nhận xét các góc chơi ngay trong quá trinh chơi, - Thăm dò dự định chơi ngày hôm sau của trẻ, - Mời trẻ về góc chơi cất dọn đồ chơi. - Cô cùng trẻ ôn tập lại các bài thơ, truyện đã học. - Cho trẻ làm album ảnh về các loại PTGT - Cho trẻ vào bàn và tập tô các chữ cái và số.. chơi -Biết chơi theo nhóm. -Không tranh dành đồ chơi, chơi đoàn kết -Cất dọn đồ chơi gọn gàng.. - Hào hứng, tích cực tham gia vào hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ảnh các loại PTGT Đ Ộ N G. -Tập tô chữ cái và số. - Ôn kỹ năng VS răng miệng. - Ôn kỹ C năng VS HI rửa tay Ề U - Nêu gương trả trẻ.. các loại PTGT và biết được công dụng của các loại PTGT - Trẻ biết sưu tầm và làm album từ những vật liệu cô đã chuẩn bị sẵn. - Tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ, phấn khởi khi về nhà với bố mẹ.. -Một số nguyên vật liệu thiên nhiên gợi mở.. - Biết cách chơi và thích thú chơi - Cho ôn lại cách vệ sinh cá nhân. - Một số bài thơ, truyện. - Chào cô,chào bố mẹ ra về. - Nhận xét nêu gương cuối ngày ( Động viên và khen ngợi trẻ….). - Trả trẻ. Thứ 2 ngày 21 tháng 03 năm 2011. Hoạt động chính: Thể dục: -VĐCB:Đi nối bàn chân liên tục, ném trúng đích. thẳng đứng - TCVĐ: Đi làm theo người dẫn đầu. Hoạt động bổ trợ: - PT ngôn ngữ, - PT thẩm mĩ, PT tình cảm kỹ năng xã hội. I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên VĐCB: Đi nối bàn chân liên tục, ném trúng đích thẳng đứng. - Thực hiện BTPTC nhịp nhàng. - Biết tên TCVĐ: Đi làm theo người dẫn đầu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2. Kỹ năng: - Trẻ biết đứng tự nhiên, hai tay chống hông để giữ thăng bằng, sau đó chuyển đứng chân trước chân sau, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước. Và khi bước tiến về phía trước bước từng bước, chân trước bước trước rồi thu chân sau lên, hai chân luôn luôn đặt thẳng nhau theo hàng dọc, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước - Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng. Khi ném, biết đứng chân trước chân sau, tay cầm vật ném cùng phía với chân sau, đưa tay cao bằng tầm mắt, nhìn đích và ném vào đích. - Trẻ chơi thành thạo trò chơi: “Đi theo người dẫn đầu” - Rèn luyện và phát triển cơ tay, chân, vai,mắt. Rèn luyện sự định hướng trong không gian. 3.Giáo dục: - Giáo dục trẻ trật tự chú ý trong giờ học. II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - đồ chơi: - Đích cao 1m, xa1,0-> 1,2m. Đường kính vòng tròn đích 0,4m. - Túi cát. 2. Địa điểm: - Ngoài sân trường. 3. Phương pháp: - Đàm thoại, quan sát, thực hành- luyện tập III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp động tác đi kiễng chân-> đi thường-> đi gót chân->đi thường-> đi khom lưng-> đi giậm chân -> chạy chậm-> chạy nhanh-> chạy nhanh hơn-> về đội hình hàng dọc-> hàng ngang. 2. Trọng động: a.Hoạt động 1: BTPTC (2 lần x 8 nhịp) - ĐT Hô hấp: Hái hoa - ĐT Tay: Từng tay khoanh trước ngực gập khuỷu tay. - ĐT Lườn: Hai tay lên cao cúi người. - ĐT Chân: Ngồi khuỵu gối ( tay đưa cao ra trước ). - ĐT Bật: Chụm tách chân, kết => Phương pháp tập cô tập mẫu với trẻ (2 lần x 8 nhịp) các nhịp sau trẻ tự tập,cô bao quát và sửa sai cho trẻ b. Hoạt động 2: VĐCB - Cô giới thiệu tên vận động : “ Đi nối bàn chân liên tục, Ném trúng đích thẳng đứng”. Cho trẻ nhắc lại tên vận động.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ tập cùng cô..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Cô làm mẫu: - Trẻ quan sát cô + Lần 1: không giải thích. tập + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích:  TTCB: Cô đứng tự nhiên, hai tay chống hông để giữ thăng bằng, sau đó chuyển đứng chân trước chân sau, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước. Và khi bước tiến về phía trước bước từng bước, chân trước bước trước rồi thu chân sau lên, hai chân luôn luôn đặt thẳng nhau theo hàng dọc, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân - Trẻ tập trước.Sau khi đến nhà cổng nhà bạn thỏ để mở được cửa Cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau. Khi có hiệu lệnh ném cô đưa tay lên cao bằng tầm mắt nhìn đích và ném trúng vào đích. - Trẻ hào hứng chơi  Bây giờ bạn nào giỏi lên thực hiện cho cô và các bạn xem( gọi 1- 2 trẻ).  Cho cả lớp thực hiện 3- 4 lần. c. Hoạt động 3: TCVĐ - Cô giới thiệu tên trò chơi: Đi làm theo người dẫn đầu - Cô giới thiệu cách chơi: Cử 1 bạn làm người dẫn đầu. Bạn dẫn đầu sẽ đưa ra các hiệu lệnh, động tác của các PTGT… các bạn đi đằng sau phải làm theo đúng theo người dẫn đầu, ai sai - Trẻ thực hiện phải ra ngoài một lần chơi. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại tự do, hít thở nhẹ nhàng. * Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương.. IV- ĐÁNH GIÁ TRẺ: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...................................................... - Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ………..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> …………………………………………………………………………………………… ……................................................................................................. - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………… V- KẾ HOẠCH BỔ XUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………....... Thứ 3 ngày 22 tháng 4 năm 2011. Hoạt động chính: Văn học: - Truyện : “ Thỏ con đi học”. Hoạt động bổ trợ: - PT thể chất, PT nhận thức, -PT tình cảm- Kỹ năng xã hội I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện: Thỏ con đi học. - Trẻ hiểu nội dung câu truyện thông qua việc trả lời các câu hỏi. 2. Kỹ năng: - Biết bắt chước điệu bộ của các nhân vật trong truyện - Biết nêu câu hỏi để các bạn trả lời - Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm. 3. Giáo dục: - Một số nề nếp trong học tập: tập trung chú ý, đưa tay phát biểu, phối hợp với bạn trong hoạt động nhóm. - Biết một số luật an toàn giao thông: không đùa nghịch, đá bóng, thả diều ở lòng, lề đường. II- CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng- đồ chơi: - Tranh minh họa truyện: Thỏ con đi học. - Sa bàn.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Đèn tín hiệu giao thông ………. 2. Địa điểm: Trong phòng học 3. Phương pháp: - Đàm thoại - Trực quan - Quan sát - Thực hành luyện tập III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Ổn định tổ chức: - Cô dùng thủ thuật tập trung trẻ lại quanh cô. - Cùng trẻ vận động theo bài hát: Trời nắng trời mưa. - Trò chuyện với trẻ về nội dung của bài hát: + Chúng mình vừa hát bài gì? + Bài hát nói về con gì? - Trẻ trả lời + Khi trời mưa thì các chú thỏ làm gì nhỉ? + Khi các chú thỏ chạy về các chú thỏ có để ý đường xung quanh không? - Dẫn dắt: Chúng mình nhìn xem ai đến thăm chúng mình này? Có một câu truyện rất hay kể về một chú thỏ đấy! Bây giờ chúng mình cung lắng nghe cô kể câu truyện xem trong câu truyện bạn thỏ ngoan hay hư nhé! 2. Hoạt động trọng tâm: 2.1 Hoạt động 1: Kể truyện cho trẻ nghe * Lần 1: Cô kể truyện diễn cảm - Cô đưa bạn thỏ và nhập vai là bạn thỏ kể lại câu truyện - Trẻ lắng nghe * Lần 2: Cô kể chuyện sử dụng tranh minh họa. - Giảng nội dung - Đặt tên câu truyện - Cô và trẻ thống nhất cách đặt tên của câu truyện giống như của tác giả. - Trẻ tự đặt câu hỏi - Cho trẻ lên tìm các chữ cái đã học và gọi bạn trả lời => Cho trẻ lên ghép tên câu chuyện giống của cô 2.2 Hoạt động 2: Giúp trẻ hiểu tác phẩm - Muốn biết được câu chuyện tên gì, các con lên đặt câu hỏi như thế nào?=> Cô khuyến khích trẻ đặt câu hỏi.=> - Để hỏi nhân vật trong chuyện thì theo con nên đặt câu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> hỏi nào? - Vì sao Thỏ con lại xin đi học một mình? - Thỏ mẹ đã dặn thỏ con điều gì? - Trên đường đi học Thỏ con đã gặp ai? Trên tay của Chó con còn có gì nữa? - Chó con đã rủ thỏ con làm gì? Thỏ con đã trả lời Chó con như thế nào? - Chó con đã bảo gì với Thỏ con? - Sau đó chó con lấy chân đá bóng điều gì đã xẩy ra với Chó con? - Chó con đã va phải ai? Mọi người đã nói gì với Chó con? - Hôm nay đến lớp cô giáo đã dậy bài gì? - Khi cô giáo hỏi: tại sao lại không được đùa giỡn,chơi bóng, thả diều, ở lòng lề đường? thỏ con đã trả lời như thế nào? - Giờ ra chơi Chó con đã nói gì với Thỏ con? => Trong câu truyện bạn nào ngoan nhất? Bạn nào không nghe lời? Bạn Chó con có biết nhận lỗi không? => Giáo dục trẻ qua câu trả lời của trẻ. - Trong câu truyện con sẽ học tập bạn nào? Vì sao? * Lần 3: Cô kể kết hợp sa bàn - Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu truyện gì? Trong câu truyện con thích nhất bạn nào? Vì sao con thích? - Qua câu truyện con đã học tập được gì ở bạn thỏ? - Và cô giáo hiêu sao đã dậy các bạn như thế nào khi chơi đùa? - Chúng mình có hứa là sẽ học tập bạn Thỏ con không? vậy học tập bạn thỏ con chúng mình phải làm gì? 2.3 Hoạt động 3: trò chơi - Cô và trẻ cùng chơi trò chơi: Làm theo đèn tín hiệu + Cách chơi: cô và trẻ cùng nhau hát bài : Em đi qua ngã tư đường phố. Yêu cầu trẻ nghe kỹ và quan sát thật tinh xem chú cảnh sát giao thông giơ biển báo hiệu giao thông. + Luật chơi: bạn nào vi phạm sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng => Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần sau đó đổi cho trẻ đọc bài thơ ước mơ của tý và làm như trên. 3. Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương trẻ - Giúp trẻ chuyển hoạt động IV- ĐÁNH GIÁ TRẺ:. - Trẻ trả lời. - Trẻ trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..... - Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..... ............................................................................................................................................ - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..... ............................................................................................................................................. V- KẾ HOẠCH BỔ XUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 18 tháng 01 năm 2011. Hoạt động chính: Âm nhạc: Hát: Em đi chơi thuyền. Nghe hát: Anh phi công ơi. Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. Hoạt động bổ trợ: - PT ngôn ngữ, PT nhận thức - PT tình cảm và KNXH, PT vận động..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát và tên tác giả các bài hát: “Em đi chơi thuyền”, nhạc và lời: Trần Kiết Cường; “ Anh phi công ơi”, nhạc: Xuân Giao, lời thơ: Xuân Quỳnh. - Thông qua bài hát tretr biết 1 số luật giao thông khi ngồi trên thuyền và tuân thủ theo luật đó. 2. Kỹ năng: - Trẻ thuộc lời bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát: “ Em đi chơi thuyền” - Trẻ chơi thành thạo trò chơi, qua đó phát triển thính giác cho trẻ - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định. 3.Giáo dục: - Trẻ biết một số luật lệ giao thông đường thủy khi ngồi trên thuyền,tàu, bè… II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng- đồ chơi: - Băng nhạc, các dụng cụ gõ đệm: trống lắc, phách tre, mõ, xắc xô. 2. Địa điểm: - Trong phòng học. 3. Phương pháp: - Đàm thoại, quan sát, thực hành- luyện tập, trực quan. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cô và trẻ trò chuyện: + Hôm nay ai đưa các con đi học? + Các con đến lớp bằng phương tiện giao thông gì? - Trẻ trả lời theo suy + Thế hôm nay đi đường các con gặp những phương nghĩ của mình. tiện giao thông gì nữa? + Thứ 7, chủ nhật vừa rồi bố mẹ có đưa các con đi chơi ở đâu không? + Thứ 7 vừa rồi cô cho em bé đi chơi ở vườn thú Hà Nội đấy và cô chụp được rất nhiều ảnh bây giờ cô và chúng mình cùng đi xem những bức ảnh mà cô chụp được nhé! - Khi chúng mình ngồi trên tầu thuyền, ca nô, phà,.. thì chúng mình phải đeo phao này và khi ngồi chúng mình phải ngồi im này. 2. Hoạt động trọng tâm: 2.1 Hoạt động 1: Dạy hát; “ Em đi chơi thuyền” - Cô giới thiệu bài hát: + Có một bài hát rất hay kể về một bạn nhỏ đi chơi thuyền trong công viên, đó là bài hát “ Em đi chơi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> thuyền”, nhạc và lời của Trần Kiết Tường. Muốn biết được nội dung của bài hát như thế nào chúng mình cùng lắng nghe cô hát nhé! * Cô hát mẫu: - Cô hát mẫu lần 1: không kết hợp nhạc đệm. - Trẻ lắng nghe cô hát - Cô hát lần 2 kết hợp nhạc đệm. + Bài hát nói về một bạn nhỏ đi chơi thuyền trong công viên,bài hát nhác nhở các bạn nhỏ rằng khi đi chơi thuyền phải lưu ý ngồi im, không được nghịch, nếu không sẽ rất nguy hiểm.: “ Má dặn em ngồi im khi đi chơi thuyền”. * Dạy trẻ hát: - Cả lớp cùng hát và - Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 2 lần: Cô hát từng câu trẻ minh họa theo bài hát. hát theo. - Chúng mình vừa hát bài gì? - Do ai sáng tác? - Trẻ trả lời - Cô cho cả lớp hát lại 2- 3 lần - Cô mời lần lượt từng tổ hát - Cô mời 3- 4 nhóm. Mỗi lần các nhóm lên hát cô và cả lớp đếm số trẻ trong nhóm. - Cô chú ý sửa sai sau mỗi lần trẻ hát. - Trẻ thực hiện. - Sau đó cô cho cả lớp hát lại 2 lần. 2.2 Hoạt động 2: Nghe hát: “ Anh phi công ơi” - Cô giới thiệu tên bài hát: “Anh phi công ơi” nhạc: Xuân Giao, lời: Xuân Giao. - Cô hát lần 1 kết hợp nhạc - Giới thiệu nội dung bài hát. - Cô hát lại lần 2 kết hợp cử chỉ điệu bộ minh họa cho bài hát. - Chúng mình vừa được nghe cô hát bài gì? - Trẻ trả lời - Bài hát do ai sáng tác? 2.3 Hoạt động 3: trò chơi: “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi. + Luật chơi: Nếu bạn đội mũ chóp đi 2 lần mà không tìm thấy chỗ giấu đồ chơi thì se thua cuộc. Bạn thua cuộc phải nhảy lò cò 1 vòng ở giữa. + Cách chơi: Mời 1 bạn xung phong lên đội mũ chóp kín cho kín mắt. Một bạn ở dưới sẽ cầm đồ chơi( là các phương tiện giao thông…) giấu ở đằng sau lưng 1 bạn nào đó. Khi giấu xong, bạn đội mũ chóp sẽ đi tìm đồ chơi, cả lớp hát 1 bài hát nếu bạn đi tìm đến gần chỗ giấu đồ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> chơi, cả lớp hát to, nếu đi xa chỗ giấu đồ chơi thì hát nhỏ. - Trẻ hào hứng tham gia - Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần. chơi. 3. Kết thúc: - Nhận xét khen ngợi, động viên trẻ. - Cô cho trẻ xếp lại các phương tiện giao thông về góc xây dựng theo đúng quy định. IV- ĐÁNH GIÁ TRẺ: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...... - Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..... ............................................................................................................................................. - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..... ............................................................................................................................................. V- KẾ HOẠCH BỔ XUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 23 tháng 03 năm 2011..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động chính: LQVT:. Tách 9 đối tượng bằng các cách khác nhau Hoạt động bổ trợ: - PT ngôn ngữ, - PT thẩm mĩ, PT tình cảm kỹ năng xã hội. I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về con số, phép tính trong phạm vi 9 - Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9 2. Kỹ năng: - Củng cố kĩ năng tách 9 đối tượng bằng các cách khác nhau. - Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 9 3.Giáo dục: - Giáo dục trẻ trật tự chú ý trong giờ học. - Giáo dục trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động. II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng- đồ chơi: - Mỗi trẻ 9 ô tô, 1 bảng đen có đường kẻ ở giữa, các thẻ số từ 1 đến 9. - Cô có 9 ô tô có thể gắn được lên bảng, 1 quả bóng, 1 cái mõ. 2. Địa điểm: - Trong phòng học, 3. Phương pháp: - Đàm thoại, quan sát, thực hành- luyện tập, trực quan III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1 Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng nhau hát bài: “ Đi đường em nhớ” - Trò chuyện về bài hát, nội dung của chủ đề. 2. Hoạt động trọng tâm: a. Hoạt động 1.Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 9:Chơi trò chơi: “ Thi ai tinh”. - Cô đập bóng, hoặc gõ mõ trẻ nghe và nhìn xem cô đập bao nhiêu cái thì vỗ tay bấy nhiêu cái và nói số lượng là ban nhiêu. Sau đó không vỗ tay, chỉ nghe và nói số lượng, tiếp theo không nói số lượng mà chỉ giơ số. - Cô nói số các cháu nhảy bật, hoặc vỗ tay làm thỏ vẫy tai.. có số lần bằng số cô nói.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát. - Trẻ thực hiên cuộc chơi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> b. Hoạt động 2: Chia 9 đối tượng thành 2 phần. Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 9 - Các con hãy đếm xem trong rổ của chúng mình có bao nhiêu cái ô tô? - Trẻ trả lời * Trên bảng của chúng mình cô đã vẽ cái gì? Cô đã chia bảng của chúng mình thành 2 phần. Bây giờ các con hãy xếp 9 ô tô ra thành 2 phần của bảng rồi đếm xem mỗi phần có bao nhiêu cái ô tô. - Cô và trẻ cùng - Bây giờ con đếm xem phía bên phải có bao nhiêu cái ô xếp tô? Phía bên trái có bao nhiêu ô tô? - Bạn nào chia bên phải có 2 ô tô thì giơ tay nào? Vậy phía bên trái bảng của con còn mấy ô tô? - Bạn nào chia bên phải có 3 ô tô thì giơ tay? Phía bên trái có máy ô tô? => Tương tự như vậy cô hỏi trẻ với bên phải 4 ô tô, 6 ô tô, 7 ô tô và 1 ô tô. - Bây giờ các con hãy gộp hết số ô tô về phía bên trái. - Trẻ trả lời Trên bảng của con có bao nhiêu ô tô? * Bây giờ chúng mình lại chia tiếp 9 ô tô ở bảng ra làm 2 phần, các con muốn tách mỗi phần có bao nhiêu ô tô? Cô mời 1 bạn nào? - Các con cùng tách 9 ô tô làm 2 phần nào? + Các con tách xong chưa, có tách được không? Chúng mình có bao nhiêu ô tô? + Trên bảng của con có mấy ô tô? - Trẻ thực hiện + Vậy 9 ô tô có xếp được một bên năm và một bên 3 không? + Chúng mình muốn phần kia có 5 thì phần kia là mấy? các con hãy đặt nốt ô tô còn thừa vào bên kia nào? ở bên đó có mấy ô tô? + 9 ô tô chia thành 1 phần có 5 bông và 1 phần mấy - Trẻ thực hiện bông? Các con hãy xếp 9 ô tô về phía bên trái nào? + Bạn nào có cách chia khác của bạn nào? Cô mời con, Con chia làm 2 phần mỗi phần có bao nhiêu? Bây giờ cả lớp cùng làm giống bạn nào? Có thừa bông nào không? + Bạn nào có cách chia khác không giống như các bạn đã làm nào? => Cô mời 2- 3 trẻ nữa lên nói cách chia của mình và cho cả lớp làm tương tự như ở trên. * Bây giờ chúng mình cùng dồn tất cả số ô tô về phía bên trái chia thật nhanh theo hiệu lệnh của cô: + Bên phải 7, bên trái có mấy ô tô? Các con đặt 2 số ở 2 phía của bảng. Số mấy? Dồn hoa sang trái..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> => Tương tự cô cho trẻ làm với các số khác. - Hỏi trẻ vậy có bao nhiêu cách tách 9 ô tô ra làm 2 phần. c. Hoạt động 2: Luyện tập tạo số lượng 9 từ 2 phần. Bây giờ các con hãy cất bảng và ô tô đi nào. Xếp tất cả các số trước mặt chúng mình thi xem ai làm nhanh nhât: - Các con chọn tát cả các cặp 2 số sao cho gôp lại là 9 ( Cô để trẻ tự làm) Các con hãy đọc số đó lên nào. Số 1 với số mấy? Hai số nào nữa? 3. Kết thúc: - Nhận xét giờ học khen ngợi động viên trẻ, - Chuyển hoạt động.. - Trẻ đọc các trường hợp còn lại. IV- ĐÁNH GIÁ TRẺ: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...... - Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..... ............................................................................................................................................ - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… V- KẾ HOẠCH BỔ XUNG: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ 5 ngày 24 tháng 03 năm 2011. Hoạt động chính: LQCC: Làm quen chữ cái p- q Hoạt động bổ trợ: - PT ngôn ngữ, PT nhận thức,.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -PT vận động, PT tình cảm kỹ năng xã hội. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p, q. nhận biết âm p, q trong từ tiếng trọn vẹn về phương tiện giao thông. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết phân biệt và phát âm chữ cái thông qua từ, trò chơi. - Phát triển thính giác, thị giác. 3. Giáo dục: - Thông qua bài học giáo dục luật lệ giao thông cho trẻ. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng- đồ chơi: - Tranh Xe đạp, bé qua đường - Chữ cái p, q để trẻ dán. - 3 tranh và từ chưa trọn vẹn: Qua sông, qua cầu, quốc lộ 18 , phi công… 2. Địa điểm: - Trong phòng học 3. Phương pháp: - Đàm thoại, trực quan, thực hành luyện tập. III. CÁCH TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. 1. Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cho trẻ hát bài “Bạn ơi có biết ”. Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát + Trên đường bộ có những phương tiện gì? + Phương tiện giao thông đường bộ gồm những phương tiện nào? 2. Hoạt động 2: Làm quen chữ cái p. q.  Làm quen chữ cái p. - Cô đưa tranh xe đạp - Đây là phương tiện gì? - Cho trẻ đọc từ “xe đạp” - Cô có thẻ chữ rời ghép thành từ “xe đạp” + Cho trẻ làm quen chữ cái p. - Cô phát âm mẫu p sau đó cô hướng dẫn trẻ cách phát âm. - Cho trẻ phát âm p, cá nhân - Ai có nhận xét gì về chữ cái p. -> Chữ cái p có 1 nét thẳng phía bên trái và 1 nét. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Trẻ hát - Trẻ trả lời. - Xe đạp. - Trẻ đọc từ “Xe đạp” - Trẻ chú ý lắng nghe - Cả lớp phát âm, cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> cong tròn phía trên nét thẳng bên phải. - Cô trình chiếu chữ cái p in hoa, viết thường  Làm quen với chữ q. Trò chơi hát đối đáp: “Người đi bộ đi ở đâu? -> Người đi bộ đi trên vỉa hè nhưng khi muốn qua đường chúng ta phải đi như thế nào? * Cô đưa tranh : Bé qua đường - Ai dẫn bé qua đường? - Trong từ “Bé qua đường” có chữ cái nào học rồi? - Cô giới thiệu chữ cái q - Cô cho cả lớp phát âm q. - Ai biết gì về chữ cái q  So sánh chữ cái p, q - Chữ cái p, q giống (khác) nhau ở điểm nào? -> Giống nhau: đều có 1 nét thẳng và 1 nét cong tròn phía trên. Khác: Chữ cái p nét thẳng phía bên trái nét cong phía trên bên phải, chữ q nét cong bên trái nét thẳng bên phải. -> Bình thường cháu đọc là q, khi quay ngược lại q ra chữ gì? 3. Hoạt động 3: Luyện tập  Trò chơi: Luyện phát âm Bắt chước tiếng kêu của các loại PTGT: Ô tô, xe máy… Trò chơi “Gắn chữ cái còn thiếu vào từ Qua sông, qua cầu, quốc lộ 1A, phi cơ, phi công… Kết thúc: Làm ô tô và đi ra ngoài. - Trẻ nhận xét - Trẻ nhận xét và phát âm. thưa cô….vỉa hè” - Phải có người lớn dắt. - 1-2 trẻ trả lời - Trẻ phát âm - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ đoán b - Trẻ chơi trò chơi và luyện phát âm - Trẻ chơi gắn chữ còn thiếu. - Trẻ làm tài xế. IV- ĐÁNH GIÁ TRẺ: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...... - Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..... ............................................................................................................................................ - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..... ............................................................................................................................................ V- KẾ HOẠCH BỔ XUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 6 ngày 25 tháng 03 năm 2011. Hoạt động chính: Tạo hình:. Vẽ phương tiện giao thông đường hàng không. Hoạt động bổ trợ: - PT ngôn ngữ, PT nhận thức, -PT vận động, PT tình cảm kỹ năng xã hội. I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết nhiều loại PTGT đường hàng không với tên gọi, đặc điểm nổi bật(hình dáng,mầu sắc, cấu tạo …) khác nhau. 2. Kỹ năng: - Củng cố kĩ năng về một số đường nét vẽ máy bay. - Khuyến khích trẻ tưởng tượng, sáng tạo khi sử dụng nguyên vật liệu, biết sắp xếp hài hòa các chi tiết trong bức tranh vẽ các loại PTGT đường hàng không trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình. Trẻ biết cách phối mầu khi vẽ. - Rèn luyên kĩ năng cầm bút, tư thế ngồi, cách tô mầu. 3.Giáo dục: - Giáo dục tính thẩm mỹ cho trẻ, biết yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình. - Giáo dục trẻ trật tự chú ý trong giờ học..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng- đồ chơi: - Đồ dùng của cô: + Tranh nghệ thuật các loại phương tiện giao thông đường hàng không + Tranh gợi ý: 3 tranh  Tranh 1: Máy bay bay trên trời  Tranh 2: máy bay hạ cánh.  Tranh 3: Máy bay và khinh khí cầu 2. Địa điểm: - Trong phòng học. 3. Phương pháp: - Đàm thoại, quan sát, trực quan, thực hành- luyện tập. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Ổn định: - Cô và trẻ cùng nhau đọc bài thơ: Cô dạy con - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. - Trẻ hát múa. - Hỏi trẻ những loại PTGT gì? - Trong bài thơ PTGT nào bay đường không? -Trẻ trả lời. 2. Hoạt động trọng tâm: a. Hoạt động 1: quan sát mẫu: - Cô và trẻ cùng nhau đi thăm quan phòng triển lãm tranh: * Tranh 1: Cô đưa ra các câu hỏi để gợi ý trẻ trả lời: + Các con có nhận xét gì về tranh này? - Trẻ tự do trả lời + Trong bức tranh tác giả đã vẽ gì? theo sự phỏng đoán của + Bố cục của bức tranh như thế nào? mình. + Con có nhận xét gì về hình dáng của máy bay? + Máy bay có những bộ phận nào? => Tương tự cô cho trẻ quan sát và nhận xét 2 bức tranh còn lại.  Khái quát: 3 tranh vẽ trên tuy bố cục khác nhau nhưng đều thể hiện ý tưởng về các PTGT đường hàng không khác nhau. + Con sẽ vẽ thêm gì nữa cho bức tranh của mình được hấp dẫn hơn? - Trẻ trả lời - Trò chuyện: + Con dự định vẽ gì? + Con sẽ vẽ maý bay như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Con hãy vẽ máy bay đang bay lượn trên bầu trời của tổ quốc nhé. - Cô mong rằng mỗi bạn sẽ có một tác phẩm về các loại PTGT đường hàng không với màu sắc hài hòa, chi tiết, sáng tạo, độc đáo nhé! -Trẻ trả lời b. Hoạt động 2: Trẻ thực hành. - Cô theo dõi, khuyến khích trẻ vẽ. + Con vẽ con chim này như thế nào? + Con định vẽ thêm gì nữa cho tranh của mình sinh động hơn? Hay là con vẽ thêm 1 cái cây to ở phía dưới… + Mầu sắc thật của máy bay có giống với mầu con đang tô không? Con thử tô thêm mầu vàng chồng lên xem sao?( cô đưa giấy để trẻ thử tô 2 màu chồng lên nhau, phát hiện thêm màu mới). - Trẻ trả lời theo suy c. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: nghĩ. - Cô gợi ý cho trẻ trưng bày sản phẩm theo nhóm PTGT đường hàng không - Cô khen cả lớp đã hoàn thành bức tranh của mình. + Con thích bức tranh nào? Vì sao? + Bức tranh của bạn vẽ máy bay đẹp ở chi tiết nào? - Bạn nào chưa hoàn thành song tác phẩm của mình có thể vào góc thực hiện tiếp. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương cả lớp. - Cả lớp hát bài: “ Năm ngón tay ngoan”. IV- ĐÁNH GIÁ TRẺ: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...... - Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(23)</span> …………………………………………………………………………………………..... ............................................................................................................................................. - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………... ............................................................................................................................................ V- KẾ HOẠCH BỔ XUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..... CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ (Thời gian thực hiện: Từ ngày 21/03 đến 01/ 04/ 2011). GIAO THÔNG. Chủ đề nhánh: LUẬT LỆ GIAO THÔNG Tuần: 28 (Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/ 03 đến 01/ 04/ 2011). NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA 1. Ưu điểm: - Thực hiện kế hoạch hoạt động hàng ngày:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Thiết kế các hoạt động có chủ đích/ ngày theo chủ đề: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Thực hiện đánh giá trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Tồn tại cần khắc phục: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……….., ngày…. tháng…. năm 20…. Người kiểm tra ( Ký, ghi rõ họ tên). TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. T T Đ Ó N. ND HOẠT ĐỘNG *Đón trẻ: -Hướng dẫn trẻ đến các đồ dùng, đồ chơi tỏng lớp và chọn góc chơi,. MĐ- YC -Nắm được tình hình sức khỏe của trẻ khi trẻ đến lớp. - Nhẹ nhàng hướng trẻ. CHUẨN BỊ -Phòng lớp thoáng sạch.. HĐ CỦA CÔ *Đón trẻ:-G/viên ân cần đón trẻ vào lớp ,trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ … -Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân một cách gọn gàng ngăn nắp.. HĐ CỦA TRẺ -Vui vẻ đến lớp. Biết lễ phép chào.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> T R Ẻ. T H Ể D Ụ C S Á N G. trò chuyện về một số PTGT phổ biến. - Trò chuyện hỏi trẻ hàng ngày trên đường đi học, đi chơi nhìn thấy PTGT gì? Kể tên *TD sáng:. vào chủ đề kích thích tính tò mò của trẻ để trẻ khám phá chủ đề… -Giúp trẻ tỉnh táo thoải mái. -Rèn ý thức kỷ luật tập thể. -Giúp trẻ yêu thích TD thích vận động.. -Tổ chức cho trẻ chọn góc -Đầy đủ chơi mà trẻ thích. đồ chơi - trò chuyện với trẻ về 1 số cho trẻ loại PTGT phổ biến: hoat + Hàng ngày ai đưa các con động. đến trường? + Chúng mình đến trường bằng PTGT gì? -Một số + Xe máy có đặc điểm gì? câu hỏi Thế còn xe đạp và ô tô thì đàm sao? thoại, + Hàng ngày trên đường đến trường, đi chơi thì chúng mình nhìn thấy những loại - Sân PTGT gì nào? Con hãy kể tập khô cho cô và các bạn cùng nghe sạch, an nào? toàn. *TD sáng: -Đưa trẻ xuống sân, ổn dịnh -Băng đội hình. nhạc TD. 1. Khởi động: Xoay cổ tay bả vai,eo gối, 2.Trọng động: -Hô hấp: Hái hoa -Tay: Từng tay khoanh trước ngực gập khuỷu tay. - Lườn: Hai tay lên cao cúi người. -Chân: Ngồi khuỵu gối ( tay đưa cao ra trước ). -Bật: Chụm tách chân, kết hợp hai tay sang ngang lên cao. 3.Hồi tĩnh: Thả lỏng điều hòa. *Điểm danh: *HĐ Có -Giúp trẻ -Địa * HĐCMĐ: mục đích: được hít thở điểm - Cô cho trẻ hát bài: Bác đưa -Quan sát không khí quan sát. thư vui tính, Cô đố các con các phương trong lành. -Câu hỏi biết bài hát đó nói về ai? tiện giao -Phát triển đàm - Bác đi làm bằng phương thông ở khu khả năng thoại tiện giao thông gì? vực gần quan sát so - Ai tìm thấy phương tiện ở. cô và bố mẹ Hứng thú trả lời các câu hỏi của cô. Hứng thú và tích cực tập thể dục. -Tích cực quan sát và trả lời các câu hỏi của cô theo sự phỏng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> trường.. sánh, phân tích, *TC vận - Trẻ nhận động: biết tên gọi H Ô tô và và 1 số đặc O chim sẻ điểm cấu Ạ tạo hình T dạng âm * Chơi tự thanh,… do: Chơi của 1 số loại với đồ chơi PTGT có sẵn ngoài - Trẻ đoàn trời kết hứng Đ thú, tích cực Ộ tham gia N vào buổi G hoạt động ngoài trời *GDKNS: Trẻ chủ N động tích G cực trong O mọi hoạt ÀI động của mình mạnh T dạn và tự tin R khi đưa ra ý ỜI kiến nhận xét của mình *Góc phân - Trẻ biết tự vai: Đóng nhận vai và vai chú thao tác cảnh sát đúng hành H giao thông, động vai O người bán của mình. Ạ vé. T -Trẻ biết *Góc tạo liên kết các hình: Vẽ, góc chơi với xé dán các nhau loại PTGT, vẽ đèn hiệu -Trẻ biết. -Tạo tình huống cho trẻ quan sát và khám phá. -Mũ phấn -Địa điểm chơi an toàn.. -Đồ chơi lắp ghép, gạch hàng rào, cây xanh, cỏ, … -Trang phục cảnh sát giao. trong sân trường nào? - Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì? - Xe đạp có những bộ phận gì? - Ngoài những bộ phận mà bạn vừa nói còn có những bộ phận gì nữa? - Bạn nào muốn đặt câu hỏi về chiếc xe đạp này nào? - Bạn nào cho cô biết làm thế nào để cho xe đạp chạy được? Con có được đi xe đạp này không? Tại sao? - Bây giờ chúng mình cùng làm động tác mô phỏng hành động của xe đạp nào! => Tương tự cô cho trẻ quan sát xe máy, ô tô. * TCVĐ: - Cô nêu yêu cầu luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi tùy theo sự hứng thú của trẻ * Chơi tự do:. đoán của trẻ.. 1. Ổn định: - Hát bài hát: Chị ong nâu và em bé. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, nội dung chủ đề. 2. Thỏa thuận chung: - Yêu cầu trẻ giới thiệu các góc chơi; - Thăm dò dự định chơi của trẻ; - Hướng dự định chơi của trẻ theo chủ đề;. - Hứng thú bước vào các góc chơi. - Biết cách chơi và hứng thú chơi. -Biết chơi theo nhóm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> giao thông. Đ Ộ N G. * Góc xây dựng: + Xây bến ô tô, tàu hỏa, nhà ga. + Lắp ráp ô tô, máy bay * Góc âm nhạc: Múa hát các bài về phương tiện giao thông. G Ó C. H O Ạ T. Đ Ộ N G. * Góc học tập: Xem sách, làm sách tranh về PTGT - Ôn tập bài hát, bài thơ, truyện đã học về PTGT.. chơi đúng thông, chủ đề chơi. vé… - Các vật liệu thiên nhiên gợi mở, -Biết tự bút sáp , nhận xét sau keo, kéo, khi chơi giấy màu. - Biết giữ gìn đồ chơi.. - Củng cố và ôn luyện những kiến thức của trẻ đã học trong ngày của - Sưu tầm trẻ. tranh ảnh về - Hướng các PTGT cho trẻ có ý Làm album thức bảo vệ ảnh các loại các loại PTGT PTGT và biết được -Tập tô chữ công dụng cái và số. của các loại PTGT - Ôn kỹ năng VS - Trẻ biết răng miệng sưu tầm và làm album. - Dụng cụ âm nhạc, băng nhạc về chủ đề…. - Đầy đủ đò dùng đồ chơi cho cô và trẻ hoạt động. => Giáo dục trẻ: Trong khi chơi phải chơi với nhau như thế nào cho đoàn kết? Trước khi chơi thì phải làm gì? Sau khi chơi phải cât dọn đồ chơi như thế nào? -Cho trẻ tìm bạn chơi và mời trẻ về các góc chơi mà trẻ đã chọn 3. Trẻ chơi: - Cô quan sát giúp trẻ tự thỏa thuận; - Xử lý các tình huống xảy ra. - Cô bao quát chung khuyến khích trẻ liên kết các góc chơi với nhau. 4. Kết thúc: - Nhận xét các góc chơi ngay trong quá trinh chơi, - Thăm dò dự định chơi ngày hôm sau của trẻ, - Mời trẻ về góc chơi cất dọn đồ chơi. - Cô cùng trẻ ôn tập lại các bài thơ, truyện đã học. - Cho trẻ làm album ảnh về các loại PTGT. -Không tranh dành đồ chơi, chơi đoàn kết -Cất dọn đồ chơi gọn gàng.. - Hào hứng, tích cực tham gia vào hoạt động. - Cho trẻ vào bàn và tập tô các chữ cái và số. -Một số nguyên vật liệu thiên nhiên gợi mở.. - Biết cách chơi và thích thú chơi - Cho ôn lại cách vệ sinh cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Ôn kỹ C năng VS HI rửa tay Ề U - Nêu gương trả trẻ.. từ những vật liệu cô đã chuẩn bị sẵn. - Tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ, phấn khởi khi về nhà với bố mẹ.. - Một số bài thơ, truyện. - Chào cô,chào bố mẹ ra về. - Nhận xét nêu gương cuối ngày ( Động viên và khen ngợi trẻ….). - Trả trẻ. Thứ 2 ngày 29 tháng 03 năm 2011. Hoạt động chính: Thể dục: -VĐCB:Bò theo đường zíc zắc qua 7 điểm, bật. qua vật cản 15- 20cm - TCVĐ: Ném bóng vào rổ . Hoạt động bổ trợ: - PT ngôn ngữ, - PT thẩm mĩ, PT tình cảm kỹ năng xã hội. I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên VĐCB: Bò theo đường zíc zắc qua 7 điểm, bật qua vật cản 15- 20cm - Thực hiện BTPTC nhịp nhàng. - Biết tên TCVĐ: Ném bóng vào rổ -Dạy trẻ biết cách bò bằng bàn tay, bàn chân thẳng lưng qua 7 điểm cách nhau. - Khi bò phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Chơi tốt trò chơi ném bóng vào rổ 2. Kỹ năng: - Phát triển thể lực, phối hợp tay chân nhịp nhàng - Rèn luyện và phát triển cơ tay, chân, vai,mắt. Rèn luyện sự định hướng trong không gian. 3.Giáo dục: - Giáo dục trẻ trật tự chú ý trong giờ học lắng nghe cô giáo. - Trẻ hiểu cách chơi và luật chơi. Trẻ chơi vui và hứng thú.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - đồ chơi: - 14 phương tiện giao thông thành 2 hàng cách nhau. - 2 miếng xốp cao 15- 20cm, rộng khoảng 5- 6cm dài khoảng 50cm - Sắc xô. Bóng to đủ cho trẻ 2. Địa điểm: - Ngoài sân trường. 3. Phương pháp: - Đàm thoại, quan sát, thực hành- luyện tập III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Khởi động: - Trẻ thực hiện. Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp động tác đi kiễng chân-> đi thường-> đi gót chân->đi thường-> đi khom lưng-> đi giậm chân -> chạy chậm-> chạy nhanh-> chạy nhanh hơn-> về đội hình hàng dọc-> hàng ngang. 2. Trọng động: a.Hoạt động 1: BTPTC (2 lần x 8 nhịp) - ĐT Hô hấp: Hái hoa - Trẻ tập cùng cô. - ĐT Tay: Từng tay khoanh trước ngực gập khuỷu tay. - ĐT Lườn: Hai tay lên cao cúi người. - ĐT Chân: Ngồi khuỵu gối ( tay đưa cao ra trước ). - ĐT Bật: Chụm tách chân, kết => Phương pháp tập cô tập mẫu với trẻ (2 lần x 8 nhịp) các nhịp sau trẻ tự tập,cô bao quát và sửa sai cho trẻ b. Hoạt động 2: VĐCB - Hôm nay các con sẽ được thực hiện một vận động đó là “bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua 7 điểm cách nhau, bật qua vật cản 15- 20cm” - Cô làm mẫu 1 lần, kết hợp phân tích vận động: TTCB: Cô chống 2 bàn tay và 2 bàn chân xuống sàn, gối hơi khuỵu trước vạch chuẩn, lưng thẳng, đầu không cúi, mắt - Trẻ quan sát cô nhìn về trước. Khi có hiệu lệnh cô bò bằng bàn tay, bàn chân liên tục qua tập đường dích dắc qua các đồ chơi là phương tiện giao thông. Nhớ là không được chạm vào các hộp nhé! Và khi cô về đến đích rồi cô vẫn còn 1 thử thách nữa là bật qua vật cản nữa đấy và cô sẽ tạo cho mình đà nhảy: 2 tay đưa ra phía trước, lăng nhẹ xuống dưới, ra sa, đồng thời gối hơi khuỵu, người hơi cúi về phía trước, nhún 2 chân bật qua vật cản trước mặt, tay hất đưa ra.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> trước, khi chạm đất gối hơi khuỵu. - Bây giờ bạn nào giỏi lên tập cho các bạn cùng xem nào? - Cho 2 trẻ lên thực hiện - Cô lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu). - Cô bao quát, động viên, sửa sai. - Hỏi lại tên bài tập - Mời trẻ khá tập lại c. Hoạt động 3: TCVĐ - Cô giới thiệu tên trò chơi: Ném bóng vào rổ - Cô giới thiệu cách chơi: Xếp thành 2 tổ lần lượt mỗi tổ 2 bạn lên ném bóng vào rổ, Chơi theo hình thức thi đua bạn ném xong rồi thì chạy thật nhanh về cuối hàng đứng và bạn khác mới được các bạn ở dưới sẽ cổ vũ. - Luật chơi: Trò chơi kết thúc khi hết 1 bản nhạc, quả bóng ra ngoài sẽ không được tính. Kết thúc trò chơi đội nào nhiều bóng trong rổ nhất đội đó chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. 3. Hồi tĩnh: - Cho trẻ đi lại tự do, hít thở nhẹ nhàng. * Kết thúc: - Nhận xét tuyên dương.. - Trẻ tập. - Trẻ hào hứng chơi. - Trẻ thực hiện. IV- ĐÁNH GIÁ TRẺ: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ……................................................................................................. - Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ………..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> …………………………………………………………………………………………… ……................................................................................................. - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………… V- KẾ HOẠCH BỔ XUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………........ Thứ 3 ngày 29 tháng 03 năm 2011. Hoạt động chính: LQCC: Tập tô chữ : “ p, q” Hoạt động bổ trợ: - PT vận động, - PT thẩm mĩ, PT tình cảm kỹ năng xã hội. I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Kiến thức: - trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái: p, q - Biết cách cầm bút, cách ngồi, giở vở, ngồi đúng tư thế.. - Biết tô chữ: p, q 2. Kỹ năng: - Rèn luyện vá phát triển kỹ năng nhận biết phân biệt, phát âm. - Rèn luyện và phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay 3.Giáo dục: - Giáo dục trẻ trật tự chú ý trong giờ học, ham học tập II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng- đồ chơi: - Bàn, ghế, bút, Vở tập tô - Tranh hướng dẫn tập tô.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Một số từ: quả mận, quả lê, chùm nho 2. Địa điểm: Trong phòng học 3. Phương pháp: - Đàm thoại, quan sát, thực hành- luyện tập III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1. Ổn định- giới thiệu bài: - Cô và trẻ cùng nhau hát bài: Đi đường em nhớ - Trò chuyện với trẻ về nội dung của bài hát => Giáo dục trẻ nhớ khi đi đường phải đi bên phải ở nơi phố phường thì lòng đường dành cho xe còn ai mà đi - Trẻ trả lời bộ đi trên vỉa hè. - Trò chuyện giới thiệu vào bài. 2. Hoạt động trọng tâm: 2.1. Hoạt động 1: TC luyện tập * TC: Ai nhanh nhất - Cô gợi mở, đàm thoại với trẻ hướng dẫn trẻ nêu tên 1 số loại PTGT có chứa chữ p, q - Trẻ chơi - Sau đó cho trẻ tìm xung quanh lớp học và phát âm các chữ cái mà mình tìm được * TC: Nhanh mắt nhanh tay cùng cây bút vàng - Cô giới thiệu cách chơi: Trên bảng là 2 bài thơ: Cô dạy con. Nhiệm vụ của chúng mình là phải nhanh mắt nhanh tay tìm và gạch chân những chữ cái: p,q. Và chúng mình sẽ chia làm 2 độ và cùng thi đua xem đội nào nhanh nhất và tìm được nhiều chữ cái nhất nhé - Cô giới thiệu luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ được gạch - Trẻ chơi chân 1 chữ vá sau đó chạy thật nhanh vế cuối hàng đứng để bạn khác lên. Sau 1 bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố thì cuộc chơi kết thúc => Tổ chức cho trẻ chơi: Quan sát khuyến khích trẻ và kiểm tra kết quả. 2.2. Hoạt động 2: Tô mẫu - Tặng quà cho cả lớp, mời 1 bạn lên bóc quà và hỏi trẻ đó là món quà gì? - Chú ý quan sát cô tô - Cô giới thiệu bức tranh tô mẫu và hướng dẫn trẻ tô cữ mẫu cái: p, q * Cô tô mẫu chữ p: + Lần 1: Không giải thích. + Lần 2: Giải thích:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cô đặt bút ở dấu chấm mờ đầu tiên của nét hất cô lượn bút đưa lên trên dòng kẻ và lượn theo các nét chấm mờ của nét sổ thẳng đư xuống dưới, khi tô hết nét sổ thẳng thì cô nhấc bút tô nét móc kép , khi tô phải tô trùng khít với dấu chấm mờ không để chờm ra ngoài; đến dấu chấm mờ cuối cùng thì cô dừng bút. Cô tô từ đấu hàng bên trái sang bên phải, tô hết dòng trên mới tô dòng dưới. + Lần 3: Nhấn mạnh điểm chính. 3.2. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút tô, vá cách giở vở, giữ vở. => Cô khái quát lại - Yêu cầu trẻ giở vở - Cho trẻ thực hiện - Quan sát trẻ tô và hướng dẫn sửa sai cho trẻ. - Động viên khuyến khích khen ngợi trẻ. * Tương tự cô cho trẻ tô chữ q: tô nét cong tròn khép kín trước sau đó nhấc bút lên tô nét sổ thẳng. 3. Kết thúc: - Củng cố giáo dục trẻ - Cho trẻ nhận xét bài của bạn, phát hiện ra bài đẹp. - Cô chọn 1 số bài cô nhận xét => Nhận xét tuyên dương chuyển hoạt động.. - Trể thực hiện. - Trẻ nhận xét. IV- ĐÁNH GIÁ TRẺ: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..... ............................................................................................................................................. - Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> …………………………………………………………………………………………..... ............................................................................................................................................. - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..... ............................................................................................................................................. V- KẾ HOẠCH BỔ XUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 30 tháng 03 năm 2011. Hoạt động chính: KPKH:. Một số PTGT, Luật lệ giao thông, phân loại giao thông theo 2- 3 dấu hiệu.. Hoạt động bổ trợ: - PT ngôn ngữ, PT tình cảm- kĩ năng xã hội, - PT thẩm mĩ, PT vận động. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức : - TrÎ biÕt cã nhiÒu lo¹i ph¬ng tiÖn giao th«ng kh¸c nhau ..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Trẻ biết tên, đặc điểm, tiếng kêu, nơi hoạt động của xe ô tô, thuyền buồm, máy bay ph¶n lùc, tµu háa… vµ më réng kiÕn thøc cho trÎ vÒ mét sè ph ¬ng tiÖn giao th«ng kh¸c. - Trẻ biết phơng tiện giao thông hoạt động ở các đờng riêng biệt khác nhau nh: đờng bộ, đờng thuỷ, đờng hàng không. 2. Kỹ năng : - H×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ë trÎ mét sè c¸c kü n¨ng nh: ph¸n ®o¸n, so s¸nh, ph©n lo¹i vµ phèi hîp nhãm. 3. Giáo dục: Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc chÊp hµnh luËt giao th«ng khi tham gia giao th«ng. II. CHUẨN BỊ 1. §å dïng cña c«: - Ba bøc tranh d¸n ch÷: BÕn xe Bãi Cháy, bÕn c¶ng H¶i Phßng, s©n bay Néi Bµi. - Nh¹c bµi h¸t “b¹n ¬i cã biÕt kh«ng” 2. §å dïng cña trÎ: - Mỗi trẻ một phơng tiện giao thông đồ chơi. - 3 đèn xanh, 3 đèn đỏ dán bằng giấy màu 3. Phương pháp: - Đàm thoại, trực quan, thực hành luyện tập, quan sát III. TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 1.Hoạt động 1: ổn định tổ chức.(Giới thiệu chơng trình “hành kh¸ch cuèi cïng"  Chào mừng tất cả các bạn đến với chơng trình “hành khách cuối cùng” của VTV3 đài truyền hình Việt Nam. Tham gia chơng trình hôm nay là các bạn nhỏ đến từ trờng mầm non Bỡnh Dương A, xin trân trọng giới thiệu 3 đội chơi: - Đội màu đỏ. - §éi mµu xanh - §éi mµu vµng  Ch¬ng tr×nh cña chóng ta gåm cã 3 phÇn thi: - PhÇn 1: Cïng nhau kh¸m ph¸. - PhÇn 2: Vît qua thö th¸ch. - Phần 3: Trắc nghiệm đúng sai Chúc các đội thi dành chiến thắng. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số phơng tiên giao thông (phÇn thi thø nhÊt “cïng nhau kh¸m ph¸”) Cho trÎ h¸t bµi: B¹n ¬i cã biÕt kh«ng ®i l©y ph¬ng tiÖn giao th«ng, trÎ cÇm quan s¸t. Cô đa ra câu đố: Xe bèn b¸nh Ch¹y bon bon M¸y næ gißn Kªu pÝp pÝp Lµ xe g× ? C« cho trÎ cã xe « t« nhËn xÐt - B¹n nµo cã xe « t« ?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - TrÎ chó ý l¾ng nghe c«. - Vç tay. - TrÎ võa ®i võa h¸t, và lấy đồ chơi Ph¬ng tiÖn giao th«ng.. - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ tr¶ lêi. ……………….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Con cã nhËn xÐt g× vÒ chiÕc xe « t« nµy ? - Nó dùng để làm gì ? - ¤ t« lµ ph¬ng tiÖn giao th«ng ®i l¹i ë ®©u ? Cô giới thiệu khái quát lại đặc điểm ô tô con trên máy chiếu. Ngoµi « t« con cßn cã nhiÒu lo¹i « t« ai kÓ cho c« biÕt. Khi đi trên đờng gặp vật cản ô tô dùng còi để xin đờng. Cho trÎ lµm tiÕng cßi « t« “pÝp pÝp…” Cô làm tiếng xe đạp kêu “kính cong” - TiÕng g× vËy nhØ? Cho trẻ nhận xét về xe đạp: + Xe đạp có đặc điểm gì? + Muốn xe đạp đi đợc phải làm gì? + Xe đạp dùng để làm gì, và là phơng tiện giao thông ở ®©u? + B¹n nµo cßn cã ý kiÕn nhËn xÐt bæ xung Ngoài ô tô, xe đạp con còn biêt những loại phơng tiện giao thông đờng bộ nào? Cô cho trẻ xem một số hình ảnh phơng tiện giao thông đờng bộ trªn m¸y chiÕu. C« kh¸i qu¸t l¹i : C¸c lo¹i ph¬ng tiÖn giao thång xe ®ap, xe máy, xích lô, ô tô… tuy có đặc điểm, tên gọi khác nhau nhng đều là phơng tiện giao thông đờng bộ. - Cô đọc câu đố: Lµm b»ng gç Næi trªn s«ng Cã buåm dong Nhanh tíi bÕn Lµ c¸i g×? + C« gîi ý cho trÎ theo c¸c c©u hái: - Thuyền buồm có những đặc điểm gì? - Vì sao thuyền buồm có thể đi đợc? - Nó dùng để làm gì? - ThuyÒn buåm ®i l¹i ë ®©u? + Cô giới thiệu với trẻ từ “thuyền buồm”, cho trẻ đọc từ. + C« kh¸i qu¸t vµ më réng trªn m¸y chiÕu: - ThuyÒn buåm thuéc lo¹i h×nh PTGT nµo? - Ngoµi ra con cßn biÕt nh÷ng lo¹i ph¬ng tiÖn giao thông đờng thủy nào? Cô khái quát: Có nhiều loại phơng tiện giao thông đờng thủy: thuyÒn buåm, tµu thñy, ca n«, thuyÒn gç, thuyÒn thóng, thuyÒn độc mộc, thuyền rồng, bè…tuy chúng có những đặc điểm khác nhau nhng đều đi ở sông , ở biển và đều đợc gọi là phơng tiện giao thông đờng thủy. - Ngoài phơng tiện giao thông đờng thủy và phơng tiện giao thông đờng bộ, con còn biết phơng tiện giao thông gì nữa? - Cô đọc câu đố: Ch¼ng ph¶i chim Mµ cã c¸nh Chë hµnh kh¸ch §Õn mäi n¬i Gi÷a m©y trêi S¸ng ãng ¸nh Lµ g×? - B¹n nµo cã m¸y bay?. ………………. - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ lµm tiÕng cßi « t«. - TrÎ tr¶ lêi ………………… ……………….... - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ tr¶ lêi ………………. ……………….. - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ tr¶ lêi ………………. - TrÎ tr¶ lêi ………………...

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Con cã nhËn xÐt g× vÒ chiÕc m¸y bay? - M¸y bay bay ë ®©u? - Máy bay dùng để làm gì? - Lµ ph¬ng tiÖn giao th«ng g×? - C« kh¸i qu¸t l¹i: M¸y bay cã ®Çu, c¸nh, th©n, b¸nh trît, lµ phơng tiện giao thông đờng không. - Ngoµi m¸y bay con cßn biÕt nh÷ng lo¹i ph¬ng tiªn giao thông đờng không nào? Cô mở rộng cho trẻ biết một số phơng tiện giao thông đờng kh«ng. * So sánh máy bay và xe đạp: - Máy bay và xe đạp có đặc điểm gì khác nhau, giống nhau? -> C« kh¸i qu¸t l¹i: - Khác nhau: Máy bay là phơng tiện giao thông đờng không, chạy bằng độn cơ, có cánh…Xe đạp là phơng tiện giao thông đờng bộ, đi đợc nhờ sức ngời đạp… - Giống nhau: Đều đợc gọi là phơng tiện giao thông… * T¬ng tù cho trÎ so s¸nh: « t« con, thuyÒn buåm. -> Cô mở rộng giáo dục trẻ: Có phơng tiện giao thông đờng bộ, đờng thủy, đờng không tuy chúng có những đặc điểm khác nhau, nơi hoạt động khác nhau, nhng đều là phơng tiện giao th«ng dïng trë ngêi vµ trë hµng. Khi tham gia giao th«ng ph¶i chấp hành đúng luật giao thông nhà nớc quy định. 3. Hoạt động 3: Trò chơi (phần thi thứ 2 “vợt qua thử thách”) * Trò chơi: “kể đủ 3 phơng tiện giao thông” - Ai kể cho cô 3 loại phơng tiện giao thông đờng không, 3 loại phơng tiện giao thông đờng bộ, 3 phơng tiện giao thông đờng thñy. * Trò chơi: “ Về đúng bến” - C¸ch ch¬i: C« giíi thiÖu bÕn xe Bãi Cháy, bÕn c¶ng H¶i Phßng, s©n bay Néi Bµi, cho trÎ võa ®i võa h¸t, khi cã hiÖu lÖnh gâ s¾c x«, ai cã ph¬ng tiÖn giao th«ng nµo chóng m×nh sÏ đa về đúng bến. - Luật chơi: Nếu ai về sai bến phải nhảy lò cò về đúng bến. d. Hoạt động 4: Phần thi cuối (phần thi thứ 3 “trắc nghiệm”) - Cách chơi: 3 đội chơi xanh- đỏ- vàng xếp thành 3 hàng dọc. Trẻ đứng đầu cầm đèn xanh và đèn đỏ, trẻ nghe các câu hỏi của c« kÕt hîp nh×n h×nh ¶nh trªn m¸y chiÕu vµ lùa chän ph¬ng ¸n trả lời bằng cách giơ đèn xanh hoặc đèn đỏ. Nếu trẻ chọn đáp án “đúng” thì giơ đèn xanh, nếu chọn đáp án “sai” thì giơ đèn đỏ. - Luật chơi: Ai có kết quả giống với máy tính thì sẽ đợc lên xe buýt và chuyển đèn cho bạn phía sau. Ba trẻ tham gia chơi 1 lợt cho tíi khi tÊt c¶ trÎ cïng lªn xe buýt. + C¸c c©u hái: - Ngời đi bộ đi trên vỉa hè, đúng hay sai? - Ô tô là PTGT đờng thủy, đúng hay sai? - Ngời đi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm, đúng hay sai? - Thuyền buồm bay trên bầu trời, đúng hay sai? - Gặp đèn đỏ, các PTGT phải dừng lại, đúng hay sai? - Tàu hỏa là PTGT đờng bộ đi trên đờng sắt, đúng hay sai? - Ô tô là PTGT đờng bộ, đúng hay sai?. ……………….. - TrÎ so s¸nh ……………….. ………………... - TrÎ l¾ng nghe. - TrÎ kÓ. - TrÎ l¾ng nghe c« phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. - TrÎ ch¬i trß ch¬i. - TrÎ chó ý nghe c« phæ biÕn c¸ch ch¬i, luËt ch¬i - Trẻ chọn đúng sai..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Xe máy có 2 bánh, đúng hay sai? * Cô công bố kết quả… Các đội chơi cùng lên xe đi du lịch ( Nµo m×nh cïng lªn xe ….nµo m×nh cïng ®i ch¬i nhÐ) 5. Hoạt động 5: KÕt thóc: - H¸t bµi “B¹n ¬i cã biÕt kh«ng” - TrÎ h¸t IV- ĐÁNH GIÁ TRẺ: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...... - Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ……................................................................................................. - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ………. …………………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………… V- KẾ HOẠCH BỔ XUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………........

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thứ 4 ngày 30 tháng 03 năm 2011. Hoạt động chính: Tạo hình:. Vẽ phương tiện giao thông đường hàng không. Hoạt động bổ trợ: - PT ngôn ngữ, PT nhận thức, -PT vận động, PT tình cảm kỹ năng xã hội. I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết đèn hiệu giao thông với tên gọi, đặc điểm nổi bật(hình dáng,mầu sắc, cấu tạo …) khác nhau. 2. Kỹ năng: - Củng cố kĩ năng về một số đường nét vẽ đèn hiệu giao thông. - Khuyến khích trẻ tưởng tượng, sáng tạo khi sử dụng nguyên vật liệu, biết sắp xếp hài hòa các chi tiết trong bức tranh vẽ đèn hiệu giao thông trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình. Trẻ biết cách phối mầu khi vẽ. - Rèn luyên kĩ năng cầm bút, tư thế ngồi, cách tô mầu. 3.Giáo dục: - Giáo dục tính thẩm mỹ cho trẻ, biết yêu thích cái đẹp, biết giữ gìn sản phẩm của mình. - Giáo dục trẻ trật tự chú ý trong giờ học. II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng- đồ chơi: - Đồ dùng của cô: + Tranh nghệ thuật các loại phương tiện giao thông đường hàng không + Tranh gợi ý: Các Tranh về đèn hiệu giao thông ở các địa điểm ngã tư khác nhau. - Đồ dùng của trẻ: +giấy vẽ, mầu sáp, bàn .ghế,… 2. Địa điểm: - Trong phòng học. 3. Phương pháp: - Đàm thoại, quan sát, trực quan, thực hành- luyện tập. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> 1. Ổn định: - Cô và trẻ cùng nhau đọc bài thơ: “ Đèn giao thông” - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài thơ. - Trẻ hát múa. - Hỏi trẻ những loại đèn giao thông - Trong bài thơ có những đèn gì? -Trẻ trả lời. + Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng Đèn nào dừng lại, đèn nào được đi? 2. Hoạt động trọng tâm: a. Hoạt động 1: quan sát mẫu: - Cô và trẻ cùng nhau đi thăm quan phòng triển lãm tranh: * Tranh 1: - Trẻ tự do trả lời Cô đưa ra các câu hỏi để gợi ý trẻ trả lời: theo sự phỏng đoán của + Các con có nhận xét gì về tranh này? mình. + Trong bức tranh tác giả đã vẽ gì? + Bố cục của bức tranh như thế nào? + Con có nhận xét gì về hình dáng của đèn tín hiệu giao thông ? + Trong bức tranh tác giả vẽ đèn giao thông bằng những đường nét gì ? => Tương tự cô cho trẻ quan sát và nhận xét 2 bức tranh còn lại.  Khái quát: 3 tranh vẽ trên tuy bố cục khác nhau nhưng - Trẻ trả lời đều thể hiện ý tưởng về các đèn giao thông ở các điểm khác nhau. + Con sẽ vẽ thêm gì nữa cho bức tranh của mình được hấp dẫn hơn? - Trò chuyện: + Con dự định vẽ gì? + Con sẽ vẽ đèn tín hiệu giao thông như thế nào? -Trẻ trả lời - Con hãy vẽ đèn đỏ ở trên đèn vàng ở giữa và đèn xanh ở dưới và vẽ thêm phần đường dành cho người đi bộ ở trên đương nhé! - Cô mong rằng mỗi bạn sẽ có một tác phẩm về các loại đèn hiệu giao thông khác nhau với màu sắc hài hòa, chi tiết, sáng tạo, độc đáo nhé! b. Hoạt động 2: Trẻ thực hành. - Cô theo dõi, khuyến khích trẻ vẽ. + Con vẽ con chim này như thế nào? - Trẻ trả lời theo suy + Con định vẽ thêm gì nữa cho tranh của mình sinh động nghĩ. hơn? Hay là con vẽ thêm 1 cái cây to ở trên vỉa hè… + Mầu sắc thật của đèn giao thông có giống với mầu con đang tô không? Con thử tô thêm mầu vàng chồng lên mầu.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> vàng mà con đã tô xem sao?( cô đưa giấy để trẻ thử tô 2 màu chồng lên nhau). c. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: - Cô gợi ý cho trẻ trưng bày sản phẩm theo nhóm - Cô khen cả lớp đã hoàn thành bức tranh của mình. + Con thích bức tranh nào? Vì sao? + Bức tranh của bạn vẽ đèn giao thông đẹp ở chi tiết nào? - Bạn nào chưa hoàn thành song tác phẩm của mình có thể vào góc thực hiện tiếp. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét, tuyên dương cả lớp. - Cả lớp hát bài: “ Năm ngón tay ngoan” IV- ĐÁNH GIÁ TRẺ: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...... - Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..... ............................................................................................................................................. - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………... ............................................................................................................................................ V- KẾ HOẠCH BỔ XUNG: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(42)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….... Thứ 3 ngày 18 tháng 01 năm 2011. Hoạt động chính: Âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề. Hoạt động bổ trợ: - PT ngôn ngữ, PT nhận thức - PT tình cảm và KNXH, PT vận động. I- MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biểu diễn diễn cảm các bài đã học ( hát, múa, gõ đệm). 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tai nghe nhạc vận động nhịp nhàng. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3.Giáo dục: - Giáo dục trẻ yêu quý các con vật, qua đó, trẻ có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật. - Giáo dục trẻ trật tự chú ý trong giờ học. II- CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng- đồ chơi: - Băng nhạc, các dụng cụ gõ đệm: trống lắc, phách tre, mõ, xắc xô. - Một số đồ chơi tín hiệu giao thông: Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng. - 3 vòng tròn tượng trưng cho 3 tín hiệu đèn giao thông. 2. Địa điểm: - Trong phòng học. 3. Phương pháp: - Đàm thoại, quan sát, thực hành- luyện tập, trực quan. III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. 1.Hoạt động 1: Biểu diễn hát múa: * Bài hát “Em tập lái ô tô”, “ Em đi qua ngã tư đường phố” - Dẫn dắt: +Cô vỗ trống lắc: “ Loa loa1! Loa loa! Hôm nay Nhà văn hóa thiếu nhi của thành phố tổ chức hội thi: “ Công dân tí hon hiểu luật giao thông”. Lớp chúng mình đã dược trường chọn đại diện đi thi với các đội trường bạn. Chúng ta hãy lên xe ô tô để đến nhà văn hóa thiếu nhi nào!” - Cả lớp cùng hát và minh  Cô đi đầu làm người lái xe, trẻ đi theo cô, vừa đi vừa hát họa theo bài hát. bài “ Em tập lái ô tô” ( 2 lần). + Bài hát: Em đi qua ngã tư đường phố. Cô sẽ mời 3 bạn.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> làm chú cảnh sát giao thông cầm biển hiệu đèn giao thông đứng ở 3 góc. Khi cô cùng cả lớp đi vòng tròn, tới chỗ bạn nào, bạn càm biển hiệu giơ lên cao, cô và cả lớp phải thực hiện đúng luật giao thông nhé! * Bài hát “ Nhớ lời cô dặn” - Cô cho trẻ ngồi xuống. CHúng mình đã đến nhà văn hóa thiếu nhi. Nhueng trước khi vào thi, ai có thể cho cô biết vừa rồi đi trên đường đến đây khi gặp các tín hiệu giao thông, lớp chúng mình đã làm gì? + Cho cả lớp đọc bài thơ: “ Đèn giao thông” của Mỹ Trang. => Khen ngợi động viên trẻ khi trẻ đọc thuộc bài thơ. + Ai đã dạy các con nắm vững luật giao thông?  Cả lớp gõ đệm theo nhịp bài hát: “ Nhớ lời cô dặn”. * Bài hát: “ Đi trên vỉa hè bên phải”. + Quê hương chúng ta sẽ đẹp hơn, an toàn hơn nếu các con vâng lời bố mẹ, cô giáo. Để hạn chế tai nạn thì khi đi bộ, các con sẽ đi như thế nào?” => Lồng ghép giáo dục trẻ: Khi đi bộ phải đi trên vỉa hè, đi lề bên phải, và không được nô đùa, đuổi bắt nhau trên đường. Muốn sang đường phải nhìn kỹ trước sau, sau đó đưa ra tín hiệu qua đường để người tham gia giao thông nhận biết và nhường đường, không được t qua đường đột ngột, không báo trước !”  Cô cho cả lớp đứng lên hát múa tại chỗ bài: Đi trên vỉa hè bên phải”. * Bài hát: “ Em đi chơi thuyền”. Cô cho trẻ 2. Hoạt động 2: Nghe hát và Trò chơi âm nhạc * Nghe hát: “ Thật đáng chê” + Các con có biết vì sao bạn chích chòe không đến dự sinh nhật của bạn Gấu nâu không? Cô biết lí do vì sao chích chòe bị đau bụng. Các con có muốn nghe cô kể câu chuyện về chích chòe không? + Cô hát cho trẻ nghe bài: “ Thật đáng chê”. => Lồng ghép giáo dục trẻ: Bạn chích chòe không chịu nghe lời bố mẹ, Ngày hôm qua mải mê chơi ngoài nắng, rồi uống nước lã, ăn quả xanh nên tối về bị đau bụng. Sáng nay, bố mẹ phải đưa bạn đi đến bác sỹ khám bệnh, vì vậy bạn không đến dự sinh nhật gấu nâu được. Sinh nhật gấu nâu thật là vui, bây giờ đã đến lúc chúng ta phải quay về lớp học rồi. Các con hãy tam biệt Gấu nâu vá các bạn khác nào! Tạm biệt! Hẹn gặp lại!. - Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ thực hiện.. - Trẻ trả lời theo suy nghĩ của mình..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> * Trò chơi âm nhạc: “Đố bạn biết con gì”? - Cô giới thiệu tên trò chơi âm nhạc: Đố bạn biết con gì? - Cô giới thiệu cách chơi: Chọn 5 bạn lên đội mũ các con vật đã chuẩn bị. Sau khi cả lớp ngồi thành vòng tròn, cô - Trẻ hào hứng tham gia bắt nhịp cho cả lớp hát bài “ Vật nuôi”. Khi đó lần lượt chơi. từng con vật vừa đi vòng tròn vừa làm động tác minh họa của các con vật.Cứ mỗi con vật ra lại mời thêm 1 con vật khác đi sau lưng. Những con vật ra trước thì lùi dần về phía sau, vừa đi vòng tròn vừa làm động tác của mình. Đến khi kết thúc bài hát tới câu: Đẻ thêm trứng cho ta nhiều” thì các con vật sẽ phải nhanh tay bắt được 1 trẻ đứng bên ngoài nào đó. Những bạn ở bên ngoài phải chạy thật nhanh chụm nhau lại nắm tay nhau thành vòng tròn, ai chưa kết thành vòng tròn sẽ bị bắt và phải nhảy lò cò. Mỗi con vật chỉ được bắt 1 người. 3. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ hát 1 bài hát trước khi chuyển sang góc chơi. IV- ĐÁNH GIÁ TRẺ: - Tình trạng sức khỏe của trẻ: ....................................................................................................................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ...... - Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..... ............................................................................................................................................. - Kiến thức và kĩ năng của trẻ: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………... ............................................................................................................................................ V- KẾ HOẠCH BỔ XUNG:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(46)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×