Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

sinh 11 bai 18 tuan hoan mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.11 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. Cấu tạo & Chức năng: 1. Cấu tạo bao gồm: - Dịch tuần hoàn: là máu (hệ tuần hoà kín) hoặc hỗn hợp máu-dịch mô (hệ tuần hoàn hở) - Tim: là khối cơ rỗng hoạt động như một cái máy bơm hút và đẩy máy chảy trong mạch máu - Hệ thống mạch máu: là hệ thống ống dẫn máu, bao gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch. <Hình ảnh 3 bộ phận> 2. Chức năng: vận chuyển máu đến các cơ quan, giúp máu thực hiện các chức năng: trao đổi khí, chung cấp chất dinh dưỡng, thải chất bài tiết, bảo vệ cơ thể và điều hào hoạt động của các cơ quan. II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật: * Chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn: Không có hệ tuần hoàn (ĐV đa bào cơ thể nhỏ dẹp và ĐV đơn bào) Có hệ tuần hoàn (ĐV đa bào cơ thể lớn) Hệ tuần hoàn hở. Hệ tuần hoàn kín. Hệ tuần hoàn đơn. Hệ tuần hoàn kép. %3D3&docid=olYDxCzjUoXe9M&imgurl= iewer.aspx%253FfileName %253D162_Tuanhoanogiundat.bmp&w=745&h=443&ei=HfOoUOOpIYP4mAXnr4DwDA&zo om=1&iact=hc&vpx=183&vpy=312&dur=2768&hovh=173&hovw=291&tx=162&ty=72&s ig=107232875252299932586&sqi=2&page=1&tbnh=131&tbnw=216&start=0&ndsp=2 6&ved=1t:429,r:5,s:0,i:78 >> %3D127246&docid=k_NRDG8zssceCM&imgurl= .49.21421832.3G60/sodo.700x0.jpg&w=473&h=394&ei=lPKoUL2oIoHhmAWS5IHIDQ &zoom=1&iact=rc&dur=1&sig=107232875252299932586&page=1&tbnh=146&tbnw=1 75&start=0&ndsp=16&ved=1t:429,r:4,s:0,i:78&tx=1025&ty=257 >> ECUM&imgurl= -Sinh-7-hinh33.1.jpg.jpg&w=299&h=256&ei=_fOoUNqyKYnjmAWbw4GgBQ&zoom=1&iact=hc&vpx= 184&vpy=149&dur=1509&hovh=204&hovw=239&tx=110&ty=70&sig=10723287525229 9932586&page=1&tbnh=143&tbnw=167&start=0&ndsp=27&ved=1t:429,r:0,s:0,i: 63.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> >> fRmsMM&imgurl= do_he_tuan_hoan_cua_ech.swf.jpg&w=150&h=100&ei=fPSoUPupAvCMmQWz6YCoDQ& zoom=1&iact=hc&vpx=346&vpy=225&dur=1116&hovh=80&hovw=120&tx=112&ty=48& sig=107232875252299932586&page=1&tbnh=80&tbnw=120&start=0&ndsp=28&ved= 1t:429,r:1,s:0,i:66 >> fRmsMM&imgurl= do_he_tuan_hoan_cua_than_lan.swf.jpg&w=150&h=100&ei=fPSoUPupAvCMmQWz6Y CoDQ&zoom=1&iact=hc&vpx=662&vpy=225&dur=1246&hovh=80&hovw=120&tx=61&ty =49&sig=107232875252299932586&page=1&tbnh=80&tbnw=120&start=0&ndsp=28& ved=1t:429,r:4,s:0,i:75 >> fRmsMM&imgurl= do_he_tuan_hoan_cua_chim.swf.jpg&w=150&h=100&ei=j_SoUI7IBvGVmQXYjYHYCA &zoom=1&iact=hc&vpx=208&vpy=227&dur=914&hovh=80&hovw=120&tx=87&ty=33&s ig=107232875252299932586&page=1&tbnh=80&tbnw=120&start=0&ndsp=25&ved=1 t:429,r:0,s:0,i:63 - ĐV chưa có hệ tuần hoàn: Đại diện là ĐV đơn bào và đa bào có cơ thể nhỏ, dẹp. Chúng có kích thước nhỏ, diện tích lớn so với khối lượng, nên các tế bào cơ thể có thể trao đổi chất trực tiếp vớimôi trường bên ngoài. - ĐV có hệ tuần hoàn: Đại diện là ĐV đa bào có cơ thể lớn +Các TB trong cơ thể đa bào có kích thước lớn nên chỉ có thể tiếp nhận các chất cần thiết (oxi và các chất dinh dưỡng) từ môi trường bên ngoài một cách gián tiếp, thông qua MT bên trong là máu và dịch mô. +Máu và dịch mô được vận chuyển khắp cơ thể, đem theo các chất tiếp nhận từ môi trường ngoài qua cơ quan hô hấp và cơ quan tiêu hoá đến các TB, đồng thời chuyển các sản phẩm cần loại thải đến cơ quan bài tiết để lọc thải ra môi trường ngoài. +Động lực làm cho máu vẩn chuyện được là sự co bóp của tim; con đường vận chuyển máu là hệ thống mạch máu -> Câu hỏi: Tại sao một cơ thể đa bào lớn cần có hệ tuần hoàn? +Vì diện tích bề mặt cơ thể rất nhỏ so với thể tích cho nên sự khuếch tán các chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được yêu cầu. +Phần lớn mặt ngoài cơ thể không thấp nước và có như vậy mới giữ được nước, điều này đặc biệt quan trọng với ĐV trên cạn, do đó không thể trao đổi chất trực tiếp qua bề mặt cơ thể. 1. Hệ tuần hoàn hở: - Đại diện: ĐV thân mềm (ốc sên, trai, sò, ngao,…) và ĐV chân khớp (côn trùng, cua, tôm,…) - Cấu tạo: <hình ảnh>.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đặc điểm: +Máu được tim bơm vào động mạch và tràn vào khoang cơ thể. Tại đây máu trộn lẫn với dịch mô tạo thành hỗn hợp máu-dịch mô. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các TB, sau đó trở về tim. Tim lại bơm máu đi. +Máu có chứa sắc tố hô hấp làm tăng khả năng vận chuyển Oxi. Sắc tố hô hấp chứa đồng (vd: hêmôxianin) khiến cho máu có màu xanh nhạt. +Máu chảy trong động mạch với áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm. +Khả năng điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan chậm. &imgrefurl= pen-circulatory-system-ininsects.jpeg&w=321&h=373&ei=gPeoULb8EbHomAXF94CABQ&zoom=1&iact=hc&vpx= 986&vpy=338&dur=1739&hovh=242&hovw=208&tx=151&ty=138&sig=1072328752522 99932586&page=1&tbnh=130&tbnw=105&start=0&ndsp=23&ved=1t:429,r:17,s:0, i:117 Khi tim co, máu được bơm với một áp lực thấp vào động mạch và tràn vào khoang cơ thể, tiếp xúc trực tiếp với các TB để thực hiện quá trình trao đổi chất, sau đó tập trung vào hệ thống mạch hoặc các lỗ trên thành tim để trở về tim..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×