Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

hoat dong ngoai gio len lop 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.19 KB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOAØI GIỜ LÊN LỚP KHỐI 9 NAÊM HOÏC 2011 - 2012 THAÙNG. CHUÛ ÑIEÅM TRUYEÀN. 9. THOÁNG NHAØ. TIEÁT 1 2. TRƯỜNG 3 CHAÊM. 10. NGOAN HOÏC. 4. GIOÛI 5. 11. TOÂN SÖ TRỌNG ĐẠO. 6. 2 3. - Leã ñaêng kyù thi ñua hoïc taäp toát. - Thi tìm hieåu thö Baùc Hoà. - Em laø nhaø khoa hoïc. - Thi taøi naêng vaên ngheää. - Lễ đăng kí “Tháng học tốt, tuần học tốt” - Thảo luận về truyền thống”Tôn sư trọng đạo” - Tổ chức kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.. MỪNG ĐẢNG. 9. MỪNG XUÂN. 10. - Trồng cây lưu niệm ở trường.. MỪNG ĐẢNG. 11. - Giao lưu với Đảng viên tiêu biểu ở địa phương.. MỪNG XUÂN. 12. - Sinh hoạt văn nghệ Mừng Đảng, Mừng Xuân.. TIẾN BƯỚC. 13. Tọa đàm về vai trò của đoàn và lý tưởng của thanh niên hiện nay. - Giao lưu với Đoàn viên ưu tú. - Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày thành lập Đoàn 26. 03. - Thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại 26. 03 - Tổ chức diễn đàn thanh niên về chủ đề “Hòa bình và hữu nghị”. - Tổ chức hội vui học tập. - Sinh hoạt văn nghệ chào mừng ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4.. UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN. 1. - Bầu cán bộ lớp. - Thaûo luaän veà nhieäm vuï cuûa HS cuoái caáp THCS. - Thaûo luaän veà taëng kyû vaät cho trường. - Thi viết, vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường.. - Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11. - Thảo luận chủ đề “Thanh niên với truyền thống cách maïng daân toäc”. - Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước. - Hội vui học tập. Vui vaên ngheä. - Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với caùch maïng. - Tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển đất nước.. 7 12. HOẠT ĐỘNG. LÊN ĐOAØN. HOØA BÌNH 4. VAØ HỮU NGHÒ. 8. 14 15 16. CHUÛ ÑIEÅM THAÙNG 8 TIEÁT 1: Ngày soạn:. 9a:. 9b:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngaøy daïy:. BẦU CÁN BỘ LỚP. A. Muïc tieâu giaùo duïc - Vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp. - Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm. - Tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động. B. Chuaån bò: - Bản báo cáo kết quả hoạt động của lớp - Phieáu baàu - Moät soá tieát muïc vaên ngheä C. Tiến hành hoạt động 1. Ổn định tổ chức : 2.K T sự chuẩn bị của HS : 3.Các hoạt động : Người thực hiện - Tập thể lớp - Giaùo vieân chuû nhieäm.. - Lớp trưởng cuõ - Lớp trưởng cuõ - Tập thể lớp. - Người điều khieån.. Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Mở đầu - Hát bài: Vui bước đến trường - Tuyeân boá lí do: Ngoài vai trò chủ đạo của GVCN thì một trong những nhân tố quan trọng góp phần làm nên một lớp học tốt là sự đóng góp công sức không nhỏ của đội ngũ cán sự lớp. Nhằm tìm kiếm những thành viên có năng lực, nhiệt tình trong mọi hoạt động của trường, lớp. Hôm nay, chúng ta sẽ trao đổi để bình bầu đội ngữ ban cán sự lớp. Đó là nội dung của tiết sinh hoạt ngoài giờ hoâm nay - Giới thiệu chương trình, người điều khiển và thö kí Hoạt động 2: Nghe báo cáo - Lớp trưởng báo cáo tổng kết hoạt động trong năm qua và phương hướng trong năm học tới - Cả lớp thảo luận, góp ý kiến - Người điều khiển tổng kết Hoạt động 3: Bầu cán bộ lớp mới - Người điều khiển yêu cầu lớp thảo luận để thống nhất đưa ra tiêu chuẩn của cán bộ lớp. +/ Học lực khá trở lên, hạnh kiểm tốt +/ Taùc phong nhanh nheïn. Thời gian 5 phuùt. 10 phuùt. 20 phuùt.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Thö kí - Tập thể lớp. - GV chuû nhieäm. +/ Nhieät tình vaø coù traùch nhieäm +/ Có năng lực hoạt động đoàn thể - Ghi tên các bạn đề cử và ứng cử lên bảng +/ Bầu bằng biểu quyết hoặc bằng phiếu đối với lớp trưởng, lớp phó, cán sự lớp … +/ Bầu tổ trưởng, tổ phó bằng biểu quyết hoặc bằng phiếu theo đơn vị tổ (5 tổ ) - Coâng boá keát quaû - GVCN chúc mừng và giao nhiệm vụ - Người điều khiển mời đại diện cán bộ lớp mới leân phaùt bieåu yù kieán: + Cám ơn sự tín nhiệm của lớp + Hứa hẹn sẽ làm tốt nhiệm vụ được giao - Cả lớp hát bài : “lớp chúng ta kết đoàn” (Nhạc và lời Mộng Lân) Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động: - Chúc mừng cán bộ lớp mới - Chúc cả lớp đoàn kết, hợp tác trong mọi hoạt động của lớp để đạt kết quả tốt trong năm học.. 5 phuùt. 4.Cuûng coá: ( 2 phuùt) - GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. 5. Daën doø: (3 phuùt ) - Dặn dò HS veà nhaø chuaån bò “THAÛO LUAÄN NOÄI QUY VAØ NHIEÄM VUÏ NAÊM HOÏC ” theo caùc caâu hoûi sau: 1. Cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường ? 2 .Việc tự giác thực hiện nội quy nhà trường có tác dụng như thế nào đối với baûn thaân em ? 3. Trong năm học này, em cần phải thực hiện những nhiệm vụ nào ? 4. Theo em, mỗi cá nhân và tập thể lớp cần làm gì để thực hiện tốt những nhieäm vuï cuûa naêm hoïc ? * Moãi toå chuaån bò moät tieát muïc vaên nghệ. *Rót kinh nghiÖm: ................................................................................................................... .................................................................................................................. TIEÁT 2 Ngày soạn: 9a: 9b: Ngaøy daïy: THAÛO LUAÄN NOÄI QUY VAØ NHIEÄM VUÏ NAÊM HOÏC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Yeâu caàu giaùo duïc: Giuùp HS: - Hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của nĩ. - Tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của. trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. - Tuyên truyền và tự giác thực hiện an toàn giao thông. II. Chuaån bò: a/ Phương tiện hoạt động: - Vaên baûn noäi quy vaø nhieäm vuï naêm hoïc. - Moät soá caâu hoûi veà noäi quy, yù nghóa cuûa noäi quy. - Tài liệu tuyên truyền an toàn giao thông. - Moät soá tieát muïc vaên ngheä. b/ Về tổ chức. - GVCN phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động. + Yêu cầu từng HS nghiên cứu nội quy của trường và việc thực hiện nội quy cảu bản thân, của tập thể trong năm học vừa qua. + Giúp cán bộ lớp xây dựng câu hỏi thảo luận và đáp án - Lớp thảo luận, thống nhất chương trình, hình thức hoạt động và phân công cuï theå: + Người điều khiển chương trình và thư kí. + Trang trí lớp. + Moãi toå chuûan bò moät tieát muïc vaên ngheä - Từng tổ phân công nhiệm vụ vho từng tổ viên. III. Tiến hành hoạt động 1.Ổn định tổ chức : 2.KT sự chuẩn bị của HS : 3.Các hoạt động : Người thực hiện - Tập thể lớp - Người điều khiển. Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Mở đầu Hát bài hát: Vui bước tới trường (nhạc và lời : Nghieâm Baù Hoàng) - Tuyeân boá lí do: Muốn trở thành HS tốt, không ai có thể thờ ơ trước nội quy và nhiệm vụ năm học mới. Vậy trong năm học này, chúng ta phải thực hiện những nội quy và nhiệm vụ mới nào ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về vấn đề này cũng như những ý nghĩa của nó trong nội dung của tiết hoạt động ngày hôm nay - Giới thiệu đại biểu, chương trình, thư kí. Thời gian 5 phuùt.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Người điều khiển. - Đại diện các tổ. - Người dẫn chương trình - Caùc toå thaûo luaän. - Lần lượt nêu từng câu hỏi cho cả lớp thảo luận và trao đổi - Người phát biểu ý kiến có thể xung phong hoặc được chỉ định để tạo không khí lớp học sôi nổi - Dựa vào đáp án, người điều khiển tổng kết lại các vấn đề đã đựơc thảo luận - Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị. Có theå xeáp moät vaøi tieát muïc vaên ngheä xen keõ vaøo quaù trình thảo luận để tạo không khí thoải mái, tươi vui Hoạt động 2: Thảo luận theo tổ Caâu hoûi: 22 1/ Cho biết nội dung chính của nội quy nhà trường ? phuùt Đáp án: + Đi học đúng giờ, chuyên cần + Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp + Ngồi đúng chỗ quy định, không quay cóp trong giờ kieåm tra + Giữ gìn vệ sinh chung, chấp hành nhiệm vụ trực nhật lớp + Giữ trật tự trong phòng học, ngoài hành lang + Vệ sinh cá nhân về trang phục, đầu tóc + Tích cực luyện tập TDTT, cấm đọc và lưu truyền văn hoá phẩm đồi trụy + Tích cực tham gia phong trào phòng chống ma tuý, cấm giữ, sử dụng hung khí Giữ gìn tài sản chung + Trung thực, khiêm tốn, giúp đỡ bạn bè, kính trọng người lớn tuổi 2/ Việc tự giác thực hiện nội quy của nhà trường có tác dụng gì đối với bản thân bạn ? Gợi ý đáp án: - Giúp cho bản thân luôn có ý thức học tập và rèn luyện tốt. Đạt kết quả học tập cao hơn - Luôn yên tâm và tự tin hơn trong quá trình tham gia các hoạt động của trường lớp - Giữ được tác phong và nề nếp của người HS 3/ Theo bạn điều gì sẽ xảy ra nếu nhà trường không coù noäi quy ? Gợi ý đáp án: - Tạo nên khung cảnh lộn xộn, mất đi sự trang nghiêm của trường học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Người điều khiển. - Các đội văn nghệ - Các tổ trưởng. - Nếu không có nội quy, nhà trường sẽ không thể quản lí được học sinh, từ đó bản thân học sinh cũng không thể nào tiến bộ được 4/ Theo bạn việc thực hiện nội quy nhà trường của lớp ta trong năm học vừa qua như thế nào ? Gợi ý đáp án: Tương đối nghiêm túc, đáng tuyên dương. Tuy nhiên còn một vài thành viên chưa nghiêm túc đã bị xử lí 5/ Trong năm học này bạn phải thực hiện tốt những nhieäm vuï naøo ? 6/ theo bạn, mỗi cá nhân và tập thể lớp cần phải làm gì để thực hiện tốt những nhiệm vụ của năm học ? Gợi ý đáp án: - Hoïc taäp toát, reøn luyeän toát - Tích cực tham gia các phong trào thi đua, các hoạt động của lớp, trường - Thực hiện đầy đủ các nội quy, quy định của nhà trường * Dựa vào đáp án, tổng kết các vấn đề đã được thảo luaän Hoạt động 3: Chương trình văn nghệ Giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ của lớp hoặc các trò chơi văn nghệ để tạo bầu không khí sôi noåi, vui töôi (coù theå xen vaøo phaàn thaûo luaän ) Hoạt động 4: Kết thúc hoạt động - Động viên cả lớp phấn đấu thực hiện tốt nội quy - Đại diện các tổ hứa trước lớp. 4. Cuûng coá : ( 2 phuùt) - GV nhận xét và đánh giá về công tác chuẩn bị,tiến hành hoạt động của HS trong tiết học. 5.Daën doø : ( 3 phuùt ) - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị chu đáo cho hoạt động tuần sau: Chuû ñieåm tuaàn sau: T3+ Th¶o luËn vÒ nhiÖm vô cña ngêi häc sinh cuèi cÊp THCS +Xây dựng các hoạt động hởng ứng các phong trào’Xây dựng trờng học thân thiÖn, häc sinh tÝch cùc’’ - Mỗi tổ chuẩn bị một bài hát, một bài thơ nói về trường lớp, thấy cô và bạn be.ø - Mỗi tổ chuẩn bị 5 câu hỏi, đáp án cho phần thi trả lời nhanh và đúng. *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................... 10 phuùt. 3 phuùt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> .................................................................................................................. TIEÁT 3 Ngày soạn: 9a: 9b: Ngaøy daïy: Chuû ñieåm thaùng 9 TruyÒn thèng nhµ trêng. + Th¶o luËn vÒ nhiÖm vô cña ngêi häc sinh cuèi cÊp THCS +Xây dựng các hoạt động hởng ứng các phong trµo’X©y dùng trêng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc’’ I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC:. 1. Kiến thức: - Hiểu được trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và thống nhất phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này. - Hieåu nhieäm vuï vaø quyeàn cuûa HS cuoái caáp THCS. - Tự xác định bản thân phải hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó. - Biết sử dụng các biện pháp hợp lí, có hiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ của naêm hoïc cuoái caáp THCS. -Xây dựng các hoạt động hởng ứng các phong trào’Xây dựng trờng học th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc’’ 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng:. - KN tự nhận thức về các giá trị bản thân, điểm mạnh, điểm yếu khi thực hiện nhiệm vụ của người HS cuối cấp THCS. - KN xác định giá trị trong nhiệm vụ người HS cuối cấp. - KN Phản hồi/lắng nghe tích cực các ý kiến trong thảo luận. - KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng về nhiệm vụ người HS cuối cấp. - KN đặt mục tiêu rèn luyện và học tập nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ đặt ra. 3. Thái độ: - Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ động cơ học tập tốt. - Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện.. - Tự giác, tích cực hợp tác chặt chẽ trong hoạt động của lớp. - Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. II.ChuÈn bÞ: 1. Phöông tieän: - Các câu hỏi thảo luận và đáp án. - Caùc tieát muïc vaên ngheä. - Baûng, phaán... - Khaên baøn, loï hoa,... 2. Noäi dung: - Bản tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Những nhiệm vụ và quyền của HS cuối cấp THCS. - Tầm quan trọng của việc hoàn thành tốt các nhiệm vụ đó. - Những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. - Moät soá tieát muïc vaên ngheä. III. Tiến hành hoạt động 1.Ổn định tổ chức : 2.KT sự chuẩn bị của HS : 3.Các hoạt động : 1. Mở đầu: - Hát một bài tập thể bài “Lớp chúng ta đoàn kết”. - Tuyên bố lý do: Vậy là một kỳ nghỉ hè vui tươi, bổ ích và lý thú cũng đã đi qua, chia tay với ngày hè chúng ta lại bước vào năm học mới, năm học cuối cấp của trường THCS vô cùng quan trọng. Để giúp các bạn hiểu được trách nhiệm của bản thân trong năm học cuối cấp và phương hướng hoạt động của lớp trong năm học này. Hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức hoạt động trao đổi veà nhieäm vuï cuûa HS cuoái caáp THCS. Vaø xây dựng các hoạt động hởng øng c¸c phong trµo’X©y dùng trêng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc’’ Hoạt động 1: Trao đổi về nhiệm vụ của HS cuối cấp THCS - Người điều khiển chương trình nêu câu hỏi thảo luận. Câu 1: Theo công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, bạn thấy mình có những quyền gì? TL: Trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến, quyền này bao gồm sự tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến tất cả các loại thông tin và tư tưởng không kể biên giới, hoặc qua truyền miệng, bản viết tay hay bản in, dưới hình thức nghệ thuật hoặc bất kỳ phương tiện truyền thông nào mà trẻ em lựa chọn. Việc thực hiện quyền này có thể phải chịu một hạn chế nhất định, những hạn chế này chỉ có thể là các điều được pháp luật quy định và là cấn thiết. Để tôn trọng các quyền và thanh danh của người khác hoặc để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, hoặc y tế và đạo đức. Câu 2: Là HS lớp 9 bạn thấy mình cần thực hiện tốt những nhiệm vụ gì? TL: Rèn luyện đạo đức trở thàh con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hoà. Cố gắng học tập để đạt kết quả cao. Thực hiện tốt nội quy nề nếp của trường, của lớp. Tham gia đầy đủ các hoạt động ngoại khóa, công tác Đoàn, đội... Câu 3: Bạn thấy tầm quan trọng của việc thực hiện tốt các nhiệm vụ đó như thế nào? TL: Rất quan trọng vì đó là quyền và nhiệm vụ của HS. Có như vậy mới hoàn thành tốt nhiệm vụ của người HS..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> gì?. Trở thành con người mới, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Câu 4: Để thực hiện tốt những nhiệm vụ đó, cần có những biện pháp. TL: Vâng lời cha mẹ, thầy cô, đoàn kết hòa nhã với bạn bè, không nói tục, chửi bậy, không gây gổ đánh nhau, thực hiện tốt mọi nội quy nề nếp của trường, của lớp. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, chú ý nghe giảng, đóng góp ý kiến xây dựng bài, ghi chép bài đầy đủ, học hỏi thêm tài liệu... - HS thảo luận theo nhóm hoặc tổ. - Cử đại diện lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm. - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung. Hoạt động 2: -Xây dựng các hoạt động hởng ứng các phong trào’Xây dùng trêng häc th©n thiÖn, häc sinh tÝch cùc’’ Hoạt động 3: Văn nghệ - Moät vaøi tieát muïc vaên ngheä. 4. Cuûng coá: - GVCN nêu khái quát vai trò, nhiệm vụ của năm học mới: + Học tập chăm chỉ, đạt chỉ tiêu đề ra là 100% được xét tốt nghiệp. + Rèn luyện đạo đức, tác phong của người HS. - Nhận xét quá trình hoạt động của HS. 5.Daën doø: - Dặn dò các em về nhà làm bài thu hoạch : + Baïn coù suy nghó gì khi mình laø hoïc sinh cuoái caáp THCS? + Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì ở năm học này? Vì sao? -Chuẩn bị hoạt động tiếp theo: T4 Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn nghề có cơ sở khoa học(GDHN) *Rót kinh nghiÖm: ................................................................................................................... ...................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIEÁT4 Ngày soạn: Ngaøy daïy:. 9a:. 9b:. YÙ nghóa, taàm quan troïng cuûa vieäc choïn ngheà có cơ sở khoa học(GDHN) I.MỤC TIÊU:  Biết được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc chọn lựa nghề có cơ sở khoa học.  Nêu được dự định ban đầu về lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở.  Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo viên “Giáo dục hướng nghiệp”, sinh hoạt hướng nghiệp Trung học cơ sở, công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông. 2. Học sinh:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> o Học sinh chuẩn bị một số bài thơ, bài hát (“Người đi xây hồ Kẻ Gỗ”, “Đường cày đảm đang”, “Mùa xuân trên những giếng dầu”, “Tôi là người thợ lò”…) hoặc những mẩu chuyện ca ngợi lao động ở một số nghề hoặc ca ngợi những người có thành tích cao trong lao động nghề nghiệp. o Chuẩn bị thi tìm hiểu nghề trong giờ giáo dục hướng nghiệp. III. Tiến hành hoạt động 1.Ổn định tổ chức : 2.KT sự chuẩn bị của HS : 3.Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: GIỚI THIỆU CƠ SỞ CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ  Giáo viên giới thiệu cho học sinh cơ sở 1.Cơ sở khoa học của việc khoa học của việc chọn nghề. chọn nghề:  Khi nào sự lựa chọn nghề được coi là có cơ sở khoa học? − Về phương diện sức khỏe. o Ví dụ cao 1,6 m nhưng muốn làm cầu thủ − Về phương diện tâm lí. − Về phương diện sinh sống. bóng rổ được không? o Một người tính nóng nảy, thiếu bình tĩnh, thiếu kiên định liệu có làm được nghề cảnh sát hình sự không ? o Có gì trở ngại khi làm nghề mình thích nhưng từ nơi làm ở đến nơi làm việc quá xa ? Những vấn đề đặt ra khi chọn nghề mà không đáp ứng được thì việc chọn nghề có cơ sở khoa học không ? HOẠT ĐỘNG 2 : TÌM HIỂU BA NGUYÊN TẮC CHỌN NGHỀ  Học sinh thảo luận theo nhóm để trả lời 2.Nguyên tắc chọn nghề: câu hỏi sau: − Không chọn những nghề mà − Em sẽ làm gì cho cuộc sống tương lai? bản thân không yêu thích. − Em thích nghề gì ? − Không chọn những nghề mà − Em làm được nghề gì ? bản thân không đủ điều kiện − Em cần làm nghề gì ? tâm lí,thể chất hay xã hội để đáp  Từng nhóm báo cáo kết qủa thảo luận của ứng yêu cầu của nghề nhóm mình − Không chọn những nghề  Giáo viên tổng hợp và cho HS đọc đoạn nằm ngoài kế hoạch phát triển “Ba câu hỏi được đặt ra khi chọn nghề”. kinh tế xã hội của địa phương  Mối quan hệ chặt chẽ giữa ba câu hỏi đó nói riêng và của đất nước nói được thể hiện ở chỗ nào ? Trong chọn nghề chung. có cần bổ sung câu hỏi nào khác không ? Khi còn học trong trường  Trong việc chọn nghề cần tuân thủ theo THCS, mỗi HS phải chuẩn bị nguyên tắc nào ? Có chọn nghề mà bản thân cho mình sự sẵn sàng về tâm lí.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> không yêu thích không ? Có chọn nghề mà đi vào lao động nghề nghiệp thể bản thân không đủ điều kiện tâm lý, thể chất hiện ở các mặt sau đây: hay xã hội để đáp ứng yêu cầu của nghề − Tìm hiểu một số nghề mà không? Có chọn nghề nằm ngoài kế hoạch mình yêu thích, nắm chắc yêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương nói cầu mà nghề đó đặt ra. riêng hay của đất nước nói chung không? − Học thật tốt các môn học  Giáo viên giới thiệu ba nguyên tắc chọn − có với thái độ vui vẻ thoải nghề. mái.  Nếu vi phạm một trong ba nguyên tắc − Rèn luyện một số kỹ năng kỹ chọn nghề được không? xảo lao động mà nghề đó yêu  Giáo viên gợi ý HS tự tìm ví dụ chứng cầu, một số phẩm chất nhân minh không được vi phạm một trong ba cách mà người lao động trong nguyên tắc chọn nghề. nghề cần có.  Giáo viên kể một số câu chuyện bổ sung về vai trò của hứng thú và năng lực nghề nghiệp.  Trong cuộc sống có khi nào không hứng thú với nghề nhưng vẫn làm tốt công việc không ?  Học sinh lấy ví dụ về nhận xét trên. liên quan đến việc học nghề  Giáo viên kết luận: Trong cuộc sống có khi không hứng thú với nghề nhưng do giác ngộ được ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề thì con người vẫn làm tốt công việc.  Vậy trong khi còn học trong trường THCS, mỗi học sinh cần làm gì đê sau này đi vào lao động nghề nghiệp ? GV: Cho HS ghi phần ghi nhớ vào vở HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC.  Giáo viên trình bày tóm tắt 4 ý nghĩa của 3.Ý nghĩa của việc chọn nghề việc chọn nghề. a) Ý nghĩa kinh tế.  Học sinh hoạt động theo nhóm trình bày ý b) Ý nghĩa xã hội . nghĩa chọn nghề. c) Ý nghĩa giáo dục .  Giáo viên yêu cầu các nhóm cử đại diện d) Ý nghĩa chính trị. lên trình bày.  Giáo viên đánh giá trả lời của từng tổ, có xếp loại, sau đó nhấn mạnh nội dung cơ bản cần thiết của việc chọn nghề. HOẠT ĐỘNG 4: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI Giáo viên cho HS các nhóm thi tìm ra những bài hát ,bài thơ hoặc một truyện ngắn nói về sự nhiệt tình lao động xây dựng đất.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nước của những người trong các nghề khác nhau. Ví du: “Người đi xây hồ Kẻ Gỗ”, ”Đường cày đảm đang”, ”Mùa Xuân trên những giếng dầu”, “Tôi là người thợ lò”…. Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm. *ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHỦ ĐỀ: GV cho HS viết thu hoạch ra giấy: 1. Em nhận thức được những điều gì qua buổi giáo dục này ? (4 điểm) 2. Hãy nêu ý kiến của em về nghề mà em thích ? (2 điểm) 3. Những nghề nào phù hợp với khả năng của em ? (2 điểm) 4. Hiện nay ở địa phương em nghề nào đang cần nhân lực ? (2 điểm) 4.Củng cố: -GV cho hs khái quát lại tiết học -GV khái quát lại bài 5.Dặn dò: Về nhà tìm hiểu nghiên cứu văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, chuyên đề: Phương hướng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội 5 năm (2001-2005), phần IV. -Chuẩn bị giờ sau: T5:+Lễ đăng kí thi đua học tốt +Thi tìm hiểu thư Bác Hồ( Năm 1945 và năm 1968 ) *Rót kinh nghiÖm: ................................................................................................................... ................................................................................................................... Ngày soạn: Ngaøy daïy: 9a:. Tieát 5:. 9b: Chuû ñieåm thaùng 10 CHAÊM NGOAN, HOÏC GIOÛI. - LEà ÑAÊNG KYÙ THI ÑUA HOÏC TOÁT -THI TÌM HIEÅU THÖ BAÙC HOÀ( Năm 1945 và năm 1968 ) I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC:. 1. Kiến thức: - Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp, và xác định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao. - Ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn để vươn lên - Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến boä..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ đến học sinh và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác. - Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt. 2. Kyõ naêng: - KN tự tin khi giao ước thi đua học tập tốt.. - KN lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ước thi đua của các tổ. - KN trình bày ý tưởng về các chỉ tiêu thi đua. - KN đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu thi đua học tập tốt . - KN tìm kiếm và xử lí thông tin trong thư Bác. - KN trình bày suy nghĩ về các lời Bác dạy trong thư. 3. Thái độ: - Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ động cơ học tập tốt. - Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện.. - Biết thực hành theo lời dạy của Bác. - Tôn trọng quyền con người nói chung, quyền trẻ em và quyền học tập của trẻ em nói riêng. II. Chuaån bò: 1. Noäi dung: - Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chương trình hành động của lớp, các biện pháp thực hiện. - Caùc toå vaø caù nhaân ñaêng kí thi ñua. - Những lời dạy của Bác thể hiện trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường. - Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi, đoàn kết. - Những lời dạy của Bác, tình cảm của Bác với học sinh. 2. Taøi lieäu vaø phöông tieän 1. Taøi lieäu: - Hai bức thư Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường năm 1945 và thư Bác gửi cho ngành giáo dục năm 1968. - Caùc caâu hoûi thaûo luaän. - Các bảng đăng kí giao ước thi đua(của cá nhân, tổ, lớp) với nội dung, chæ tieâu, bieän phaùp cuï theå. - Hai lá thư của Bác.Điều 28,29 của công ước Liên hợp quốc về quyền treû em. 2.Phöông tieän: - Các câu hỏi thảo luận và đáp án. - Giaáy A4, buùt... - Caùc tieát muïc vaên ngheä. - Baûng, phaán... - Khaên baøn, loï hoa, ... III. Tiến hành hoạt động 1.Ổn định tổ chức :.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.KT sự chuẩn bị của HS : 3.Các hoạt động : Mở đầu: - Haùt moät baøi taäp theå veà Baùc Hoà. - Tuyên bố lý do: Tuần trước, lớp chúng ta đã nghe nhiều báo cáo kinh nghiệm học tập tốt. Lớp đã thảo luận sôi nổi để biến những kinh nghiệm đó thành phương pháp học tập bổ ích cho mỗi cá nhân học sinh. Trong tiết hoạt động hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau đăng ký thi đua thảo luận về việc thực hiện những chỉ tiêu thi đua của mình để việc học tập của lớp nói chung và của mỗi người đạt được kết quả tốt nhất. Đồng thời tìm hiểu thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường.. Hoạt động 1: Trò chơi “Để học tốt tôi phải” - Luật chơi : Người quản trò chuẩn bị số thứ tự bằng số học sinh trong lớp. Các bạn học sinh trong lớp ngồi. Khi người quản trò hô số nào thì người mang số thứ tự theo danh sách lớp sẽ trả lời một nội dung . Ví dụ : Để học tốt tôi phải đi học đều, để học tốt tôi phải chăm chỉ học tập, để học tốt tôi phải chăm đọc sách… - Trò chơi cứ tiếp diễn cho đến hết thời gian quy định : 5 phút. - Kết thúc trò chơi: Nhận xét ý kiến hay, hoặc chỉnh lại nếu phát biểu sai. Hoạt động 2: Giao ước thi đua. - Nêu thể lệ giao ước thi đua: Mỗi cá nhân, mỗi tổ, lớp đều có bản giao ước thi đua. - Cá nhân đọc bản giao ước thi đua: + Hoïc sinh hoïc khaù gioûi + Hoïc sinh hoïc yeáu, keùm. - Từng tổ đọc bản giao ước thi đua của tổ mình. - Các tổ và cá nhân nộp bản giao ước cho thư ký. - Trình bày “Chương trình thi đua của lớp” Hoạt động 3: Thảo luận - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi thảo luận: + Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn thấy những chỉ tiêu nào phù hợp, những chỉ tiêu nào không? Tại sao? + Lớp, tổ, bản thân bạn có thể gặp những khó khăn gì trong việc thực hiện? Làm thế nào để khắc phục chúng? + Lớp ta, tổ bạn và chính bản thân bạn có thể làm những việc gì để thực hiện những chỉ tiêu đề ra? - Tham gia thaûo luaän. - Tổng hợp các ý kiến. - Đọc thư Bác thảo luận các câu hỏi: 1. Bác Hồ viết thư gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? + Thaùng 9- 1945.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của nền giáo dục mới. Bạn hãy đọc lại lời thư ấy của Bác? +...từ giờ phút này giở đi...hoàn toàn Việt Nam. +...moät neàn giaùo duïc...saün coù cuûa caùc em. 3. Trong thö, Baùc noùi veà vai troø traùch nhieäm cuûa hoïc sinh, baïn haõy chæ ra đoạn thư đó của Bác? + Sau 80 năm giời nô lệ...ở công học tập của các em. 4. Trong thö 1968, Baùc caên daën thaày troø veà coâng taùc chuyeân moân vaø hoïc taäp nhö theá naøo? + Dù khó khăn đến đâu...khoa học và kỹ thuật. 5. Quyền được hưởng giáo dục của các em thể hiện trong thư Bác như theá naøo? + Quyền được hưởng giáo dục là quyền cơ bản trong sự hình thành, phát trieån taøi naêng vaø nhaân caùch cuûa treû em. Trong thö Baùc vieát thaùng 9-1945 theå hiện ở đoạn “một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em...năng lực sẵn có của caùc em”. 6. Hãy nêu những tác dụng của việc học tập đối với đời sống con người? + Bác dặn: cố siêng năng htập, ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn. + Bác muốn: chúng ta xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, theo kịp các nước trên toàn cầu. + Làm được điều đó, HS cần tu dưỡng, rèn luyện, chăm học, chăm laøm, … hoïc taäp 5 ñieàu Baùc Hoà daïy. - Lần lượt các tổ cử đại diện trả lời. - Cử 5 tổ trưởng làm BGK. - BGK nhaän xeùt, chaám ñieåm. Hoạt động 4: Văn nghệ. - Moät vaøi tieát muïc vaên ngheä 4.Củng cố: - Nhận xét quá trình hoạt động của HS. - Tuyên dương những tổ và cá nhân tham gia tích cực, có sự chuẩn bị toát. 5.Dặn dò: - GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS về nhà, căn cứ vào giao ước thi đua của tổ bạn và của lớp, xây dựng bản chương trình hành động, kế hoạch rèn luyện phấn đấu của cá nhân để thực hiện mục tiêu thi đua của tổ, lớp. -Chuẩn bị giờ sau: T6:+Sinh hoạt chủ đề’’Em là nhà khoa học’’ *Rót kinh nghiÖm: ................................................................................................................... .................................................................................................................. Ngày soạn: Ngaøy daïy: 9a: 9b:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tieát 6:. SINH HOẠT CHỦ ĐỀ ‘’EM LAØ NHAØ KHOA HOÏC’’. I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC:. 1. Kiến thức: - Nâng cao quyền được phát triển khả năng về trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để giải thích một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong xã hội và trong đời sống. - Từ đó càng yêu thích các môn học, hăng say học tập, có thái độ học tập đúng đắn. - Rèn luyện các kỹ năng tham gia vào hoạt động, phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập và trong các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả. 2. Kyõ naêng: - KN tự nhân thức về bản thân, tự tin tham gia hoạt động. - KN nêu vấn đề và giải quyết vấn đề về các kiến thức khoa học lựa chọn cho hoạt động. - KN xác định/tìm kiếm các lựa chọn về các tri thức khoa học phù hợp. - KN đảm nhận trách nhiệm vào vai nhà khoa học trẻ. - KN trình diễn các tiết mục văn nghệ. 3. Thái độ: - Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ động cơ học tập tốt. - Yêu thích môn học và tham gia học tập đúng đắn. * CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:. 1. Noäi dung: - Kiến thức một số môn học như: Toán, Lý, Hóa, Sinh... - Một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên và đời sống, các bài toán vui, câu đố có nội dung khoa học... - Moät soá baøi haùt. 2. Mức độ tích hợp: - Lieân heä * CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. - Hỏi chuyên gia - Đóng vai. - Hỏi và trả lời - Hoàn tất một nhiệm vụ. - ... II.Chuaån bò: 1. Taøi lieäu: - Câu hỏi, câu đố liên quan đến chủ đề cuộc thi. - Câu hỏi liên quan đến một số điều được ghi trong công ước Liên hợp quốc veà Quyeàn Treû em..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Phieáu ghi caùc caâu hoûi - Hộp đựng phiếu, đáp án biểu điểm, phần thưởng cho các cuộc thi. - Một số bài hát, bài thơ về mái trường, về lứa tuổi học trò... 2. Phöông tieän: - Giaáy A4, buùt... - Caùc tieát muïc vaên ngheä. - Baûng, phaán... - Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng... III. Tiến hành hoạt động 1.Ổn định tổ chức : 2.KT sự chuẩn bị của HS : 3.Các hoạt động : * Mở đầu: - Hát tập thể bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết” - Tuyên bố lý do: Chúng ta đã từng biết đến những tấm gương học sinh Việt Nam làm rạng rỡ Tổ quốc tại các kỳ thi quốc tế về Toán học, Tin học, Vật lý, Hóa học... Chúng ta cũng đã nghe nói đến những nhà khoa học trẻ Việt Nam có nhiều tìm tòi khám phá để có những phát minh nổi tiếng. Họ đã từng làm cho chúng ta cảm phục, họ luôn xứng đáng để chúng ta noi theo. Hôm nay, đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta sẽ gắng học tập để trở thành những nhà khoa học, cùng trao đổi những kinh nghiệm trong học tập, tạo nên một lớp học thân thiện, một môi trường giáo dục an toàn. Đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay. - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Hoạt động 1 : Trò chơi + Hoạt động 2 : Thi hiểu biết. + Hoạt động 3 : Văn nghệ. Hoạt động 1: Trò chơi “Ñoâi baïn hieåu yù” - Luật chơi : Mỗi bạn ở tổ 1, tổ 2 hãy chọn cho mình một người bạn ở tổ 3, tổ 4 để tạo thành một đôi hiểu ý. Thời gian dành cho mỗi đôi là 1 phút, trong thời gian này mỗi đôi bạn sẽ phải hỏi và trả lời được 3 từ hoặc cụm từ mà người dẫn chương trình đưa ra. Đôi bạn hiểu ý lên sân khấu đứng quay lưng vào nhau, một bạn sẽ gợi ý và bạn kia trả lời. Từng đôi bạn lên thực hieän troø chôi. Ví dụ : 3 cụm từ của đôi bạn thứ nhất : Hiệu trưởng, giáo án, thầy đồ... - Trò chơi cứ tiếp diễn cho đến hết thời gian quy định : 5 phút. - Kết thúc trò chơi: Nhận xét caùc ñoâi tham gia troø chôi. Hoạt động 2: Thi hiểu biết *Giới thiệu BGK và thư ký..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nêu thể lệ cuộc thi: Từng đội bốc thăm câu hỏi, cho 30 giây hội ý, đội đó trả lờiù, nếu đội đó trả lời chưa chính xác, chưa hay hoặc không trả lời thì caùc ñoôi khaùc giaønh quyeăn trạ lôøi. Moẫc ñieơm moêi cađu hoûi laø 10. Ban coâ vaân quyết định câu trả lời nào là phù hợp và cho điểm. Thư ký ghi điểm công khai lên bảng. Cuối cùng, BGK sẽ tính tổng số điểm của từng đội, nếu điểm của hai đội bằng nhau thì sẽ có câu hỏi phụ. Và công bố đội đoạt giải. - Tổ chức thi: 1- Haèng ngaøy ta vaãn nhìn thaáy kieán boø khaép nôi. Heã gaëp nhau laø kieán lại chụm đầu vào nhau rồi mới đi tiếp. Bạn hãy giải thích vì sao? - Đó là tín hiệu phát hiện ra mồi và chúng muốn thông báo cho nhau cuøng ñi tha moài. 2- Khi không may chạm vào con sâu róm, bạn sẽ thấy ngứa và đau rát. Taïi sao? - Đó là nọc độc ở lông sâu róm. 3- Soá 0 sao laïi goïi laø soá chaün? - Trong số nguyên, số 0 không có bội số, mọi số tự nhiên đều là ước số của số 0. Số có số 0 cuối cùng đều chia hết cho 2, do đó số 0 là số chẵn. 4- Tại sao tàu thuyền lại nổi được? - Đó là do lực đẩy Ac-si-met và cấu tạo của vỏ tàu. 5- Tại sao thiếu nước, thực vật sẽ khô héo và chết? - Nước có vai trò to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của tế bào, nếu thiếu nước các tế bào sẽ không tồn tại và phát triển vì vậy cây sẽ khô héo và cheát. 6- Tại sao khi sờ tay vào kim loại ta lại thấy lạnh? - Kim loại dẫn nhiệt tốt,hơi nóng ở da tay truyền nhiệt sang kim loại, tạo ra cảm giác lạnh khi sờ vào. 7- Tại sao một cái kim có thể nổi trên mặt nước? - Các phân tử nước hút nhau bằng một lực tĩnh điện, lực đó trên bề mặt nước còn mạnh hơn tạo ra một loại “rào chắn” vô hình gọi là “sức căng bề mặt”. Một vật nhẹ như cái kim có thể nổi được là vì vậy. 8- Tại sao con dơi bay trong đêm tối lại không đâm vào tường, vào caây? - Dơi có khả năng định vị âm thanh dội lại nhờ vào tai chứ không phải mắt.Nên khi gặp vật cản dơi sẽ chao người né đi hướng khác. 9- Toán học phát triển sớm nhất trên thế giới là ở nước nào? - Trung Quốc là quê hương của Toán học. 10- Tại sao kim loại Natri có thể cháy trong nước? - Do Natri phản ứng với nước thì tỏa nhiệt. 11- Đỉnh cao của phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo là gì? - Phong traøo Xoâ Vieát Ngheä Tónh..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 12- Đây là bản tuyên bố của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để nói với thế giới rằng: Nước Việt Nam là nước độc lập, tự do, daân chuû coäng hoøa. - Bản Tuyên ngôn độc lập. - Tổng kết cuộc thi: Trao phần thưởng (nếu có) * Thực hành/luyện tập: Hoạt động 3: Văn nghệ - Một số tiết mục văn nghệ của lớp đã được chuẩn bị. 4.Cuûng coá: - Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị của các tổ. Chọn ra tổ chuẩn bị tốt nhất và tham gia tích cực nhất. - Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã được phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. - GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt. 5.Dặn dò: - GVCN đặt câu hỏi cho HS về nhà làm bài thu hoạch: Theo các em để trở thành một HS giỏi khó hay dễ? Tại sao? - GV daën doø caùc em chuaån bò chuû ñieåm thaùng 11 : Leã ñaêng kí’’ Tuaàn học tốt, tháng học tốt’’, thảo luận chủ đề “Tôn sư trọng đạo” *Rót kinh nghiÖm: .................................................................................................................. Ngày soạn: Ngaøy daïy: 9a: 9b:. Tieát 7:. Chuû ñieåm thaùng 11 TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO. -LEÃ ÑAÊNG KYÙ “TUAÀN HOÏC TOÁT, THAÙNG HOÏC TOÁT” -THẢO LUẬN CHỦ ĐỀ“TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”    I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức:. - Nhận thức được ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam 20-11. - Đoàn kết, giúp đỡ nhau thực hiện tốt kế hoạch thi đua. - Hiểu về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt nam. - Phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc. 2. Kyõ naêng: - KN tìm kiếm và xử lý thông tin. - KN trình bày suy nghĩ - KN thể hiện sự tự tin - KN lắng nghe tích cực.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - KN ứng xử giao tiếp với thầy cô giáo. - KN nêu vấn đề về thực hiện tuần học tốt, tháng học tốt. - KN trình bày suy nghĩ làm thế nào thực hiện tuần học tốt, tháng học tốt. - KN đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu tuần học tốt, tháng học tốt. . 3. Thái độ: - Trân trọng, tự hào với truyền thống “Tôn sư trọng đạo” - Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ động cơ học tập tốt. - Tôn trọng, vâng lời thầy, cô giáo. - Tích cực hưởng ứng lễ đăng ký tuần học tốt. - Tự giác học tập và rèn luyện theo các chỉ tiêu đã đăng ký. * CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:. 1. Noäi dung: - Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp. - Kế hoạch thi đua. - Biện pháp thực hiện. - Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” trong lịch sử của dân tộc Việt nam. - Những dẫn chứng minh hoạ về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” xưa và nay. 2. Mức độ tích hợp: - Lieân heä * CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG. - Thảo luận; Biểu đạt sáng tạo; Hỏi và trả lời; Kể chuyện; Động não - Trò chơi ; Giao nhiệm vụ ; Trình bày 1 phút II.Chuaån bò: 1. Taøi lieäu: - Các tư liệu, tài liệu, tranh ảnh, bài báo, bài thơ, câu chuyện, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh về thầy cô - Một số câu hỏi dành cho thảo luận. - Bản giao ước thi đua chung của lớp. - Những câu hỏi thảo luận và đáp án dự kiến. - Một số tiết mục văn nghệ, mẩu chuyện, tấm gương về chủ đề học tập. 2. Phöông tieän: - Caùc tư liệu sưu tầm được. - Giaáy A4, buùt... - Caùc tieát muïc vaên ngheä. - Baûng, phaán... - Khaên baøn, loï hoa,... III. Tiến hành hoạt động 1.Ổn định tổ chức : 2.KT sự chuẩn bị của HS : 3.Các hoạt động : * Mở đầu:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Haùt moät baøi taäp theå baøi “Bụi phấn”. - Tuyên bố lý do: Để việc học tập thành công, công lao của các thầy cô giáo là rất to lớn nhưng không thể thiếu việc học tập tích cực của mỗi học sinh. Trong tiết học hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau thảo luận về tuần học tốt, tháng học tốt, đăng kí thi đua của mỗi cá nhân, chỉ tiêu phấn đấu của các tổ và giao ước thi đua với nhau. - Giới thiệu chương trình: + Hoạt động 1 : Thảo luận về tuần học tốt, tháng học tốt. + Hoạt động 2 : Đăng ký và giao ước thi đua + Hoạt động 3 : Thảo luận về truyền thống “Tơn sư trọng đạo”. + Hoạt động 4 : Trình bày một phút. Hoạt động 1: Thaûo luaän veà tuaàn hoïc toát, thaùng hoïc toát - Hướng dẫn lớp thảo luận những câu hỏi: 1-Theá naøo laø tieát hoïc toát, tuaàn hoïc toát, thaùng hoïc toát? - Một tiết học được coi là tốt nếu ta chuẩn bị tốt cho tiết học, tích cực tham gia thaûo luaän, haêng haùi phaùt bieåu yù kieán. Hieåu baøi vaän duïng toát kieán thức của mình, giữ trật tự, kỉ luật theo sự điều khiển của thầy cô giáo.Tuần học tốt gồm các tiết học tốt tạo nên. Tháng học tốt là nhờ nhiều tuần học tốt. 2-Tác dụng của những tiết học tốt, tuần học tốt, tháng học tốt là gì? - Nó giúp cho chúng ta chủ động trong học tập, nắm bài sâu hơn, tạo không khí học tập sôi nổi, nhờ đó kết quả học tập ngày càng được nâng cao. 3-Để có những tiết học tốt, tuần học tốt, tháng học tốt người học sinh caàn phaûi laøm gì? - Chúng ta cần phải ôn bài, làm bài tập trước khi đến lớp, chăm chú nghe thầy cô giáo giảng, giao nhiệm vụ ; tích cực tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình, tự tin trình bày suy nghĩ, kết quả bài làm của mình... - Tổng kết ngắn gọn những nội dung chính kết quả thảo luận. - Kể một tấm gương về chủ đề học tập. Hoạt động 2: Đăng ký và giao ước thi đua - Từng tổ lên đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình. Treo tờ đăng kí đó leân baûng. - Đại diện học sinh đọc đăng kí thi đua của cá nhân mình. - Cá nhân nộp bản đăng kí thi đua cho tổ trưởng. - Đọc bản giao ước thi đua của lớp. - Ký vào bản giao ước thi đua của lớp. Hoạt động 3: Thảo luận về truyền thống “Tơn sư trọng đạo” Dẫn chương trình: Tình nghĩa thầy trò mãi sâu đậm, mãi thắp sáng, dẫn lối mỗi bước chân chúng ta đi. Ghi nhớ công ơn thầy cô, chúng em nguyện học tập tốt, không khỏi phụ lòng của thầy, cô giáo. Hoạt động này chúng ta cùng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nhau trao đổi, thảo luận, trình bày những cảm xúc của mình về “Tình nghĩa thầy trò”. Đại diện mỗi nhóm bốc thăm câu hỏi mà cán bộ lớp đã chuẩn bị sẵn và thảo luận. Các nhóm trình bày kết quả thảo luận 1. Hãy cho biết cảm nghĩ của bạn về Thầy cô trong trường? 2. Tại sao ta lại có ngày truyền thống 20/11? 3. Bạn hãy kể 1 kỷ niệm sâu sắc nhất của bạn với Thầy cô ? 4. Bạn suy nghĩ thế nào về câu “Không thầy đố mày làm nên”? 5. Tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn nói về sự biết ơn thầy, cô giáo? *Không thầy đố mày làm nên. *Hoïc thaày khoâng taøy hoïc baïn. *Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. * Muoán sang thì baéc caàu Kieàu Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy. *Muøng moät Teát cha, muøng hai Teát meï, muøng ba Teát thaày. * Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây, Coâng cha cuõng troïng, nghóa thaày cuõng saâu. * Khi naøo em beù coûn con. Bây giờ em đã lớn khôn thế này. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy, Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao. - Đại diện từng tổ sẽ lên báo cáo kết quả. Hoạt động 4 : Trình bày 1 phút - Người điều khiển nêu câu hỏi và yêu cầu từng cá nhân suy nghĩ sau đó trình bày trong vòng 1 phút “ Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hoạt động này ?” 4.Củng cố: - GVCN nhận xét và đánh giá tinh thần chuẩn bị và tham gia tích cực của lớp, ý thức kỷ luật của HS. - Tuyên dương những tổ chuẩn bị tốt, những HS tham gia tích cực. Động viên những HS còn thụ động chưa tích cực tham gia các hoạt động của lớp. 5.Dặn dò: - GVCN giao nhiệm vụ cho HS về nhà làm bài thu hoạch? - GV giao nhiệm vụ cho học sinh, góp ý về tiết học. - Học sinh viết bản thu hoạch về tiết học. Liên hệ bản thân. - Dặn dò cả lớp chuẩn bị: -Tổ chức kỷ niệm ngày 20/11 -Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11 ............................................................................................................. * Gợi ý mẫu kế hoạch của tổ dùng cho hoạt động 2. Baûn ñaêng kyù thi ñua “Tuaàn hoïc toát”.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tập thể lớp 9b trườngTHCS Hồng Ca Kính thưa cô giáo chủ nhiệm lớp! Thưa toàn thể các bạn! “Tôn sư trọng đạo” là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Quê hương ta vốn có truyền thống hiếu học. Với không khí thi đua “học tốt”, “rèn luyện tốt” trong toàn trường lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2012, tập thể lớp 9b xin đăng ký thi đua “Tuần học tốt” với những nội dung sau: I. Caùc noäi dung thi ñua 1. Về đạo đức: - 100% các bạn trong lớp đoàn kết thân ái luôn nói lời hay, làm việc tốt ; không nói tục chửi bậy, rèn luyện theo 5 điều Bác dạy. 2. Veà hoïc taäp: - 100% các bạn trong lớp thực hiện tốt nề nếp học tập (đi học đúng giờ, học bài, làm bài đầy đủ, hăng hái phát biểu, góp ý xây dựng bài…) - Tập thể lớp phấn đấu 100% các tiết học trong tuần đều đạt tiết học toát. - Trong tuần mỗi bạn phấn đấu có ít nhất một điểm giỏi trở lên, toàn tập thể lớp tối thiểu đạt 40 điểm giỏi. - Để có được tuần học tốt trong mỗi tiết học, mỗi bạn ít nhất phải có một lần xung phong phát biểu ý kiến xây dựng bài. 3. Các mặt hoạt động khác: - Tham gia tích cực các hoạt động chung của nhà trường và đạt hiệu quaû cao nhaát. II. Các biện pháp thực hiện thi đua. - Để đạt được những chỉ tiêu trên, toàn lớp phải thực hiện tốt các biện phaùp sau ñaây: - Tiếp tục xây dựng tình đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong hoïc taäp vaø reøn luyeän. - Thi đua giữa các tổ xây dựng “Đôi bạn cùng tiến” và thảo luận trao đổi kinh nghiệm học tập… - Kiểm tra giám sát lẫn nhau giữa các thành viên trong tổ, lớp. - Trên đây là những biện pháp thi đua trong tuần của lớp 9b Để biến những chỉ tiêu nội dung của lớp thành hiện thực, ban cán sự lớp, cán bộ Chi đội kêu gọi các thành viên trong lớp, hãy phát huy tinh thần tự giác, tích cực, giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, sáng tạo kết thành sức mạnh tổng hợp biến nội dung đăng ký thi đua thành hiệu quả thiết thực kính dâng lên các thầy cô giaùo trong 20/11 – Ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam. Baûn ñaêng kyù thi ñua “Tuaàn hoïc toát” cuûa toå…… Kính thưa cô giáo chủ nhiệm lớp!.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thưa toàn thể các bạn! Để thực tốt các chỉ tiêu thi đua “Tuần học tốt” được tập thể lớp thông qua, các thành viên trong tổ …….. chúng tôi xin nhiệt liệt hưởng ứng và giao ước thi đua với các tổ trên những nội dung, biện pháp chủ yếu sau: I. Caùc noäi dung thi ñua 1. Về đạo đức: - 100% các bạn trong lớp đoàn kết thân ái luôn nói lời hay, làm việc tốt ; không nói tục chửi bậy, đoàn kết giúp đỡ nhau về mọi mặt. 2. Veà hoïc taäp: - Khắc phục hiện tượng không tốt ở một số bạn: đi học muộn, chưa học bài và làm bài đầy đủ khi tới lớp, trong giờ học chưa hăng hái phát biểu góp ý kiến xây dựng bài… - Chấm dứt hiện tượng nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học. - Phấn đấu trong tuần mỗi bạn phấn đấu có ít nhất ba điểm khá giỏi trở lên. - 100% chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp, thực hiện tốt nội quy học tập của lớp, của trường. Không có điểm dưới trung bình ở các môn học. - Đăng ký 16giờ học tốt và 20 bông hoa điểm 10. 3. Các mặt hoạt động khác: - Tham gia tích cực các hoạt động chung của nhà trường và đạt hiệu quaû cao nhaát. II. Các biện pháp thực hiện thi đua. - Để đạt được những chỉ tiêu trên, tổ tôi mạnh dạn đưa ra những biện phaùp sau ñaây: - Tiếp tục xây dựng tình đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong hoïc taäp vaø reøn luyeän. - Thi đua giữa các tổ xây dựng “Đôi bạn cùng tiến” và thảo luận trao đổi kinh nghiệm học tập… - Kiểm tra giám sát lẫn nhau giữa các thành viên trong tổ, lớp. - Trên đây là những biện pháp thi đua trong tuần của tổ xây dựng để thực hiện nội dung thi đua “Tuần học tốt” của tổ………Kính mong GVCN cùng toàn thể các bạn trong tổ, trong lớp thường xuyên quan tâm giám sát, giúp đỡ tổ…….. đạt được các nội dung giao ước thi đua trên. Thay mặt các bạn trong tổ………., em xin kính chúc GVCN cùng các bạn trong lớp mạnh khỏe thi đua “Dạy tốt”. “Học tốt” thực hiện thắng lợi nội dung chỉ tiêu thi đua của lớp. Thay maët toå……………………. Tổ trưởng ....................................................................................................... NS: ND: 9a:. 9b:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 8. -Tổ chức kỷ niệm ngày 20/11 -Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11. I. Môc tiªu : Gióp häc sinh : - Nhận thức đợc ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 - Có thái độ trân trọng , yêu quý và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo - BiÕt lÔ phÐp nghe lêi thÇy c« gi¸o. -khắc sâu những biểu tợng cao đẹp về thầy cô giáo, về tình nghĩa thầy trò -Có thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trò, tôn vinh nghề dạy học, biết ơn thÇy c« gi¸o . -Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11 II. Nội dung và hình thức hoạt động : a. Néi dung : - Tãm t¾t ý nghÜa ngµy Nhµ gi¸o ViÖt nam 20-11 -VÞ trÝ , vai trß cña thÇy c« gi¸o trong sù nghiÖp gi¸o dôc vµ x©y dùng , ph¸t triÓn đất nớc - Lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo của các thế hệ học sinh - C¸c bµi th¬, bµi v¨n do HS viÕt , vÏ , chôp ...vÒ c«ng ¬n thÇy c« gi¸o vµ t×nh nghÜa thÇy trß. - Lêi b×nh cho nh÷ng s¸ng t¸c trªn . b. Hình thức hoạt động : - TÆng hoa , chóc mõng thÇy c« - Trao đổi , thảo luận , tâm sự những kỉ niệm thầy trò - V¨n nghÖ chóc mõng thÇy c« III. Chuẩn bị hoạt động : a. Về phơng tiện hoạt động : - B¶n tãm t¾t ý nghÜa ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam - Lời chúc mừng thầy cô đã chuẩn bị sẵn - C¸c c©u hái th¶o luËn ( vÝ dô : C¶m nghÜ cña b¹n vÒ ngµy 20-11? B¹n hiÓu ý nghĩa câu tục ngữ " Tôn s trọng đạo " là nh thế nào ? ... ) - Dông cô trang trÝ - GiÊy A4 , bót , phÇn thëng b. VÒ tæ chøc : - NhiÖm vô cña gi¸o viªn chñ nhiÖm : + Thông báo cho cả lớp về nội dung và kế hoạch tổ chức hoạt động kỉ niệm ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20-11 - Giáo viên chủ nhiệm nêu đề tài và yêu cầu , thể lệ cuộc thi + §éng viªn häc sinh chuÈn bÞ c¸c ý kiÕn th¶o luËn , s½n sµng tham gia c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ mõng ngµy héi cña c¸c thÇy c« gi¸o + Héi ý c¸n bé líp vµ c¸c tæ trëng ph©n c«ng chuÈn bÞ c¸c c«ng viÖc cô thÓ : * Cö ngêi dÉn ch¬ng tr×nh * ChuÈn bÞ c¸c c©u hỏi th¶o luËn * ChuÈn bÞ lêi chóc mõng thÇy c« gi¸o vµ tãm t¾t ý nghÜa ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20-11 * ChuÈn bÞ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ * Ph©n c«ng ngêi chuÈn bÞ hoa , tÆng phÈm * Dự kiến mời các đại biểu : các thầy cô giáo trong lớp , thầy cô chủ nhiệm cũ , đại diện Ban giám hiệu hoặc phụ huynh lớp ... * Ph©n c«ng trang trÝ bµn , ghÕ ... - NhiÖm vô cña häc sinh : + Thực hiện tốt các nhiệm vụ đợc phân công + tập các bài hát , bài thơ để trình diễn chúc mừng thầy , cô giáo.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> + suy nghĩ các ý kiến để phát biểu và thảo luận IV. Tiến hành hoạt động : 1.Ổn định tổ chức: 2.KT sự chuẩn bị của HS: 3.Các hoạt động: a. Khởi động : - Giới thiệu đại biểu - Giíi thiÖu ch¬ng tr×nh lÔ kØ niÖm mõng c¸c thÇy c« gi¸o nh©n ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam 20-11 * Tæ chøc kØ niÖm ngµy Nhµ gi¸o ViÖt Nam . b. LÔ kØ niÖm vµ chóc mõng - Ngời dẫn chơng trình đọc bản tóm tắt ý nghĩa lịch sử ngày 20-11 - Lớp trởng đọc bài chúc mừng các thầy cô, ghi nhớ công ơn thầy cô đã dạy dỗ vµ høa víi thÇy c« gi¸o sÏ cè g¾ng häc tËp vµ rÌn luyÖn tèt . - Mét sè häc sinh cã thµnh tÝch lªn tÆng hoa c¸c thÇy c« gi¸o . C¶ líp biÓu lé t×nh c¶m b»ng c¸ch h¸t tËp thÓ mét bµi h¸t mõng thÇy c« hoÆc vç tay. - §¹i diÖn thÇy c« ph¸t biÓu ý kiÕn . - Phát biểu của đại diện ban phụ huynh lớp . c. BiÓu diÔn vµ v¨n nghÖ - Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các vấn đề cần thảo luận và động viên cả lớp tÝch cùc ph¸t biÓu ý kiÕn . - Ngêi dÉn ch¬ng tr×nh tãm t¾t ý kiÕn vµ kÕt luËn - Trong qu¸ tr×nh thảo luËn , giíi thiÖu xen kÏ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ , c¸c lêi phát biểu cảm tởng , những tâm sự hoặc những câu chuyện cảm động về thầy cô gi¸o . 4. củng cố: Người dẫn chương trỡnh:- Nhận xét tinh thần , thái độ tham gia của cá nhân ,tổ , líp . 5.Dặn dò: -Học tốt để biết ơn thầy, cô giáo -Chuẩn bị giờ sau: * Híng dÉn : ChuÈn bÞ chñ ®iÓm th¸ng 12 " Uèng níc nhí nguån " +Hội vui học tập +Thi văn nghệ *Rút kinh nghiệm: .............................................................................................................................. ....................................................................................................................... ....... Tuaàn: ………… Ngaøy……….thaùng………..naêm 20…….. Chuû ñieåm thaùng 9. TRUYỀN THỐNG NHAØ TRƯỜNG Tieát 2:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Hoạt động 3 + 4 :. THẢO LUẬN VỀ TẶNG KỈ VẬT LƯU NIỆM CHO TRƯỜNG THI VIẾT, VẼ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG NHAØ TRƯỜNG.   I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của tặng vật lưu niệm cho trường của HS cuối cấp THCS. - Có tình cảm lưu luyến, gắn bó với trường, lớp, với thầy cô giáo và bạn bè. - Hiểu về truyền thống của lớp, của trường. - Tự hào, trân trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường. - Phát triển tư duy ngôn ngữ, kỹ năng viết, vẽ, giao tiếp, hợp tác. 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng: - KN đặt mục tiêu về kỉ vật để tặng nhà trường. - KN xác định/tìm kiếm các lựa chọn về kỉ vật có ý nghĩa. - KN trình bày ý tưởng về kỉ vật để tặng nhà trường. - KN ra quyết định về kỉ vật lưu niệm nhà trường. - KN tự nhận thức, tự tin tham gia thi viết, vẽ. - KN trình bày ý tưởng qua bài viết, tranh vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường.. - KN bình luận những bài viết, tranh vẽ về truyền thống nhà trường. - KN lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn về những sáng tác ca ngợi truyền thống nhà trường. 3. Thái độ: - Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ động cơ học tập tốt. - Biết thực hành theo những kinh nghiệm học tập của các bạn trong lớp. - Tích cực học tập để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học cuối cấp THCS. II. CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: 1. Noäi dung: - Lựa chọn phương án tặng kỷ vật lưu niệm cho trường. - Xây dựng kế hoạch thực hiện. - Ca ngợi truyền thống của lớp, của trường. 2. Mức độ tích hợp: - Lieân heä III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi– Chia sẻ - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo - Kể chuyện - Hỏi và trả lời - Hỏi chuyên gia.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> IV. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN 1. Taøi lieäu: - Bản dự thảo kế hoạch tặng kỷ vật lưu niệm cho trường. - Gợi ý một số chủ đề để các tổ lựa chọn. 2. Phöông tieän: - Giaáy A4, buùt... - Caùc tieát muïc vaên ngheä. - Baûng, phaán... - Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng... - Đàn, máy casset... (nếu có) V. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG: 1. Mở đầu: - Hát tập thể bài hát: “Mái trường mến yêu” - Tuyên bố lý do: Chỉ còn một năm học nữa là chúng ta phải chia tay mái trường, nơi đã giúp chúng ta trưởng thành, nơi đã để lại biết bao tình cảm thầy trò và những hình ảnh thân quen. Với mong muốn góp phần thiết thực bày tỏ tình cảm, niềm tự hào của mỗi chúng ta với thầy cô và mái trường. Hôm nay tập thể lớp chúng ta tổ chức hoạt động với nội dung: “Thảo luận về việc tặng kỷ vật lưu niệm cho trường” và “ Thi, viết vẽ ca ngợi truyền thống nhà trường” - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Hoạt động 1 : Thảo luận về tặng kỷ vật cho trường + Hoạt động 2 : Sáng tác theo chủ đề. + Hoạt động 3 : Văn nghệ. 1. Keát noái: Hoạt động 1: Thảo luận về tặng kỷ vật cho trường. - Người dẫn chương trình lần lượt nêu từng câu hỏi: 1-Theo bạn việc để lại kỉ vật lưu niệm cho nhà trường đối với lớp cuối cấp coù caàn thieát khoâng? Vì sao? 2-Trong tình hình thực tế của lớp và nhà trường, theo bạn lớp ta cần xây dựng kỉ vật gì để lại cho nhà trường? - Suy nghó tham gia phaùt bieåu yù kieán. - Thö kí ghi bieân baûn. - Thoáng nhaát kæ vaät löu nieäm. - Lần lượt nêu các câu hỏi: 3-Để có kỉ vật lưu niệm cho nhà trường mà lớp ta đã chọn, chúng ta cần phải tiến hành những công việc gì? 4-Theo bạn lớp ta nên có kế hoạch, thời gian chuẩn bị như thế nào? - Neâu yù kieán cuûa caù nhaân mình. - Báo cáo toàn diện phương án xây dựng..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Boå sung yù kieán laàn cuoái vaø bieåu quyeát. - Phân công công việc và tiến hành thực hiện kế hoạch. Hoạt động 2: Sáng tác theo chủ đề. Nhận giấy bút, bút màu để viết vẽ. - Cho các đội bốc thăm chủ đề. Đọc to chủ đề dự thi của đội mình, sau đó viết chủ đề của đội mình lên đầu bảng phần bảng của đội mình. - Qui định thời gian sáng tác và trình bày vào giấy. Tuyên bố cuộc thi bắt đầu. - Bàn bạc, phân công, khẩn trương xây dựng tác phẩm của đội mình. - Trong khi chờ đợi các đội trình bày, các tổ biểu diễn các tiết mục văn ngheä. - Yêu cầu các đội trưng bày và trình bày tác phẩm của đội mình . - Ý kiến nhận xét. Chấm điểm cho các đội. 3. Thực hành/luyện tập: Hoạt động 3: Văn nghệ. - Một số tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị. 4. Vaän duïng: - GVCN hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu truyền thống của nhà trường, của lớp. - Em coù nhaän xeùt gì veà chuû ñieåm cuûa thaùng 9 naøy? 5. Kết thúc hoạt động. - Nhận xét quá trình hoạt động của HS. - Tuyên dương những tổ và cá nhân tham gia tích cực, có sự chuẩn bị tốt. - Daën doø caùc em chuaån bò chuû ñieåm thaùng 10 “Chaêm ngoan hoïc gioûi”. VI. TÖ LIEÄU. - Một số câu hỏi thảo luận và đáp án. - Moät soá baøi haùt....

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuaàn: ………… Ngaøy……….thaùng………..naêm 20…….. Chuû ñieåm thaùng 10. CHAÊM NGOAN, HOÏC GIOÛI. Tieát 3:. Hoạt động 1 + 2 : LỄ ĐĂNG KÝ THI ĐUA HỌC TẬP TỐT THI TÌM HIEÅU THÖ BAÙC HOÀ   . I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức: - Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tập tốt của lớp, và xác định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học để đạt kết quả cao. - Ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn để vöôn leân - Rèn luyện phương pháp học tập tích cực, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Nhận thức được sự quan tâm của Bác Hồ đến học sinh và thấm nhuần ý nghĩa những lời dạy trong thư của Bác. - Biết thực hiện lời dạy của Bác để học tập tốt, rèn luyện tốt. 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng: - KN tự tin khi giao ước thi đua học tập tốt.. - KN lắng nghe, phản hồi tích cực các bản giao ước thi đua của các tổ. - KN trình bày ý tưởng về các chỉ tiêu thi đua. - KN đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu thi đua học tập tốt tốt. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin trong thư Bác. - KN trình bày suy nghĩ về các lời Bác dạy trong thư. 3. Thái độ: - Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ động cơ học tập tốt. - Đoàn kết giúp đỡ nhau cùng học tập, rèn luyện.. - Biết thực hành theo lời dạy của Bác. - Tôn trọng quyền con người nói chung, quyền trẻ em và quyền học tập của trẻ em nói riêng. II. CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: 1. Noäi dung: - Đưa ra các chỉ tiêu thi đua học tập và dự thảo chương trình hành động của lớp, các biện pháp thực hiện. - Caùc toå vaø caù nhaân ñaêng kí thi ñua..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Những lời dạy của Bác thể hiện trong thư gởi học sinh nhân ngày khai trường. - Một số tiết mục văn nghệ tạo không khí sôi nổi, đoàn kết. - Những lời dạy của Bác, tình cảm của Bác với học sinh. 2. Mức độ tích hợp: - Toàn bộ III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo. - Hỏi và trả lời - Báo cáo một phút - Động não nhóm IV. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN 2. Taøi lieäu: - Hai bức thư Bác Hồ gửi HS nhân ngày khai trường năm 1945 và thư Bác gửi cho ngành giáo dục năm 1968. - Caùc caâu hoûi thaûo luaän. - Các bảng đăng kí giao ước thi đua(của cá nhân, tổ, lớp) với nội dung, chỉ tieâu, bieän phaùp cuï theå. - Hai lá thư của Bác.Điều 28,29 của công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. 3. Phöông tieän: - Các câu hỏi thảo luận và đáp án. - Giaáy A4, buùt... - Caùc tieát muïc vaên ngheä. - Baûng, phaán... - Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng... V. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG: 1. Mở đầu: - Haùt moät baøi taäp theå veà Baùc Hoà. - Tuyên bố lý do: Tuần trước, lớp chúng ta đã nghe nhiều báo cáo kinh nghiệm học tập tốt. Lớp đã thảo luận sôi nổi để biến những kinh nghiệm đó thành phương pháp học tập bổ ích cho mỗi cá nhân học sinh. Trong tiết hoạt động hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau đăng ký thi đua thảo luận về việc thực hiện những chỉ tiêu thi đua của mình để việc học tập của lớp nói chung và của mỗi người đạt được kết quả tốt nhất. Đồng thời tìm hiểu thư Bác Hồ gởi cho học sinh nhân ngày khai trường... - Giới thiệu chương trình:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> + Hoạt động 1 : Trò chơi + Hoạt động 2 : Giao ước thi đua. + Hoạt động 3 : Thảo luận + Hoạt động 4 : Văn nghệ. 2. Keát noái: Hoạt động 1: Trò chơi “Để học tốt tôi phải” - Luật chơi : Người quản trò chuẩn bị số thứ tự bằng số học sinh trong lớp. Các bạn học sinh trong lớp ngồi. Khi người quản trò hô số nào thì người mang số thứ tự theo danh sách lớp sẽ trả lời một nội dung . Ví dụ : Để học tốt tôi phải đi học đều, để học tốt tôi phải chăm chỉ học tập, để học tốt tôi phải chăm đọc sách… - Trò chơi cứ tiếp diễn cho đến hết thời gian quy định : 5 phút. - Kết thúc trò chơi: Nhận xét ý kiến hay, hoặc chỉnh lại nếu phát bieåu sai. Hoạt động 2: Giao ước thi đua. - Nêu thể lệ giao ước thi đua: Mỗi cá nhân, mỗi tổ, lớp đều có bản giao ước thi ñua. - Cá nhân đọc bản giao ước thi đua: + Hoïc sinh hoïc khaù gioûi + Hoïc sinh hoïc yeáu, keùm. - Từng tổ đọc bản giao ước thi đua của tổ mình. - Các tổ và cá nhân nộp bản giao ước cho thư ký. - Trình bày “Chương trình thi đua của lớp” - Đọc thư của Bác. Hoạt động 3: Thảo luận - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi thảo luận: + Trong các chỉ tiêu phấn đấu của lớp, các bạn thấy những chỉ tiêu nào phù hợp, những chỉ tiêu nào không? Tại sao? + Lớp, tổ, bản thân bạn có thể gặp những khó khăn gì trong việc thực hiện? Làm thế nào để khắc phục chúng? + Lớp ta, tổ bạn và chính bản thân bạn có thể làm những việc gì để thực hiện những chỉ tiêu đề ra? - Tham gia thaûo luaän. - Tổng hợp các ý kiến. - Đọc thư Bác thảo luận các câu hỏi: 1. Bác Hồ viết thư gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào? + Thaùng 9- 1945 2. Bác nhấn mạnh ý nghĩa trọng đại của nền giáo dục mới. Bạn hãy đọc lại lời thư ấy của Bác? +...từ giờ phút này giở đi...hoàn toàn Việt Nam. +...moät neàn giaùo duïc...saün coù cuûa caùc em..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3. Trong thö, Baùc noùi veà vai troø traùch nhieäm cuûa hoïc sinh, baïn haõy chæ ra đoạn thư đó của Bác? + Sau 80 năm giời nô lệ...ở công học tập của các em. 4. Trong thö 1968, Baùc caên daën thaày troø veà coâng taùc chuyeân moân vaø hoïc taäp nhö theá naøo? + Dù khó khăn đến đâu...khoa học và kỹ thuật. 5. Quyền được hưởng giáo dục của các em thể hiện trong thư Bác như thế naøo? + Quyền được hưởng giáo dục là quyền cơ bản trong sự hình thành, phát triển tài năng và nhân cách của trẻ em. Trong thư Bác viết tháng 9-1945 thể hiện ở đoạn “một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em...năng lực sẵn có của các em”. 6. Hãy nêu những tác dụng của việc học tập đối với đời sống con người? + Bác dặn: cố siêng năng htập, ngoan ngoãn nghe thầy, yêu bạn. + Bác muốn: chúng ta xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, theo kịp các nước trên toàn cầu. + Làm được điều đó, HS cần tu dưỡng, rèn luyện, chăm học, chăm làm, … hoïc taäp 5 ñieàu Baùc Hoà daïy. - Lần lượt các tổ cử đại diện trả lời. - Cử 4 tổ trưởng làm BGK. - BGK nhaän xeùt, chaám ñieåm. 3. Thực hành/ luyện tập: Hoạt động 4: Văn nghệ. - Moät vaøi tieát muïc vaên ngheä 4. Vaän duïng: - GV giao nhiệm vụ cho mỗi HS về nhà, căn cứ vào giao ước thi đua của tổ bạn và của lớp, xây dựng bản chương trình hành động, kế hoạch rèn luyện phấn đấu của cá nhân để thực hiện mục tiêu thi đua của tổ, lớp. 5. Kết thúc hoạt động. - Nhận xét quá trình hoạt động của HS. - Tuyên dương những tổ và cá nhân tham gia tích cực, có sự chuẩn bị tốt. - Dặn dò các em chuẩn bị hoạt động tiếp theo. VI. TÖ LIEÄU 1. Một số tư liệu dùng cho hoạt động 2. - Thư Bác Hồ gửi HS cả nước nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên của nướcViệt Nam Dân Chủ Cộng hòa tháng 9. 1945 (Trích thư gửi các HS. Hồ Chí Minh toàn tập. Tập 4 NXB Chính trị quốc gia, 1995. Trang 32 - 33) - Thư Bác Hồ gửi ngành Giáo dục ngày 16. 10. 1968. (Hồ Chí Minh toàn tập. Taäp 12 NXB Chính trò quoác gia, 1996. Trang 402 - 404).

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2. Gợi ý mẫu kế hoạch của tổ dùng cho hoạt động 4. Bản kế hoạch phấn đấu của tổ: (Tên tổ) VỀ ĐẠO ĐỨC (HAÏNH KIEÅM) TOÁ T. KHAÙ TB. VEÀ HOÏC TAÄP GIOÛ I. KHA TB YEÁ Ù U. CAÙC COÂNG TAÙC KHAÙC KEÙ M. GIAÛI PHAÙP THỰC HIỆN.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> THƯ BÁC HỒ GỬI HỌC SINH CẢ NƯỚC NHÂN NGAØY KHAI TRƯỜNG NĂM HỌC ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC VIỆT NAM DAÂN CHUÛ COÄNG HOØA THAÙNG 9 NAÊM 1945..   . Caùc em hoïc sinh, Ngày hôm nay là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa. Tôi đã tưởng tượng thấy trước mắt cái cảnh nhộn nhịp tưng bừng của ngày tựu trường ở khắp các nơi. Các em hết thảy đều vui vẻ vì sau mấy tháng giời nghỉ học, sau bao nhiêu cuộc chuyển biến khác thường, các em lại được gặp thầy gặp bạn. Nhưng sung sướng hơn nữa, từ giờ phút này trở đi các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. Trước đây cha anh các em, và mới năm ngoái cả các em nữa, đã phải chịu nhận một nền học vấn nô lệ, nghĩa là nó chỉ đào tạo nên những kẻ làm tay sai, làm tôi tớ cho một bọn thực dân người Pháp. Ngày nay các em được cái may mắn hơn cha anh là được hấp thụ một nền giáo dục của một nước độc lập, một nền giáo dục nó sẽ đào tạo các em nên những người công dân hữu ích cho nước Việt Nam. Một nền giáo dục làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các em. Các em được hưởng sự may mắn đó là nhờ sự hy sinh của biết bao nhiêu đồng bào các em. Vậy các em nghĩ sao ? Các em phải làm thế nào để đền bù lại công lao của người khác đã không tiếc thân và tiếc của để chiếm lại nền độc lập cho nước nhà. … Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn. Sau 80 năm giời nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn, ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khắp trên toàn cầu. Trong công cuộc kiến thiết đó, nước nhà trông mong chờ đợi ở các em rất nhiều. Non sông Việt Nam có trở nên đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công hoïc taäp cuûa caùc em. … Tôi đã thành thực khuyên nhủ các em. Mong rằng những lời của tôi được các em luôn ghi nhớ. Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trường của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. Chaøo caùc em thaân yeâu HOÀ CHÍ MINH (Trích Thư gửi các học sinh, Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4, NXB Chính trị Quoác gia, 1995, tr. 32-33).

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HOÀ CHÍ MINH. THƯ GỬI CÁC CÁN BỘ, CÔ GIÁO, THẦY GIÁO, CÔNG NHÂN VIÊN, HỌC SINH, SINH VIÊN NHÂN DỊP BẮT ĐẦU NĂM HỌC MỚI..    Caùc coâ, caùc chuù vaø caùc chaùu thaân meán! Nhân dịp đầu năm học thứ tư chống mĩ, cứu nước, Bác thân ái gởi lời thăm hoûi taát caû caùc coâ, caùc chuù vaø caùc chaùu. Trong hoàn cảnh cả nước có chiến tranh, sự nghiệp giáo dục của chúng ta vẫn phát triển nhanh, mạnh hơn bao giờ hết. Bác vui lòng biết rằng dù hoàn cảnh khó khăn, hiện nay miền Bắc nước ta đã có một vạn hai nghìn trường phổ thông, mỗi xã đều có trường cấp I, nhiều xã có trường cấp II, các huyện đều có ít nhất một trường cấp III. Số người đi học đã hơn sáu triệu, trong đó có hơn một triệu cán bộ và công nông đang học bổ túc văn hóa. Số người vào các trường đại học và trung học chuyên nghiệp tăng gần gấp ba lần so với trước chiến tranh chống Mĩ. Hơn 30 trường đại học và 200 trường trung học chuyên nghiệp đã phối hợp chặt chẽ với các ngành và các địa phương, đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ, tập trung cũng như tại chức. Các trường đã có nhiều cố gắng trong việc thi đua dạy tốt và học tốt, đảm bảo an toàn cho thầy và trò, làm cho đời sống vật chất và tinh thần ngày cáng tiến boä. Mặc dù Mĩ điên cuồng đánh phá miền Bắc ác liệt, chúng không những đã thất bại thảm hại trên mặt trận chính trị, quân sự, mà ta còn thắng chúng trên cả mặt trận giáo dục và đào tạo cán bộ. Làm được như vậy là nhờ Đảng ta có đường lối đúng đắn, quân đội và nhân dân ta rất là anh hùng: và cũng có các cô, các chú và các cháu trong các trường học đã cùng nhau vượt qua nhiều khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ. Nhân dịp này, Bác khen ngợi những cố gắng và thành tích mà các cô, các chú, các cháu đã đạt được. Nhưng đế quốc Mĩ vẫn còn ngoan cố. Cách mạng nước ta cần phải khắc phục những khó khăn gian khổ để đạt thắng lợi hoàn toàn. Hiện nay, Đảng và nhân dân giao cho các cô, các chú, các cháu nhiệm vụ lớn hơn trước. Vì vậy, Bác nhắc caùc coâ, caùc chuù, caùc chaùu maáy ñieàu sau ñaây:.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Thaày vaø troø luoân phaûi naâng cao tinh thaàn yeâu toå quoác, yeâu chuû nghóa xaõ hoäi, tăng cường tình cảm cách mạng đối với công nông, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách mạng, triệt để tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sẵn sàng nhận bất kì nhiệm vụ nào mà Đảng và nhân dân giao cho, luôn luôn cố gắng cho xứng đáng với đồng bào miền nam anh hùng. Dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt và học tốt. Trên nền tảng giáo dục chính trị và lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn nhằm thiết thực giải quyết các vấn đề do cách mạng nước ta đề ra trong một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học và kĩ thuật. Các cô, các chú và các cháu phải cùng nhau tổ chức và quản lý đời sống vật chất và tinh thần ở các trường học ngày một tốt hơn, tăng cường đảm bảo sức khỏe và an toàn. Nhieäm vuï cuûa coâ giaùo, thaày giaùo laø raát quan troïng vaø raát veû vang. Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng. Cần phải phát huy đầy đủ dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy và thầy, thầy và trò với nhau, giữa cán bộ các cấp, giữa nhà trường và nhân dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đó. Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân ta, do đó các ngành, các cấp đảng và chính quyền địa phương phải thật sự quan tâm hơn nữa đến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta lên những bước phát triển mới. Bác mong chờ những thành tích mới của các cô, các chú và các cháu. Chaøo thaân aùi vaø quyeát thaéng.. BAÙC HOÀ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuaàn: ………… Ngaøy……….thaùng………..naêm 20…….. Chuû ñieåm thaùng 10:. CHAÊM NGOAN, HOÏC GIOÛI. Tieát 4:. Hoạt động 3 + 4 : EM LAØ NHAØ KHOA HỌC THI TAØI NAÊNG VAÊN NGHEÄ    I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức: - Nâng cao quyền được phát triển khả năng về trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để giải thích một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong xã hội và trong đời sống. - Từ đó càng yêu thích các môn học, hăng say học tập, có thái độ học tập đúng ñaén. - Rèn luyện các kỹ năng tham gia vào hoạt động, phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập và trong các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả. 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng: - KN tự nhân thức về bản thân, tự tin tham gia hoạt động. - KN nêu vấn đề và giải quyết vấn đề về các kiến thức khoa học lựa chọn cho hoạt động. - KN xác định/tìm kiếm các lựa chọn về các tri thức khoa học phù hợp. - KN đảm nhận trách nhiệm vào vai nhà khoa học trẻ. - KN trình diễn các tiết mục văn nghệ. 3. Thái độ: - Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ động cơ học tập tốt. - Yêu thích môn học và tham gia học tập đúng đắn. II. CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: 1. Noäi dung: - Kiến thức một số môn học như: Toán, Lý, Hóa, Sinh... - Một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên và đời sống, các bài toán vui, câu đố có nội dung khoa học... - Moät soá baøi haùt. 2. Mức độ tích hợp: - Lieân heä.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Hỏi chuyên gia - Đóng vai. - Hỏi và trả lời - Hoàn tất một nhiệm vụ. - ... IV. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN 3. Taøi lieäu: - Câu hỏi, câu đố liên quan đến chủ đề cuộc thi. - Câu hỏi liên quan đến một số điều được ghi trong công ước Liên hợp quốc về Quyeàn Treû em. - Phieáu ghi caùc caâu hoûi - Hộp đựng phiếu, đáp án biểu điểm, phần thưởng cho các cuộc thi. - Một số bài hát, bài thơ về mái trường, về lứa tuổi học trò... 4. Phöông tieän: - Giaáy A4, buùt... - Caùc tieát muïc vaên ngheä. - Baûng, phaán... - Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng... - Đàn, máy casset... (nếu có) V. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG: 1. Mở đầu: - Hát tập thể bài hát: “Lớp chúng ta đoàn kết” - Tuyên bố lý do: Chúng ta đã từng biết đến những tấm gương học sinh Việt Nam làm rạng rỡ Tổ quốc tại các kỳ thi quốc tế về Toán học, Tin học, Vật lý, Hóa học... Chúng ta cũng đã nghe nói đến những nhà khoa học trẻ Việt Nam có nhiều tìm tòi khám phá để có những phát minh nổi tiếng. Họ đã từng làm cho chúng ta cảm phục, họ luôn xứng đáng để chúng ta noi theo. Hôm nay, đang ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta sẽ gắng học tập để trở thành những nhà khoa học, cùng trao đổi những kinh nghiệm trong học tập, tạo nên một lớp học thân thiện, một môi trường giáo dục an toàn. Đó là lý do của buổi sinh hoạt hôm nay. - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Hoạt động 1 : Trò chơi + Hoạt động 2 : Thi hiểu biết. + Hoạt động 3 : Văn nghệ. 2. Keát noái: Hoạt động 1: Trò chơi “Ñoâi baïn hieåu yù”.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Luật chơi : Mỗi bạn ở tổ 1, tổ 2 hãy chọn cho mình một người bạn ở tổ 3, tổ 4 để tạo thành một đôi hiểu ý. Thời gian dành cho mỗi đôi là 1 phút, trong thời gian này mỗi đôi bạn sẽ phải hỏi và trả lời được 3 từ hoặc cụm tư mà người dẫn chương trình đưa ra. Đôi bạn hiểu ý lên sân khấu đứng quay lưng vào nhau, một bạn sẽ gợi ý và bạn kia trả lời. Từng đôi bạn lên thực hiện trò chơi. Ví dụ : 3 cụm từ của đôi bạn thứ nhất : Hiệu trưởng, giáo án, thầy đồ... - Trò chơi cứ tiếp diễn cho đến hết thời gian quy định : 5 phút. - Kết thúc trò chơi: Nhận xét caùc ñoâi tham gia troø chôi. Hoạt động 2: Thi hiểu biết - Nêu thể lệ cuộc thi: Từng đội bốc thăm câu hỏi, cho 30 giây hội ý, đội đó trả lờiù, nếu đội đó trả lời chưa chính xác, chưa hay hoặc không trả lời thì các đội khaùc giaønh quyeăn trạ lôøi. Moẫc ñieơm moêi cađu hoûi laø 10. Ban coâ vaân quyeât ñònh cađu trả lời nào là phù hợp và cho điểm. Thư ký ghi điểm công khai lên bảng. Cuối cùng, BGK sẽ tính tổng số điểm của từng đội, nếu điểm của hai đội bằng nhau thì sẽ có câu hỏi phụ. Và công bố đội đoạt giải. - Giới thiệu BGK và thư ký. - Tổ chức thi: 1- Haèng ngaøy ta vaãn nhìn thaáy kieán boø khaép nôi. Heã gaëp nhau laø kieán laïi chụm đầu vào nhau rồi mới đi tiếp. Bạn hãy giải thích vì sao? - Đó là tín hiệu phát hiện ra mồi và chúng muốn thông báo cho nhau cùng đi tha moài. 2- Khi không may chạm vào con sâu róm, bạn sẽ thấy ngứa và đau rát. Tại sao? - Đó là nọc độc ở lông sâu róm. 3- Soá 0 sao laïi goïi laø soá chaün? - Trong số nguyên, số 0 không có bội số, mọi số tự nhiên đều là ước số của số 0. Số có số 0 cuối cùng đều chia hết cho 2, do đó số 0 là số chẵn. 4- Tại sao tàu thuyền lại nổi được? - Đó là do lực đẩy Ac-si-met và cấu tạo của vỏ tàu. 5- Tại sao thiếu nước, thực vật sẽ khô héo và chết? - Nước có vai trò to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của tế bào, nếu thiếu nước các tế bào sẽ không tồn tại và phát triển vì vậy cây sẽ khô héo và chết. 6- Tại sao khi sờ tay vào kim loại ta lại thấy lạnh? - Kim loại dẫn nhiệt tốt,hơi nóng ở da tay truyền nhiệt sang kim loại, tạo ra cảm giác lạnh khi sờ vào. 7- Tại sao một cái kim có thể nổi trên mặt nước? - Các phân tử nước hút nhau bằng một lực tĩnh điện, lực đó trên bề mặt nước còn mạnh hơn tạo ra một loại “rào chắn” vô hình gọi là “sức căng bề mặt”. Một vật nhẹ như cái kim có thể nổi được là vì vậy. 8- Tại sao con dơi bay trong đêm tối lại không đâm vào tường, vào cây? - Dơi có khả năng định vị âm thanh dội lại nhờ vào tai chứ không phải mắt.Nên khi gặp vật cản dơi sẽ chao người né đi hướng khác. 9- Toán học phát triển sớm nhất trên thế giới là ở nước nào?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Trung Quốc là quê hương của Toán học. 10- Tại sao kim loại Natri có thể cháy trong nước? - Do Natri phản ứng với nước thì tỏa nhiệt. 11- Đỉnh cao của phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt nam lãnh đạo là gì? - Phong traøo Xoâ Vieát Ngheä Tónh. 12- Đây là bản tuyên bố của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để nói với thế giới rằng: Nước Việt Nam là nước độc lập, tự do, dân chủ coäng hoøa. - Bản Tuyên ngôn độc lập. - Tổng kết cuộc thi: Trao phần thưởng (nếu có) 3. Thực hành/luyện tập: Hoạt động 3: Văn nghệ - Một số tiết mục văn nghệ của lớp đã được chuẩn bị. 4. Vaän duïng: - GVCN đặt câu hỏi cho HS về nhà làm bài thu hoạch. Theo các em để trở thành một HS giỏi khó hay dễ? Tại sao? 5. Kết thúc hoạt động. - Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị của các tổ. Chọn ra tổ chuẩn bị tốt nhất và tham gia tích cực nhất. - Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã được phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. - GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt. - GV dặn dò các em chuẩn bị chủ điểm tháng 11 “Tôn sư trọng đạo” VI. TÖ LIEÄU - Một số câu hỏi và đáp án. - Moät soá baøi haùt....

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuaàn: ………… Ngaøy……….thaùng………..naêm 20…….. Chuû ñieåm thaùng 11. Tieát 5:. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO. Hoạt động 1 + 2 : ĐĂNG KÝ “TUẦN HỌC TỐT, THAÙNG HOÏC TOÁT” THAÛO LUAÄN VEÀ TRUYEÀN THOÁNG “TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO”    I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức: - Nhận thức được ý nghĩa của tuần học tốt, tháng học tốt để lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt nam 20-11. - Đoàn kết, giúp đỡ nhau thực hiện tốt kế hoạch thi đua. - Hiểu về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt nam. - Phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc. 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng: - KN tìm kiếm và xử lý thông tin. - KN trình bày suy nghĩ - KN thể hiện sự tự tin - KN lắng nghe tích cực - KN ứng xử giao tiếp với thầy cô giáo. - KN nêu vấn đề về thực hiện tuần học tốt, tháng học tốt. - KN trình bày suy nghĩ làm thế nào thực hiện tuần học tốt, tháng học tốt. - KN đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêu tuần học tốt, tháng học tốt. . 3. Thái độ: - Trân trọng, tự hào với truyền thống “Tôn sư trọng đạo” - Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ động cơ học tập tốt. - Tôn trọng, vâng lời thầy, cô giáo. - Tích cực hưởng ứng lễ đăng ký tuần học tốt. - Tự giác học tập và rèn luyện theo các chỉ tiêu đã đăng ký.. II. CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: 1. Noäi dung:.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của cá nhân, tổ, lớp. - Kế hoạch thi đua. - Biện pháp thực hiện. - Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” trong lịch sử của dân tộc Việt nam. - Những dẫn chứng minh hoạ về truyền thống “Tôn sư trọng đạo” xưa và nay.. - Lieân heä. 2. Mức độ tích hợp:. III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo. - Hỏi và trả lời - Kể chuyện - Động não - Trò chơi - Giao nhiệm vụ - Trình bày 1 phút IV. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN 3. Taøi lieäu: - Các tư liệu, tài liệu, tranh ảnh, bài báo, bài thơ, câu chuyện, ca dao, tục ngữ, tranh ảnh về thầy cô - Một số câu hỏi dành cho thảo luận. - Bản giao ước thi đua chung của lớp. - Những câu hỏi thảo luận và đáp án dự kiến. - Một số tiết mục văn nghệ, mẩu chuyện, tấm gương về chủ đề học tập. 4. Phöông tieän: - Caùc tư liệu sưu tầm được. - Giaáy A4, buùt... - Caùc tieát muïc vaên ngheä. - Baûng, phaán... - Khaên baøn, loï hoa,... V. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG: 1. Mở đầu: - Haùt moät baøi taäp theå baøi “Bụi phấn”. - Tuyên bố lý do: Để việc học tập thành công, công lao của các thầy cô giáo là rất to lớn nhưng không thể thiếu việc học tập tích cực của mỗi học sinh. Trong tiết học hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau thảo luận về tuần học tốt, tháng học tốt, đăng kí thi đua của mỗi cá nhân, chỉ tiêu phấn đấu của các tổ và giao ước thi đua với nhau. - Giới thiệu chương trình: + Hoạt động 1 : Thảo luận về tuần học tốt, tháng học tốt..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> + Hoạt động 2 : Đăng ký và giao ước thi đua + Hoạt động 3 : Thảo luận về truyền thống “Tơn sư trọng đạo”. + Hoạt động 4 : Trình bày một phút. 2. Keát noái: Hoạt động 1: Thaûo luaän veà tuaàn hoïc toát, thaùng hoïc toát - Hướng dẫn lớp thảo luận những câu hỏi: 1-Theá naøo laø tieát hoïc toát, tuaàn hoïc toát, thaùng hoïc toát? - Một tiết học được coi là tốt nếu ta chuẩn bị tốt cho tiết học, tích cực tham gia thảo luận, hăng hái phát biểu ý kiến. Hiểu bài vận dụng tốt kiến thức của mình, giữ trật tự, kỉ luật theo sự điều khiển của thầy cô giáo.Tuần học tốt gồm các tiết học tốt tạo nên. Tháng học tốt là nhờ nhiều tuần học tốt. 2-Tác dụng của những tiết học tốt, tuần học tốt, tháng học tốt là gì? - Nó giúp cho chúng ta chủ động trong học tập, nắm bài sâu hơn, tạo không khí học tập sôi nổi, nhờ đó kết quả học tập ngày càng được nâng cao. 3-Để có những tiết học tốt, tuần học tốt, tháng học tốt người học sinh cần phaûi laøm gì? - Chúng ta cần phải ôn bài, làm bài tập trước khi đến lớp, chăm chú nghe thầy cô giáo giảng, giao nhiệm vụ ; tích cực tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình, tự tin trình bày suy nghĩ, kết quả bài làm của mình... - Tổng kết ngắn gọn những nội dung chính kết quả thảo luận. - Kể một tấm gương về chủ đề học tập. Hoạt động 2: Đăng ký và giao ước thi đua - Từng tổ lên đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình. Treo tờ đăng kí đó lên baûng. - Đại diện học sinh đọc đăng kí thi đua của cá nhân mình. - Cá nhân nộp bản đăng kí thi đua cho tổ trưởng. - Đọc bản giao ước thi đua của lớp. - Ký vào bản giao ước thi đua của lớp. Hoạt động 3: Thảo luận về truyền thống “Tơn sư trọng đạo” Dẫn chương trình: Tình nghĩa thầy trò mãi sâu đậm, mãi thắp sáng, dẫn lối mỗi bước chân chúng ta đi. Ghi nhớ công ơn thầy cô, chúng em nguyện học tập tốt, không khỏi phụ lòng của thầy, cô giáo. Hoạt động này chúng ta cùng nhau trao đổi, thảo luận, trình bày những cảm xúc của mình về “Tình nghĩa thầy trò”. Đại diện mỗi nhóm bốc thăm câu hỏi mà GV đã chuẩn bị sẵn và thảo luận. Các nhóm trình bày kết quả thảo luận 5. Hãy cho biết cảm nghĩ của bạn về Thầy cô trong trường? 6. Tại sao ta lại có ngày truyền thống 20/11? 7. Bạn hãy kể 1 kỷ niệm sâu sắc nhất của bạn với Thầy cô ? 8. Bạn suy nghĩ thế nào về câu “Không thầy đố mày làm nên”? 5. Tìm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn nói về sự biết ơn thầy, cô giáo?.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> *Không thầy đố mày làm nên. *Hoïc thaày khoâng taøy hoïc baïn. *Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. * Muoán sang thì baéc caàu Kieàu Muốn con hay chữ phải yêu kính thầy. *Muøng moät Teát cha, muøng hai Teát meï, muøng ba Teát thaày. * Gươm vàng rớt xuống Hồ Tây, Coâng cha cuõng troïng, nghóa thaày cuõng saâu. * Khi naøo em beù coûn con. Bây giờ em đã lớn khôn thế này. Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy, Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao. - Đại diện từng tổ sẽ lên báo cáo kết quả. 3. Thực hành/ luyện tập: Hoạt động 4 : Trình bày 1 phút - Người điều khiển nêu câu hỏi và yêu cầu từng cá nhân suy nghĩ sau đó trình bày trong vòng 1 phút “ Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hoạt động này ?” 4. Vaän duïng: - GVCN giao nhiệm vụ cho HS về nhà làm bài thu hoạch? - GV giao nhiệm vụ cho học sinh, góp ý về tiết học. - Học sinh viết bản thu hoạch về tiết học. Liên hệ bản thân. 9. Kết thúc hoạt động. - GVCN nhận xét và đánh giá tinh thần chuẩn bị và tham gia tích cực của lớp, ý thức kỷ luật của HS. - Tuyên dương những tổ chuẩn bị tốt, những HS tham gia tích cực. Động viên những HS còn thụ động chưa tích cực tham gia các hoạt động của lớp. - Dặn dò cả lớp chuẩn bị hoạt động tiếp theo. VI. TÖ LIEÄU 2. Một số tư liệu dùng cho hoạt động 1, 3. - Một số câu hỏi thảo luận cho các hoạt động. - Một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn... - Bản đăng ký thi đua của lớp, tổ và cá nhân. - Một số bài hát ca dao, tục ngữ, hình ảnh. 2. Gợi ý mẫu kế hoạch của tổ dùng cho hoạt động 2.. Baûn ñaêng kyù thi ñua “Tuaàn hoïc toát” Tập thể lớp ………... trường……………………………………………………… Kính thưa GVCN lớp! Thưa toàn thể các bạn!.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> “Tôn sư trọng đạo” là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Quê hương ta vốn có truyền thống hiếu học. Với không khí thi đua “học tốt”, “rèn luyện tốt” trong toàn trường lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/20……., tập thể lớp…….... xin đăng ký thi đua “Tuần học tốt” với những nội dung sau: I. Caùc noäi dung thi ñua 1. Về đạo đức: - 100% các bạn trong lớp đoàn kết thân ái luôn nói lời hay, làm việc tốt ; không nói tục chửi bậy, rèn luyện theo 5 điều Bác dạy. 2. Veà hoïc taäp: - 100% các bạn trong lớp thực hiện tốt nề nếp học tập (đi học đúng giờ, học bài, làm bài đầy đủ, hăng hái phát biểu, góp ý xây dựng bài…) - Tập thể lớp phấn đấu 100% các tiết học trong tuần đều đạt tiết học tốt. - Trong tuần mỗi bạn phấn đấu có ít nhất một điểm giỏi trở lên, toàn tập thể lớp tối thiểu đạt 40 điểm giỏi. - Để có được tuần học tốt trong mỗi tiết học, mỗi bạn ít nhất phải có một lần xung phong phát biểu ý kiến xây dựng bài. 3. Các mặt hoạt động khác: - Tham gia tích cực các hoạt động chung của nhà trường và đạt hiệu quả cao nhaát. II. Các biện pháp thực hiện thi đua. - Để đạt được những chỉ tiêu trên, toàn lớp phải thực hiện tốt các biện pháp sau ñaây: - Tiếp tục xây dựng tình đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong học tập vaø reøn luyeän. - Thi đua giữa các tổ xây dựng “Đôi bạn cùng tiến” và thảo luận trao đổi kinh nghieäm hoïc taäp… - Kiểm tra giám sát lẫn nhau giữa các thành viên trong tổ, lớp. - Trên đây là những biện pháp thi đua trong tuần của bạn……………………..lớp…………… Để biến những chỉ tiêu nội dung của lớp thành hiện thực, ban cán sự lớp, cán bộ Chi đội kêu gọi các thành viên trong lớp, hãy phát huy tinh thần tự giác, tích cực, giúp đỡ lẫn nhau, đoàn kết, sáng tạo kết thành sức mạnh tổng hợp biến nội dung đăng ký thi đua thành hiệu quả thiết thực kính dâng lên các thầy coâ giaùo trong 20/11 – Ngaøy Nhaø giaùo Vieät Nam.. Baûn ñaêng kyù thi ñua “Tuaàn hoïc toát” cuûa toå…… Kính thưa GVCN lớp!.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thưa toàn thể các bạn! Để thực tốt các chỉ tiêu thi đua “Tuần học tốt” được tập thể lớp thông qua, các thành viên trong tổ …….. chúng tôi xin nhiệt liệt hưởng ứng và giao ước thi đua với các tổ trên những nội dung, biện pháp chủ yếu sau: I. Caùc noäi dung thi ñua 1. Về đạo đức: - 100% các bạn trong lớp đoàn kết thân ái luôn nói lời hay, làm việc tốt ; không nói tục chửi bậy, đoàn kết giúp đỡ nhau về mọi mặt. 2. Veà hoïc taäp: - Khắc phục hiện tượng không tốt ở một số bạn: đi học muộn, chưa học bài và làm bài đầy đủ khi tới lớp, trong giờ học chưa hăng hái phát biểu góp ý kiến xây dựng bài… - Chấm dứt hiện tượng nói chuyện và làm việc riêng trong giờ học. - Phấn đấu trong tuần mỗi bạn phấn đấu có ít nhất ba điểm khá giỏi trở lên. - 100% chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp, thực hiện tốt nội quy học tập của lớp, của trường. Không có điểm dưới trung bình ở các môn học. - Đăng ký 16giờ học tốt và 20 bông hoa điểm 10. 3. Các mặt hoạt động khác: - Tham gia tích cực các hoạt động chung của nhà trường và đạt hiệu quả cao nhaát. II. Các biện pháp thực hiện thi đua. - Để đạt được những chỉ tiêu trên, tổ tôi mạnh dạn đưa ra những biện pháp sau ñaây: - Tiếp tục xây dựng tình đoàn kết, yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong học tập vaø reøn luyeän. - Thi đua giữa các tổ xây dựng “Đôi bạn cùng tiến” và thảo luận trao đổi kinh nghieäm hoïc taäp… - Kiểm tra giám sát lẫn nhau giữa các thành viên trong tổ, lớp. - Trên đây là những biện pháp thi đua trong tuần của tổ xây dựng để thực hiện nội dung thi đua “Tuần học tốt” của tổ………Kính mong GVCN cùng toàn thể các bạn trong tổ, trong lớp thường xuyên quan tâm giám sát, giúp đỡ tổ…….. đạt được các nội dung giao ước thi đua trên. Thay mặt các bạn trong tổ………., em xin kính chúc GVCN cùng các bạn trong lớp mạnh khỏe thi đua “Dạy tốt”. “Học tốt” thực hiện thắng lợi nội dung chỉ tiêu thi đua của lớp. Thay maët toå……………………. Tổ trưởng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tuaàn: ………… Ngaøy……….thaùng………..naêm 20…….. Chuû ñieåm thaùng 11 Tieát 6:. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO. Hoạt động 3 + 4 : TỔ CHỨC KỶ NIỆM NGAØY 20/11 BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHAØO MỪNG NGAØY NHAØ GIAÙO VIEÄT NAM 20/11   . I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức: - Nhận thức được ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Trân trọng, biết ơn và biết ứng xử lễ phép với thầy, cô giáo. - Khắc sâu những biểu tượng cao đẹp về thầy cô giáo, về tình nghĩa thầy trò. - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa về giá trị của truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc Việt nam. - Tích cực tham gia và phát huy tính sáng tạo trong hoạt động văn hoá-nghệ thuật. 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng: - KN tự tin tham gia lễ kỉ niệm ngày hội của các thầy cô giáo. - KN giao tiếp/ứng xử với thầy cô giáo. - KN tìm kiếm các lựa chọn nội dung, hình thức tham gia lễ kỉ niệm. - KN thể hiện sự cảm thông với lao động sư phạm của thầy cô - KN biểu diễn các tiết mục văn nghệ. 3. Thái độ: - Có thái độ trân trọng, yêu quý và luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô giáo. - Biết lễ phép, vâng lời thầy cô giáo. - Có thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trò, tôn vinh nghề dạy học, biết ơn thaày coâ giaùo. - Có thái độ thi đua lành mạnh. II. CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: 1. Noäi dung: - Bản tóm tắt ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Vị trí, vai trò của thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và xây dựng, phát triển đất nước. - Lòng biết ơn đối cới các thầy cô giáo của các thế hệ HS. - Các bài thơ, bài văn, tranh, ảnh do HS sáng tác, vẽ hoặc chụp... về công ơn thầy cô giáo. - Một số tác phẩm viết về người giáo viên. - Sáng tác tự biên, tự diễn của học sinh. 2. Mức độ tích hợp: - Lieân heä III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận - Kể chuyện - Biểu đạt sáng tạo - Báo cáo một phút - ... IV. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN 1. Taøi lieäu: - Bản tóm tắt ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. - Lời chúc mừng thầy, cô giáo đã được chuẩn bị sẵn. - Caùc caâu hoûi thaûo luaän (ví duï: Caûm nghó cuûa baïn veà ngaøy 20/11? Baïn hieåu yù nghĩa câu “Tôn sư trọng đạo” như thế nào?...) - Bạn có đồng ý với câu tục ngữ “Không thầy đó mày làm nên” không? - Các bài thơ, bài văn, tranh, ảnh do HS sáng tác, vẽ hoặc chụp... về công ơn thầy cô giáo. 2. Phöông tieän: - Giấy A4 và bìa khổ to, bút, mực vẽ... - Baûng, phaán... - Các bài văn, bài thơ, tranh, ảnh... được trang trí trên các loại báo tường hoặc tập san. - Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng... - Đàn, máy casset... (nếu có) V. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG: 1. Mở đầu: - Haùt taäp theå baøi haùt veà thaày coâ. - Tuyên bố lý do: Hằng năm. Cứ đến ngày 20/11, toàn XH lại có dịp nhìn lại, ghi nhận vai trò, công lao to lớn của các thầy cô giáo trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, những người ngày đêm chăm lo học tập, rèn luyện, tu dưỡng để càng xứng đáng hơn với sự tin cậy, mong muốn của thầy cô giáo. Ở những tiết sinh hoạt trước, ta đã có những hoạt động thể hiện “Tôn sư trọng đạo” theo truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Hôm nay, lớp ta cùng nhau tổ chức lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 để bày tỏ tình cảm kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Hoạt động 1 : Lễ kỷ niệm và chúc mừng. + Hoạt động 2 : Thảo luận và văn nghệ. + Hoạt động 3 : Văn nghệ chào mừng ngày Nhaø giaùo VN 20/11. + Hoạt động 4 : Trị chơi giáo dục. 3. Keát noái: Hoạt động 1: Lễ kỷ niệm và chúc mừng. - Người dẫn chương trình đọc bản tóm tắt ý nghĩa lịch sử ngày 20/11. - Lớp trưởng đọc lời chúc mừng các thầy cô, ghi nhớ công ơn thầy cô đã dạy dỗ và hứa với thầy cô giáo sẽ cố gắng học tập và rèn luyện tốt. - Đại diện một vài HS lên chúc mừng và tặng hoa cho thầy, cô giáo. Cả lớp biểu lộ tình cảm bằng cách hát tập thể bài hát mừng thầy hoặc vỗ tay. - GV phaùt bieåu yù kieán. Hoạt động 2: Thảo luận. - Người dẫn chương trình đọc các câu hỏi thảo luận. 1. Bạn hiểu thế nào về ý nghĩa câu “Tôn sư trọng đạo”? Đáp: Tôn trọng kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi ; coi trọng và làm theo những đạo lý mà thầy, cô đã dạy bảo. 2. Nhân ngày 20/11, bạn hãy nói một dự định mình muốn thực hiện đối với thaày coâ giaùo cuûa mình? 3. Bạn có đồng ý với câu tục ngữ : “Không thầy đố mày làm nên” hay khoâng? 4. Bạn hãy cho biết cảm nghĩ của bạn về Thầy cô trong trường? Hoạt động 3: Văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11. - Các tổ lên trình bày các tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày Nhà giáo Vieät Nam 20/11. - Cử đại diện bốn tổ trưởng làm ban giám khảo - Ban giaùm khaûo nhaän xeùt vaø chaám ñieåm cho caùc toå. 3. Thực hành/luyện tập: Hoạt động 4: Trị chơi giáo dục. T. MC cho cả lớp chơi trò chơi ô chữ với nội dung. Đây là 1 trong những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta . Ô chữ có 13 chữ cái. Ô. 1. 2. 3.. N. S. Ư. T. R. Ọ. N. G. Đ. Mỗi nhóm sẽ trả lời câu hỏi nếu đúng sẽ được đoán ô chữ cái Bạn hãy cho biết ngày NGVN ra đời trong sự kiện nào ? Đọc 1 câu ca dao hay tục ngữ nói về NGƯỜI THẦY Hát 1 bài hát có từ CÔ GIÁO.. Ạ. O.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> 4. Bạn hãy hát 1 bài hát có từ THẦY CÔ. 4. Vaän duïng: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh, góp ý về tiết học. - Hãy nêu cảm nghĩ về về người giáo viên mà em yêu quý nhất. 5. Kết thúc hoạt động. - Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị của các tổ. Chọn ra tổ chuẩn bị tốt nhất và tham gia tích cực nhất. - Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã được phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. - GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt. - Dặn dò các em chuẩn bị chủ điểm tháng 12 “Uống nước nhớ nguồn” VI. TƯ LIỆU. - Bản ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 (SGK /103) - Các câu hỏi thảo luận. - Một số bài hát ca dao, tục ngữ, hình ảnh....

<span class='text_page_counter'>(53)</span> YÙ NGHÓA NGAØY NHAØ GIAÙO VIEÄT NAM 20/11 Vào tháng 8 năm 1945, hội nghị quốc tế các nhà giáo họp tại Vác-sava, thủ đô nước cộng hòa nhân Ba-lan, đã thông qua bản hiến chương các nhà giaùo vaø quyeát ñònh laáy ngaøy 20/11 haøng naêm laø ngaøy Quoác teá hieán chöông caùc nhaø giaùo. Đúng ngày 20/11/1958, ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo được tổ chức lần đầu tiên trên toàn miền Bắc nước ta. Từ đó đến nay, được sự quan tâm lãnh đạo của các cấp Đảng Ủy và chính quyền, được sự cổ vũ của các tầng lớp nhân dân, các phụ huynh học sinh, ngày 20/11 hàng năm đã được tiến hành không riêng ở các tỉnh miền Bắc mà cả ở vùng giải phóng miền Nam. Ngày 20/11 đã dần dần khắc sâu vào trí nhớ, vào tình cảm của mọi người và được tổ chức đều đặn hàng năm, mặc dù đã từ lâu trên thế giới không tổ chức ngày Quốc tế hiến chương các nhà giáo nữa. Ở nước ta ngày 20/11 là ngày giáo giới biểu thị sự nhất trí hoàn toàn với đường lối cách mạng của Đảng, các chủ trương lớn của Nhà nước. Nhiều sinh hoạt chủ đề có tính nghề nghiệp đã được tổ chức nhân ngày 20/11. Nhiều hoạt động thể dục thể thao, văn nghệ, nhiều hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh có ý nghĩa giáo dục sâu sắc cũng được tổ chức nhân ngày 20/11. Học sinh đã hưởng ứng ngày 20/11 của các thầy, cô giáo bằng những hoạt động tỏ lòng quý mến, biết ơn thầy cô, cố gắng học tập chăm ngọn. Các phụ huynh học sinh, các cấp chính quyền, đoàn thể ở địa phương cũng nhân ngày này tổ chức đến thăm hỏi các thầy, cô giáo, hoặc tổ chức các cuộc tọa đàm với thầy, cô để giúp thầy cô làm tốt hơn sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Rõ ràng ngày 20/11 xuất phát từ một nhiệm vụ quốc tế đã dần dần chuyeån bieán thaønh moät ngaøy hoäi truyeàn thoáng cuûa Nhaø giaùo Vieät Nam. Quyết định của hội Đồng Bộ Trưởng từ năm 1982 ngày 20/11 hàng năm là ngày Nhà giáo Việt Nam, là dựa trên cơ sở thực tế của ngày Quốc tế hiến chương các nhà giáo trước đó..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Tuaàn: ………… Ngaøy……….thaùng………..naêm 20…….. Chuû ñieåm thaùng 12. UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN. Tieát 7:. Hoạt động 1 + 2 : THẢO LUẬN VỀ CHỦ ĐỀ “THANH NIÊN PHÁT HUY TRUYEÀN THOÁNG CAÙCH MAÏNG CUÛA DAÂN TOÄC” THI VĂN NGHỆ CA NGỢI TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC    I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức: - Hieåu truyeàn thoáng caùch maïng veû vang cuûa daân toäc. - Tự hào và tự xác định trách nhiệm phải học tập tốt để phát huy truyền thoáng caùch maïng cuûa daân toäc. - Biết hát và biết thưởng thức các bài hát, bài thơ ca ngợi quê hương, đất nước. - Tinh thần tiến công cách mạng, ý chí vươn lên không ngừng của các anh hùng. 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống cách mạng của dân tộc. - KN trình bày suy nghĩ về truyền thống cách mạng của dân tộc. - KN biểu diễn các tiết mục văn nghệ. 3. Thái độ: - Có tinh thần yêu thích văn nghệ, yêu quê hương, đất nước, phát triển tình cảm thẩm mĩ. - Tích cực tham gia họat động văn nghệ của trường, của lớp. - Có thái độ thi đua lành mạnh. II. CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: 1. Noäi dung: - Truyền thống CM kiên cường của quân và dân ta để giành độc lập tự do. - Các gương chiến đấu tiêu biểu. - Nhiệm vụ của học sinh lớp 9 đối với truyền thống cách mạng của dân tộc. - Ca ngợi quê hương, đất nước, Đảng, Bác Hồ và quân đội anh hùng. - Ca ngợi các anh hùng liệt sĩ, các mẹ Việt nam anh hùng. - Bác Hồ trọn đời hy sinh cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, làm rạng danh truyền thống cách mạng của dân tộc. 2. Mức độ tích hợp:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Lieân heä III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Động não nhóm - Kể chuyện - Thảo luận - Hỏi chuyên gia - Báo cáo một phút - ... IV. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN 1. Taøi lieäu: - Sưu tầm tài liệu về truyền thống đấu tranh cách mạng của quân và dân ta. - Các bài hát bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước. - Một số câu hỏi câu đố về tuyền thống cách mạng của quân và dân ta. - Những bài hát, bài thơ, câu chuyện ca ngợi quê hương, đất nước, quân đội ta, về các anh hùng, liệt sĩ, thương binh… 2. Phöông tieän: - Giấy A4, bút, mực vẽ... - Baûng, phaán... - Biểu điểm. - Các bài hát bài thơ ca ngợi con người, quê hương, đất nước... - Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng... - Đàn, máy casset... (nếu có) V. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:. 1. Mở đầu: - Haùt moät baøi haùt taäp theå “Nối vòng tay lớn” - Tuyên bố lí do: Để có được độc lập, tự do, hòa bình như ngày hôm nay, dân tộc ta đã trải qua nhiều cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Trong các cuộc kháng chiến đó, dân tộc ta đã giàng được những chiến công vang dội, có biết bao anh hùng, liệt sĩ đã ngã xuống, hy sinh tuổi thanh xuân của mình, có biết bao bà mẹ tiễn con ra trận người con không trở về, có biết bao người thương binh đã để lại một phần máu thịt của mình nơi chiến trường... Những chiến công thầm lặng ấy là của những người con trên khắp mọi miền Tổ quốc. Hôm nay trong buổi hoạt động này, chúng ta sẽ ôn lại truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta qua các thời kì, kể lại và hát cho nhau nghe về những con người thầm lặng đó. - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Hoạt động 1 : Giới thiệu về truyền thống cách mạng của dân tộc. + Hoạt động 2 : Đố vui. + Hoạt động 3 : Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước. + Hoạt động 4 : Thi giải ơ chữ và câu đố vui..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2. Keát noái: Hoạt động 1: Giới thiệu về truyền thống cách mạng của dân tộc. - Mời đại diện các tổ lần lượt lên giới thiệu kết quả tìm hiểu của tổ mình. - Caùc toå caùc nhoùm trình baøy keát quaû tìm hieåu truyeàn thoáng caùch maïng cuûa toå mình. - Cả lớp góp ý, bổ sung. - Người điều khiển chương trình tóm tắt kết quả sưu tầm tìm hiểu của lớp. - GV phaùt bieåu yù kieán. Hoạt động 2: Đố vui. - Người dẫn chương trình đọc các câu hỏi. 1-Người được lưu truyền là người đầu tiên đánh giặc cứu nước là ai? TL: Thaùnh Gioùng 2-Người anh hùng gắn liền với sự tích Hồ Gươm là ai? TL: Lê Lợi 3-Ai là người có công lớn lãnh đạo nhân dân ta 3 lần chống quân MôngNguyên? TL: Trần Hưng Đạo 4-Dòng chữ ghi trên lá cờ của Trần Quốc Toản là gì? TL: Phá cường địch, báo hoàng ân. 5-Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên dòng sông nào? Vào thời gian naøo? TL:Soâng Baïch Ñaèng, naêm 938. 6- Ai được phong là anh hùng áo vải, cờ đào? TL: Quang Trung – Nguyeãn Hueä 7- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời gian nào? TL: Naêm 1858 8- Ai ôm bom ba càng xông vào xe giặc Pháp được phong là anh hùng? Quê ở đâu? TL: Anh hùng Ngô Mây, quê ở Phù Cát - Bình Định. 9- Kể tên vài anh hùng nhỏ tuổi đã tham gia kháng chiến bảo vệ đất nước. TL: Vừ A Dính, Lê Văn Tám, Kim Đồng, Kơ- pa- kơ- lơn,Võ Thị Sáu 10- Trong kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Viết Xuân đã nói câu gì mà trở thành câu hành động của thanh niên Việt Nam trong thời kì này? TL: Nhaèm thaúng quaân thuø maø baén. Hoạt động 3: Thi văn nghệ ca ngợi truyền thống cách mạng của quê hương, đất nước. - Thi tiết mục văn nghệ của tập thể mỗi tổ. - Lần lượt mỗi tổ biểu diễn tiết mục tập thể của tổ. - Cử đại diện bốn tổ trưởng làm ban giám khảo - Ban giaùm khaûo nhaän xeùt vaø chaám ñieåm cho caùc toå..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 3. Thực hành/luyện tập: Hoạt động 4: Thi giải ơ chữ và câu đố vui. - Người điều khiển chương trình lần lượt nêu từng câu đố vui, ô chữ, tên bài hát, hoặc tên của các anh hùng liệt sĩ, địa chỉ lịch sử... cổ động viên xung phong trả lời. a. Câu đố: Bọn em hai đứa cùng tên Đứa đựng sách vở, đứa trên mái đầu. (Là cái gì) Đáp: Cặp sách, cặp tóc. Con gì đầu rắn mình rùa Tên nhân thành chín (9) nếu trừ bằng không (0) (Là con gì) Đáp: Con Ba Ba Con gì càng bé càng to Nấu rau đay, mướp ăn no vẫn thèm (Là con gì) Đáp: Con Cua b. Giải ô chữ : 1. Ô chữ có 7 chữ cái. Đây là điều quý nhất của mỗi con người ?. Đáp : Sức khỏe. 2. Ô chữ có 12 chữ cái. Đây là phương châm của ngành Giáo dục. Nó đã chở thành mục tiêu phấn đấu của thầy và trò trong các nhà trường ?. Đáp : Dạy tốt, học tốt 3. Ô chữ có 12 chữ cái. Đây là tên Bác Hồ kính yêu thời kỳ Bác hoạt động ở Pháp ?. Đáp : Nguyễn Ái Quốc. 4. Ô chữ có 14 chữ cái. Đây là đỉnh cao của phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng Sản Việt Nam lãnh đạo ?. Đáp : Xô Viết Nghệ Tĩnh. 5. Ô chữ có 9 chữ cái. Đây là tên Bác Hồ kính yêu thời kỳ Bá về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam ?.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Đáp : Hồ Chí Minh. 4. Vaän duïng: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh, góp ý về tiết học. - Tìm hiểu một gia đình có công với cách mạng tại nơi em đang sống. 5. Kết thúc hoạt động. - Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị của các tổ. Chọn ra tổ chuẩn bị tốt nhất và tham gia tích cực nhất. - Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã được phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. - GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt. - Daën doø caùc em chuaån bò hoạt động tiếp theo. VI. TƯ LIỆU. - Một số câu hỏi về các lãnh vực và đáp án. - Các câu đố và giải đáp ô chữ. (SGK HĐGDNGLL 9 Trang 111-112) - Một số bài hát... - Nói chuyện với nam nữ thanh niên học sinh các trường trung học Nguyễn Trãi, Chu Văn An và Trưng Vương, Hà Nội, 18-12-1954, HCM TT - T7, Tr 398..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Tuaàn: ………… Ngaøy……….thaùng………..naêm 20…….. Chuû ñieåm thaùng 12. UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN. Tieát 8:. Hoạt động 3 + 4: HOÄI VUI HOÏC TAÄP XÂY DỰNG KẾ HOẠCH GIÚP ĐỠ CÁC GIA ĐÌNH CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG   . I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức: - Nắm vững kiến thức cơ bản của các môn học. - Hứng thú, vượt khó, quyết tâm học tập để đạt kết quả cao. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tượng khoa học trong tự nhiên và trong xã hội. - Biết được một số gia đình có công với cách mạng ở địa phương mình. - Biết quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ gia đình và con em họ. 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng: - KN tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia hội vui hội tập. - KN tự tin khi tham gia hội vui học tập. - KN giao tiếp/ứng xử với người khác trong hội vui học tập. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung liên quan đến hội vui học tập. - KN hợp tác với người khác khi tham gia hội vui học tập. - KN tự nhận thức của bản thân đối với các gia đình có công với cách mạng. - KN trình bày suy nghĩ/ý tưởng giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng. - KN nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lý thông tin khi xây dựng kế hoạch. - KN đảm nhận trách nhiệm khi được phân công nhiệm vụ cụ thể trong kế hoạch của nhóm. 3. Thái độ: - Quý trọng các gia đình có công với cách mạng. - Có ý thức thi đua lành mạnh, có thái độ động cơ học tập tốt. - Tự giác học tập và rèn luyện theo các chỉ tiêu đã đăng ký. - Biết quan tâm, giúp đỡ những gia đình có công với cách mạng II. CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: 1. Noäi dung:.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Kiến thức cơ bản của một số môn học. - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Giải thích một số hiện tượng khoa học tự nhiên và xã hội. - Thăm hỏi các gia đình có công với cách mạng ở địa phương em. - Xây dựng kế hoạch giúp đỡ các gia đình có công với cách mạng. 2. Mức độ tích hợp: - Lieân heä III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Động não - Trò chơi giáo dục - Bài tập tình huống - Hoàn tất một nhiệm vụ - Hỏi chuyên gia. - Hoạt động nhóm nhỏ. - Một kế hoạch của nhóm. - Đóng vai IV. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN 1. Taøi lieäu: - Kiến thức cơ bản của một số môn học. - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Một số câu hỏi câu đố về các mơn học. - Những thông tin, tư liệu về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương như: + Những gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương em. + Những người ở địa phương em được tặng thưởng huân, huy chương kháng chiến. + Những gia đình thương binh, liệt sĩ gặp khó khăn cần giúp đỡ. - Một số tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ điểm 22-12.. 2. Phöông tieän: - Giấy A4, bút, mực vẽ... - Baûng, phaán... - Biểu điểm. - Một số câu hỏi, bài tập, câu đố vui... của các môn học và đáp án. - Giấy bút, bảng, dụng cụ làm tín hiệu xin trả lời. - Moät soá tieát muïc vaên ngheä. - Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng... - Đàn, máy casset... (nếu có) V. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:. 1. Mở đầu: - Hát tập thể bài hát “Lớp chúng ta đoàn kết”.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Tuyên bố lí do: Học kì I của năm học mới sắp kết thúc, các bạn trong lớp đã rất cố gắng học tập, nhiều bạn học tập tốt làm gương cho các bạn khác noi theo, có nhiều bạn có những tiến bộ đáng kể, nhiều tổ đã giúp đỡ nhau học tập có hiệu quả. Trong học tập, có nhiều nội dung vừa khó nhưng lại vừa thú vị đòi hỏi học sinh phải nhanh trí, phối hợp với nhau thì mới giải được với kết quả tốt nhất. Hôm nay lớp ta sẽ tổ chức một cuộc thi để tạo điều kiện cho những con người thông minh đoàn kết với nhau về trí tuệ và tinh thần nhằm mang lại chiến thắng về cho tổ mình. - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Hoạt động 1 : Hội vui học tập. + Hoạt động 2 : Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình cĩ cơng với cách mạng ở địa phương. + Hoạt động 3 : Xây dựng kế hoạch giúp đỡ những gia đình cĩ cơng với cách mạng ở địa phương. + Hoạt động 4 : Văn nghệ. 2. Keát noái: Hoạt động 1: Hội vui học tập. - Người dẫn chương trình đọc thể lệ cuộc thi. - Nêu thể lệ cuộc thi: Mỗi tổ ba người dự thi. Nội dung thi gồm: + Tiếp sức giải toán + Ghép từ + Lĩnh vực hay môn học ưa thích. - Chỉ có quyền trả lời khi người điều khiển đã nêu xong câu hỏi, nếu đội nào phất cờ trước khi đọc xong câu hỏi sẽ bị tước quyền thi đấu trong câu trả lời ấy. Mỗi câu được quyền suy nghĩ trong 15 giây. Biểu điểm là 10 tùy theo câu trả lời mà cho điểm. Nếu không có đội nào trả lời được thì dành cho khán giả. - Các đội cử người lên tham gia. - Người dẫn chương trình đọc câu hỏi. 1- Đố bạn khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút và kim giây quay được bao nhiêu vòng? TL: Kim phút sẽ quay được 12 vòng Kim giây quay được 720 vòng. 2- Ai là nhà Toán học lỗi lạc thời cổ Hi Lạp, sống vào thế kỉ III trước Công nguyên, có câu nói: “Trong hình học không có con đường dành cho vua chúa”? TL: Nhà Toán học Ơ-clit. 3- Kể tên các phong trào yêu nước chông Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918. TL: Phong trào Đông du-Phan Bội Châu đứng đầu. Phong traøo Ñoâng Kinh nghóa thuïc-Löông Vaên Can Cuộc vận động Duy Tân và chống thuế ở Trung kì-Phan Châu Trinh, Huỳnh Thuùc Khaùng. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế- vua Duy Tân, Trần Cao Vân, Thái Phiên. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên- Trịnh Văn Cấn..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> (Chỉ yêu cầu nêu được 3 phong trào) 4- Nguyeãn Vaên Troãi ñaët mìn gieát teân Mac-na-ma-ra taïi caàu coù teân laø gì? TL: Caàu Coâng Lyù. 5- Phương châm của giáo dục từ xưa đến nay là gì? TL: Tieân hoïc leã, haäu hoïc vaên. 6- Ngoâ Gia Vaên Phaùi laø ai? TL: Ngô Gia Văn Phái là một nhóm các tác giả dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai (Hà Tây)- một dòng họ lớn nổi tiếng với truyền thống nghiên cứu, sáng tác văn chương ở nước ta. Họ là đồng tác giả của cuốn tiểu thuyết lịch sử- viết bằng chữ Hán Hoàng Lê nhất thống chí 7- Cho tiếng “quân”tổ nào ghép được nhiều từ nhất tổ ấy sẽ chiến thắng. Cho thời gian 2 phút. TL: Quân thù, quân tử, quân xâm lược… 8- Hiện tượng hóa học khác với hiện tượng vật lý ở điểm nào? TL: Hiện tượng vật lí là hiện tượng xảy ra khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. Hiện tượng hóa học là hiện tượng xảy ra khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khaùc. 9- Haõy haùt moät baøi haùt baèng tieáng Anh. 10- Taïi sao laù caây laïi coù maøu xanh luïc? TL: Vì trong lá cây có chất diệp lục, ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây chaát dieäp luïc huùt caùc tia saùng coù maøu khaùc nhöng khoâng thu nhaän maøu xanh luïc và lại phản chiếu màu này, do đó chúng ta mới thấy lá cây có màu xanh lục. 11- Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam? Quê quán ở ñaâu? Naêm sinh vaø naêm maát? TL: Trần Phú – 1904 – 1931 – xã Đức Sơn – huyện Đức Thọ – tỉnh Hà Tónh. 12- Kim Đồng tên khai sinh là gì? Dân tộc nào? Quê quán û đâu? TL: Nông Văn Dền- dân tộc Tày – quê ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hoà, huyện Haø Quaûng – tænh Cao Baèng. 13- Lê Văn Tám quê ở Sài Gòn, anh đã làm điều gì để phá kho xăng đạn của thực dân Pháp? TL: Ngoïn ñuoác soáng. 14- Nguyeãn Vieát Xuaân coù caâu noùi baát huû naøo? TL: Nhaèm thaúng quaân thuø maø baén! Hoạt động 2: Báo cáo kết quả tìm hiểu về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương. - Đại diện các tổ trình bày. - HS của lớp nêu những câu hỏi thắc mắc. - Người điều khiển tổng kết. Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch giúp đỡ những gia đình có công với cách mạng ở địa phương. - Lớp thảo luận những vấn đề:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> + Lớp ta có thể giúp đỡ những gia đình nào? + Cần tổ chức việc giúp đỡ này như thế nào? - Các tổ lập dự án của mình và báo cáo trước lớp. - Lớp góp ý, bổ xung. 3. Thực hành/luyện tập: Hoạt động 4: Văn nghệ. Một số tiết mục văn nghệ của lớp ca ngợi về quê hương đất nước, ca ngợi các anh hùng có công với cách mạng. 4. Vaän duïng: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh, góp ý về tiết học. - Em có nhận xét gì về tiết hoạt sinh hoạt hôm nay? 5. Kết thúc hoạt động. - Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị của các tổ. Chọn ra tổ chuẩn bị tốt nhất và tham gia tích cực nhất. - Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã được phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. - GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt. - Dặn dò các em chuẩn bị chủ điểm tháng 1&2 “Mừng Đảng, Mừng Xuân”. VI. TƯ LIỆU. - Một số câu hỏi về các lãnh vực và đáp án. - Một số bài hát ca ngợi quê hương đất nước, các anh hùng... - Các tư liệu do HS sưu tầm về các gia đình có công với cách mạng ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Tuaàn: ………… Ngaøy……….thaùng………..naêm 20…….. Chuû ñieåm thaùng 1. MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN. Tieát 9:. Hoạt động 1 : THI TÌM HIỂU VỀ SỰ ĐỔI MỚI VAØ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC   . I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức: - Hiểu quyền được tiếp nhận các thông tin, tư liệu về sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo. - Tự hào về Đảng, càng tin yêu Đảng hơn. - Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi mới, biết bày tỏ những quan điểm của mình trong việc đấu tranh với những mặt tiêu cực trong đời sống hàng ngày. 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về sự đổi mới và phát triển đất nước. - KN trình bày suy nghĩ về những nét đổi mới và phát triển đất nước. 3. Thái độ: - Có thái độ trân trọng, yêu quý và luôn ghi nhớ công ơn Đảng. - Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn của Đảng. - Không ngừng học tập và rèn luyện, biết phát huy những mặt tích cực trong thời kì đổi mới. II. CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: 1. Noäi dung: - Những nét chính của sự đổi mới đất nước trong một số lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội… từ 1986 đến nay. - Các bài thơ, bài hát về Đảng. 2. Mức độ tích hợp: - Lieân heä. III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo - Báo cáo một phút - ... IV. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN 1. Taøi lieäu: - Tư liệu sách báo…liên quan đến sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo. - Thực tiễn đời sống, văn hoá, xã hội của đất nước mà HS được trải nghiệm, được nhận thức qua các thông tin khác. - Những bài thơ, bài hát ca ngợi Đảng. - Điều 12, 13, 17 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. - Các bài thơ, bài hát về Đảng. 2. Phöông tieän: - Baûng, phaán... - Các bài văn, bài thơ, tranh, ảnh... nói về Đảng - Vò trí tröng baøy cho caùc toå. - Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng... - Đàn, máy casset... (nếu có) V. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG: 1. Mở đầu: - Hát tập thể bài hát “Lên đàng”. Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước. - Tuyên bố lý do: Chúng ta có được cuộc sống như ngày hôm nay là nhờ công ơn của Đảng. Đảng đã soi đường dẫn lối cho dân tộc ta tìm ra chân lí, đem lại độc lập tự do cho đất nước. Chúng ta hưởng được thành quả ấy thì phải nhớ ơn Đảng. Vậy hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về sự đổi mới và phát triển của đất nước. - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Hoạt động 1 : Thảo luận. + Hoạt động 2 : Cuộc thi hiểu biết về Đảng. + Hoạt động 3 : Văn nghệ. 2. Keát noái: Hoạt động 1: Thảo luận. - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, yêu cầu cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến trao đổi. - Các thành viên trong lớp trao đổi, thảo luận và có thể nêu thắc mắc hoặc một số vấn đề cả lớp cùng trao đổi. 1- Sự đổi mới và phát triển đất nước do Đảng lãnh đạo bắt đầu từ năm naøo? TL: 1976-khi đất nước thống nhất 1985- xoá bỏ thời kì bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trường. 2- Kể tên những thành phần kinh tế nước ta hiện nay..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> TL: Coù 6 thaønh phaàn kinh teá: + Kinh tế nhà nước + Kinh teá taäp theå + Kinh teá caù theå, tieåu chuû + Kinh teá tö baûn tö nhaân + Kinh tế tư bản nhà nước + Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 4- Bạn hãy nêu tóm tắt về đường lối phát triển kinh tế xã hội do Đảng lãnh đạo? Đường lối kinh tế của Đảng ta là: + Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp. + Ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa. + Phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững. + tăng cường kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường. + Kết hợp phát triển kinh tế – xã hội với tăng cường quốc phòng – an ninh. 5- Bạn có quyền được biết những thông tin về sự đổi mới và phát triển đất nước không? Tại sao? Điều 12: Các quốc gia thành viên phải bảo đảm cho trẻ em có đủ khả năng hình thành quan điểm riêng của mình, được quyền tự do bày tỏ những quan điểm đó về tất cả mọi vấn đề có ảnh hưởng đến trẻ em và những quan điểm của trẻ em phải được coi trọng một cách thích ứng với tuổi và độ tuổi trưởng thành của trẻ em. Vì mục đích đó, trẻ em phải được đặc biệt tạo cơ hội nói lên ý kiến của mình trong bất kỳ quá trình tố tụng tư pháp hoặc hành chính nào có ảnh hưởng đến trẻ em, hoặc trực tiếp hay thông qua một người đại diện hay một cơ quan thích hợp, theo cách thức phù hợp với những quy định mang tính thủ tục của luật pháp quốc gia. 6- Bạn có quyền được bày tỏ ý kiến và quan điểm của bạn với những hiện tượng tiêu cực, sai trái hiện nay không? Tại sao? Điều 13: Trẻ em có quyền tự do bày tỏ ý kiến ; quyền này phải bao gồm sự tự do tìm kiếm, tiếp nhận và phổ biến tất cả các loại thông tin và tư tưởng không kể biên giới, hoặc qua truyền miệng, bản viết tay hay bản in, dưới hình thức nghệ thuật hoặc bất kỳ phương tiện truyền thông nào mà trẻ em lựa chọn. Việc thực hiện quyền này có thể phải chịu một số hạn chế nhất định, nhưng những hạn chế này chỉ có thể là các điều được pháp luật quy định và là cần thiết. Để bảo vệ các quyền và thanh danh của người khác hoặc để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, hoặc y tế và đạo đức. Hoạt động 2: Cuộc thi hiểu biết về Đảng - Lần lượt nêu các câu hỏi, đội nào có tín hiệu trước (phất cờ) sẽ đưa ra đáp án của mình. Nếu trả lời sai, quyền trả lời chuyển sang đội bạn..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - BGK chấm điểm và ghi điểm công khai lên bảng. Đội trả lời sai sẽ không coù ñieåm. * Caâu Hoûi 1. Hội Nghị Thành Lập ĐCSVN diễn ra trong khoảng thời gian nào? Tại ñaâu? TL: Từ ngày 3 -> 7.2.1930 tại Hương Cảng 2. Khi mới Thành Lập ĐCS VN ngày nay có tên là gì? TL: Đảng Cộng Sản Việt Nam 3. Ai Là Tổng Bí Thư Đầu Tiên Của Đảng CSVN? TL: Ñ/C Traàn Phuù 6. Hội Nghị BCH TW Đảng lần thứ nhất (10/1930) đã quyết định đổi tên đảng là gì? TL: Đảng Cộng Sản Đông Dương. 5. Đ/C Trần Phú – Tổng bí thư đầu tiên của đảng đã hy sinh trong trường hợp naøo? Taïi ñaâu? TL: Bị địch bắt tra tấn và hi sinh tại nhà thương Chợ Quán. 6. Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện ở đâu? TL: Khởi Nghĩa Nam Kỳ 7. Quốc Kỳ của nước ta (cờ đỏ sao vàng) và Quốc Ca (Bài Tiến quân ca) được quyết định tại đâu? Thời gian nào? TL: Đại hội Quốc dân (tân Trào) 8/1945 8. Thứ tự tên gọi của Đảng ta từ ngày thành lập đến nay? TL: Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Đông Dương Đảng Lao động Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam 9. Nước ta chính thức mang tên CHXHCNVN vào ngày nào? TL: 2/7/1976. 10. Tác giả của bài Quốc Ca (Tiến quân ca) của nước ta là ai? TL: Nhaïc só Vaên Cao. 3. Thực hành/luyện tập: Hoạt động 3: Văn nghệ. - Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Đảng, quê hương, đất nước. 4. Vaän duïng: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh, góp ý về tiết học. - Em hãy nói cảm nhận của em về sự đổi mới đất nước về mặt đời sống văn hoùa hieän nay? 5. Kết thúc hoạt động. - Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị của các tổ. Chọn ra tổ chuẩn bị tốt nhất và tham gia tích cực nhất. - Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã được phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. - GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt. Dặn dò các em chuẩn bị hoạt động tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> VI. TƯ LIỆU. - Đường lối phát triển kinh tế – xã hội do Đảng lãnh đạo. Điều 12, 13, 17 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. (SGV HÑGDNGLL 9 Trang 115 , 116, 120 – 121) - Các câu hỏi và đáp án. - Các bài thơ, bài hát về Đảng... 1. MOÄT SOÁ NGAØY KYÛ NIEÄM TRONG THAÙNG 1&2 - Ngày 06. 01. 1946 : Tổng tuyển cử bầu Quốc Hội đầu tiên của nước Việt Nam Daân chuû Coäng Hoøa. - Ngaøy 09. 01. 1950 : Ngaøy hoïc sinh – sinh vieân Vieät Nam. - Ngày 27. 01. 1973 : Kí Hiệp định Pari về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. - Ngày 03. 02. 1930 : Ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. - Ngaøy 27. 02. 1985 : Ngaøy thaày thuoác Vieät Nam. 2. NGAØY THAØNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (03. 02. 1930) . Trong khoảng thời gian nửa năm (từ tháng 06 năm 1929 đến tháng 01 năm 1930) đã có 3 tổ chức cộng sản ra đời, đó là Đông Dương Cộng sản Đảng (tháng 06 năm 1929), An Nam Cộng sản Đảng (tháng 10 năm 1929) và Đông Dương Cộng sản Đảng Liên đoàn (tháng 01 năm 1930). Sự kiện đó chứng tỏ việc thành lập Đảng Cộng sản là kết quả tất yếu của sự phát triển phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam năm 1929. Nhưng lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và nguyên tắc tổ chức của một chính Đảng Mác-xít Lênin-nít không cho phép tồn tại trong một nước 3 tổ chức cộng sản, vì như thế chỉ làm yếu đi sự thống nhất về tư tưởng, chính trị, tổ chức và hành động của giai cấp vô sản, làm giảm sức mạnh của phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Nhận được tin 3 tổ chức Cộng sản ở Việt Nam, Quốc tế cộng sản đã gửi thư kêu gọi các nhóm cộng sản này thống nhất lại. Đồng Chí Nguyễn Ái Quốc, ủy viên Bộ phương Đông, phụ trách Cụ phương Nam đã thay mặt quốc tế cộng sản triệu tập cuộc họp để hợp nhất các tổ chứ cộng sản ở Việt Nam. Ngày 03. 02. 1930, Hội nghị hợp nhất đã họp ở Cửu Long gần Hương Cảng (Trung Quốc) đo đồng chí Nguyễn Ái Quốc chủ trì. Sau 5 ngày (từ ngày 03 đến ngày 07 tháng 2), Hội nghị đã nhất trí tán thành thống nhất các tổ chức cộng sản, thành lập Đảng cộng sản duy nhất ở Việt Nam lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam và thông qua chính cương, sách lược, điều lệ tóm tắt của Đảng. Hội nghị hợp nhất có giá trị lịch sử như Đại hội thành lập Đảng và từ ngày 03. 02. 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thực sự trở thành người lãnh đạo và tổ chức mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam./. 3. NHỮNG MỐC LỊCH SỬ CỦA ĐẢNG.

<span class='text_page_counter'>(69)</span>  1. Hội nghị toàn thể lần thứ nhất của Đảng họp tại Hương Cảng (Trung Quốc) tháng 10 năm 1930 đã quyết định đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương. Đồng chí Trần Phú được cử làm Tổng Bí thư của Đảng. 2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất của Đảng tổ chức tại Ma Cao (Trung Quốc) tháng 3 năm 1935 đã bầu Ban chấp hành trung ương (BCHTƯ) gồm 13 đồng chí, trong đó có đồng chí Lê Hồng Phong, Phùng Chí Kiên... BCHTƯ Đảng nhất trí cử đồng chí Nguyễn Ái Quốc là đại diện của Đảng bên cạnh Quốc tế coäng saûn. Tại Hội nghị Trung ương tháng 3 năm 1938, đồng chí Nguyễn Văn Cừ được cử làm Tổng Bí thư của Đảng. Tại Hội nghị Trung ương tháng 5 năm 1941, đồng chí Trường Chinh được cử làm TổngBí thư của Đảng. 3. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng tổ chức tại Tuyên Quang tháng 2 năm 1951 đã quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Đông Dương thành Đảng Lao động Việt Nam. Đồng chí Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Đảng. Đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư. 4. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng tổ chức tại thủ đô Hà Nội tháng 9 năm 1960. Đồng chí Hồ Chí Minh được bầu làm Chủ tịch Đảng. Đồng chí Lê Duẩn là bí thư thứ nhất Ban chấp hành Trung ương Đảng. 5. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng tổ chức tại thủ đô Hà Nội tháng 12 năm 1976. Đại hội quyết định đổi tên Đảng lao động Việt Nam thành Đảng cộng sản Việt Nam. Đồng chí Lê Duẩn được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng. 6. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng tổ chức tại thủ đô Hà Nội tháng 3 năm 1982. Đồng chí Lê Duẩn được bầu lại làm Tổng Bí thư của Đảng. 7. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng tổ chức tại thủ đô Hà Nội tháng 12 năm 1986. Đồng chí Nguyễn Văn Linh được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng. 8. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng tổ chức tại thủ đô Hà Nội tháng 6 năm 1991. Đồng chí Đỗ Mười được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng. 9. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng tổ chức tại thủ đô Hà Nội tháng 6 năm 1996. Đồng chí Đỗ Mười được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng. Hội nghị Trung Ương giữa nhiệm kì, đồng chí Lê Khả Phiêu được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng. 10. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng tổ chức tại thủ đô Hà Nội tháng 4 năm 2001. Đồng chí Nông Đức Manh được bầu làm Tổng Bí thư của Đảng./..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Tuaàn: ………… Ngaøy……….thaùng………..naêm 20…….. Chuû ñieåm thaùng 1. MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN. Tieát 10:. Hoạt động 2 : TRỒNG CÂY LƯU NIỆM Ở TRƯỜNG    I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của việc trồng cây lưu niệm của HS lớp cuối cấp ở trường. - Khắc sâu tình cảm lưu luyến và tự hào về trường. - Gợi ý thức thường xuyên chăm sóc và bảo vệ cây. 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng: - KN xác định/tìm kiếm các lựa chọn về cây lưu niệm. - KN trình bày suy nghĩ về cây lưu niệm cho nhà trường. - KN hợp tác giữa các cá nhân, giữa các nhóm trong hoạt động trồng cây lưu niệm.. 3. Thái độ: - Có thái độ tích cực khi tham gia hoạt động. - Biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng của lớp.. II. CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: 1. Noäi dung: - Cả lớp troàng một caây lưu niệm. - Phát biểu cảm tưởng. - Vaên ngheä. 2. Mức độ tích hợp: - Toàn bộ III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Động não - Thảo luận lớp - Hoàn tất một nhiệm vụ - ... IV. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN 1. Taøi lieäu: - Một vài cây non. - Các bài thơ, bài hát về Đảng. 2. Phöông tieän: - Dụng cụ trồng cây.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Cuốc, xẻng... - Que rào. - Biển hiệu ghi rõ lớp, trường. V. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:. 1. Mở đầu: - Haùt taäp theå baøi “Lớp chúng ta đoàn kết”. - Tuyên bố lý do: Chúng ta đang học năm cuối cấp ở trường THCS. Trước khi chia tay ngôi trường yêu dấu mà chúng ta đã từng ngắn bó trong những năm học qua. Những kỷ niệm vui buồn mà chúng ta không thể nào quên. Hôm nay lớp chúng ta sẽ trồng cây lưu niệm ở trường để làm kỷ niệm. - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Hoạt động 1 : Tiến hành trồng cây. + Hoạt động 2 : Phân công chăm cây. + Hoạt động 3 : Văn nghệ. 2. Keát noái: Hoạt động 1: Tiến hành trồng cây. - Người điều khiển yêu cầu đưa cây ra vị trí tập kết. - Nhóm trồng cây làm nhiệm vụ trồng cây. - Sau đó là nhóm làm nhiệm vụ bảo vệ cây. Hoạt động 2: Phân cơng chăm cây. - Người điều khiển nêu nhiệm vụ bảo vệ cây. - Phân công cho các tổ thực hiện theo lịch của lớp. - Người dẫn chương trình giới thiệu từng tổ trình bày tác phẩm dự thi của tổ mình. - Đại diện các tổ trình bày tác phẩm của mình. - Ban giám khảo chấm điểm cho các tác phẩm. 3. Thực hành/luyện tập: Hoạt động 3: Văn nghệ. - Một số tiết mục văn nghệ ca ngợi Bác Hồ, mái trường, quê hương, đất nước. 4. Vaän duïng: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh, góp ý về tiết học. Em có suy nghĩ gì về việc trồng cây lưu niệm ở trường? 5. Kết thúc hoạt động. - Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị của các tổ. Chọn ra tổ chuẩn bị tốt nhất và tham gia tích cực nhất. - Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã được phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. - GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt. Dặn dò các em chuẩn bị hoạt động tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Tuaàn: ………… Ngaøy……….thaùng………..naêm 20…….. Chuû ñieåm thaùng 2. MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN. Tieát 11:. Hoạt động 1 :. SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN   . I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức: - Càng thêm tin yêu Đảng, luôn tự hào về Đảng ta đã mang lại mùa xuân tươi đẹp cho quê hương, đất nước. Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp, biết được nhiều bài hát ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa xuân của dân tộc 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng: - KN tự nhận thức về bản thân, tự tin tham gia hoạt động văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân.. - KN trình bày ý tưởng thể hiện qua văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân.. - KN tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động văn nghệ. 3. Thái độ: - Tự tin biểu diễn, trình bày trước lớp. - Học sinh tự hào về Đảng, thêm yêu quê hương đất nước. - Có thái độ trân trọng, yêu quý và luôn ghi nhớ công ơn Đảng. II. CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: 1. Noäi dung:. - Những bài hát, bài thơ, điệu múa... ca ngợi công ơn của Đảng, vẻ đẹp của quê hương, đất nước và mùa xuân. 2. Mức độ tích hợp: - Lieân heä. III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Đóng vai. - Trò chơi giáo dục - Biểu đạt sáng tạo IV. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN 1. Taøi lieäu: - Những bài hát, bài thơ, điệu múa... ca ngợi công ơn của Đảng, vẻ đẹp của quê hương, đất nước và mùa xuân. 2. Phöông tieän: - Baûng, phaán... - Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng... - Đàn, máy casset... (nếu có) V. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG: 1. Mở đầu: - Haùt taäp theå baøi “Muøa xuaân treân Thaønh Phoá HCM”. - Tuyên bố lý do: Nhờ có Đảng, có Bác Hồ mà chúng ta được sống tốt đẹp như ngày hôm nay, được học hành, vui chơi, được hưởng mọi quyền lợi của trẻ em. Chính vì vậy để biết ơn Đảng, Bác Hồ, lớp chúng ta tổ chức cuộc thi văn nghệ có nội dung về Đảng, về mùa xuân, để phát huy khả năng văn nghệ của lớp, để củng cố niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào về quê hương, đất nước, về mùa xuân của dân tộc, qua đó chúng ta càng phấn khởi, lạc quan, học tập tốt, rèn luyện tốt. - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Hoạt động 1 : Biểu diễn văn nghệ của các tổ. + Hoạt động 2 : Trò chơi văn nghệ. + Hoạt động 3 : Ô chữ bí ẩn. 2. Keát noái: Hoạt động 1: Bieåu dieãn vaên ngheä cuûa caùc toå. - Lần lượt giới thiệu các tiết mục của các tổ đã đăng kí trong chương trình. - Các tiết mục lần lượt lên biểu diễn (Mỗi tiết mục của các tổ, người dẫn chương trình giới thiệu tên tiết mục, tác giả, người thể hiện hoặc nhóm thể hiện). Hoạt động 2: Trò chơi văn nghệ - Hát các bài hát có từ: Đảng, mùa xuân. - Hát các bài hát chủ đề về Đảng. Tổ nào hát nhiều bài nhất sẽ chiến thắng, có phần thưởng. 3. Thực hành/luyện tập: Hoạt động 3: Ô chữ bí ẩn. - Người dẫn chương trình nêu thể lệ của trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(74)</span> - Có 4 ô chữ bí ẩn, các tổ cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi và trả lời ô chữ trong vòng 30 giây. Hết thời gian tổ bốc thăm không trả lời được thì tổ khác giành quyền ưu tiên trả lời bằng cách (giơ tay). Tổ nào giơ tay trước thì được trả lời. 1. Đây là đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo? (Ô chữ có 14 chữ cái). Đáp : XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH 2. Đây là tên của trường Trung học phổ thông chuyên của Nam Định mang tên một Tổng Bí thư của Đảng? (Ô chữ có 11 chữ cái). Đáp: LÊ HỒNG PHONG 3. Đây là tên của Bác Hồ kính yêu thời kỳ Bác Hoạt động ở Pháp? (Ô chữ có 12 chữ cái). Đáp: NGUYỄN ÁI QUỐC 4. Đây là việc làm toàn Đảng toàn dân ta đều thực hiện theo lời dạy của Bác mỗi khi mùa xuân về? (Ô chữ có 8 chữ cái). Đáp: TRỒNG CÂY 4. Vaän duïng: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh, góp ý về tiết học. - Em có nhận xét gì về tiết hoạt động hôm nay? 5. Kết thúc hoạt động. - Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị của các tổ. Chọn ra tổ chuẩn bị tốt nhất và tham gia tích cực nhất. - Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã được phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. - GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt. Dặn dò các em chuẩn bị hoạt động tiếp theo. VI. TƯ LIỆU. - Các bài thơ, bài hát về Đảng, mùa xuân... - Các câu hỏi và đáp án (Sách hướng dẫn thiết kế HĐGDNGLL của Bùi Ngoïc Sôn trang 136).. Tuaàn: ………… Ngaøy……….thaùng………..naêm 20……..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Chuû ñieåm thaùng 2. MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN. Tieát 12:. Hoạt động 2 :. GIAO LƯU VỚI ĐẢNG VIÊN TIÊU BIỂU Ở ĐỊA PHƯƠNG   . I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức: - Hiểu những nét chính về vai trò của Đảng ở địa phương, về phẩm chất, thành tích của các đảng viên tiêu biểu ở địa phương. - Tin tưởng ở Đảng, tự hào về quê hương. - Học tập, rèn luyện tốt theo gương các đảng viên tiêu biểu. 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng: - KN tự tin khi tham gia giao lưu - KN giao tiếp/ứng xử trong giao lưu. - KN lắng nghe, phản hồi tích cực khi tham gia giao lưu. - KN quản lí thời gian phù hợp trong giao lưu. - KN kiểm soát cảm xúc trong giao lưu. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng, tin tưởng, tự hào về Đảng viên. - Luoân học tập, rèn luyện tốt theo gương các đảng viên tiêu biểu II. CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: 1. Noäi dung:. - Thành tích, phẩm chất của đảng viên tiêu biểu ở địa phương. - Những nét đổi mới ở quê hương do Đảng lãnh đạo. 2. Mức độ tích hợp: - Lieân heä. III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Động não - Trò chơi giáo dục - Thảo luận - Hỏi và trả lời -....

<span class='text_page_counter'>(76)</span> IV. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN 1. Taøi lieäu: - Một bản báo cáo tóm tắt về hoạt động của tổ chức Đảng ở địa phương. - Một bản báo cáo tóm tắt tình hình hoạt động của lớp. - Một số câu hỏi để giao lưu. - Một số tiết mục văn nghệ. 2. Phöông tieän: - Baûng, phaán... - Khaên baøn, loï hoa,... - Đàn, máy casset... (nếu có) V. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:. 1. Mở đầu: - Hát tập thể bài “Đảng đã cho ta mùa xuân”. - Tuyên bố lý do: Để hiểu rõ về cuộc đời, phẩm chất và thành tích của những Đảng viên tiêu biểu ở địa phương trong sự nghiệp cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương, lớp chúng ta tổ chức nghe giao lưu, nghe nói chuyện về đảng viên tiêu biểu ở tại quê hương để chúng ta càng thêm tự hào, cảm phục có ý thức học tập, rèn luyện và yêu mến các đảng viên tiêu biểu. - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Hoạt động 1 : Nghe nói chuyện và trao đổi. + Hoạt động 2 : Thảo luận. + Hoạt động 3 : Văn nghệ. 2. Keát noái: Hoạt động 1: Nghe nói chuyện và trao đổi. - Người điều khiển mời báo cáo viên nói chuyện với lớp. - Báo cáo viên nói chuyện với lớp về truyền thống bảo vệ và xây dựng quê hương, về những Đảng viên tiêu biểu ở địa phương trong đấu tranh cách mạng, trong sản xuất, trong các hoạt động phong trào ở địa phương… Báo cáo viên có thể sử dụng sơ đồ, tranh ảnh, các tư liệu cụ thể để minh họa. - Trong quá trình nghe nói chuyện, HS có thể hỏi thêm hoặc đề nghị báo cáo viên giải đáp những điều chưa rõ. - Sau khi nghe nói chuyện, người điều khiển cho lớp thảo luận. - Lần lượt nêu các câu hỏi để các bạn trong lớp phát biểu ý kiến. - Báo cáo viên tiếp tục làm cố vấn giúp lớp có thu hoạch tốt hơn. Hoạt động 2: Thảo luận - Người dẫn chương trình đọc câu hỏi cho các tổ thảo luận. 1/ Hãy kể tên 3 đảng viên ưu tú ở quê hương mà bạn thu hoạch được. 2/ Bạn hãy kể ra những phẩm chất tốt đẹp của gương sáng đảng viên quê baïn..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 3/ Hiện nay ở địa phương, quê hương có các phong trào gì về xây dựng, làm đẹp quê hương. - Lần lượt đại diện các tổ lên báo cáo kết quả. 3. Thực hành/luyện tập: Hoạt động 3: Văn nghệ. - Người dẫn chương trình mời các bạn lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ với chủ đề “Mừng Đảng, Mừng Xuân”. 4. Vaän duïng: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh, góp ý về tiết học. - Em có nhận xét gì về các Đảng viên trong nhà trường hoặc các Đảng viên ở tại địa phương em? 5. Kết thúc hoạt động. - Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị của các tổ. Chọn ra tổ chuẩn bị tốt nhất và tham gia tích cực nhất. - Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã được phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. - GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt. - Dặn dò các em chuẩn bị chủ điểm tháng 3 “Tiến bước lên đoàn”. VI. TƯ LIỆU. - Các bài thơ, bài hát về Đảng, mùa xuân... - Caùc caâu hoûi thaûo luaän. - Các tư liệu do HS sưu tầm được....

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tuaàn: ………… Ngaøy……….thaùng………..naêm 20…….. Chuû ñieåm thaùng 3. TIẾN BƯỚC LÊN ĐOAØN. Tieát 13:. Hoạt động 1 + 2 : TỌA ĐAØM VỀ VAI TRÒ CỦA ĐOAØN VAØ LÍ TƯỞNG CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY GIAO LƯU VỚI ĐOAØN VIÊN ƯU TÚ   . I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức: - Nhận thức được mục đích, lí tưởng của Đoàn và nhiệm vụ của đoàn viên, thanh niên hiện nay. - Tự hào và tin tưởng ở tổ chức Đoàn. - Rèn luyện đạo đức, tư cách người đoàn viên và phấn đấu được đứng trong hàng ngũ của Đoàn. - Hiểu công tác đoàn và các phong trào của Đoàn ở địa phương, hiểu thành tích và các phẩm chất tốt đẹp của đoàn viên ưu tú. - Cảm phục, tôn trọng và yêu mến đoàn viên ưu tú. - Học tập, rèn luyện theo gương đoàn viên ưu tú. 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng: - KN trình bày suy nghĩ về vai trò của Đoàn và lí tưởng của thanh niên hiện nay. - KN tự tin, tự trọng tham gia toạ đàm. - KN lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn khác trong toạ đàm. - KN tự tin khi tham gia giao lưu - KNGiao tiếp/ứng xử trong giao lưu. - KN lắng nghe, phản hồi tích cực khi tham gia giao lưu. - KN quản lí thời gian phù hợp trong giao lưu. - KN kiểm soát cảm xúc trong giao lưu. 3. Thái độ: - Tự hào, tin tưởng với tổ chức Đoàn. - Tự hào và trân trọng những hình ảnh, những biểu tượng tốt đẹp về tổ chức Đoàn, về phong cách tốt đẹp của Đoàn viên. - Nghiêm túc khi tham gia hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(79)</span> II. CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: 1. Noäi dung: - Lí tưởng sống của Bác là độc lập tự do cho đất nước, là hạnh phúc của nhân dân. - Thanh niên làm việc, học tập và rèn luyện, không ngừng phấn đấu cho lí tưởng “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. - HS phát biểu ý kiến của mình về mục đích, lí tưởng, nhiệm vụ của Đoàn về vai trò, nhiệm vụ của người đoàn viên, thanh niên hiện nay; nhận thức về truyền thống vẻ vang của Đoàn; ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3… -Thảo luận các vấn đề trên và rút ra được những bài học bổ ích về đạo đức, tư cách người đoàn viên, về con đường phấn đấu để trở thành đoàn viên… - Tình hình hoạt động của Đoàn ở địa phương. - Các gương đoàn viên ưu tú. - Tình hình và các thành tích của lớp. 2. Mức độ tích hợp: - Lieân heä III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận - Tranh luận - Hỏi và trả lời - Báo cáo một phút - Động não - Biểu đạt sáng tạo IV. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN 1. Taøi lieäu: - Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. - Sổ tay bí thư chi đoàn. - Sổ tay đoàn viên trong trường học. -Bản báo cáo tình hình hoạt động của Đoàn ở địa phương, thành tích của đoàn viên ưu tú. - Điều 12, 13, 15, 31 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. - Bản báo cáo thành tích của lớp. - Caâu hoûi giao löu. - Moät soá tieát muïc vaên ngheä. 2. Phöông tieän: - Baûng, phaán... - Các bài văn, bài thơ, tranh, ảnh... nói về Đoàn. - Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng... - Đàn, máy casset... (nếu có). V. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 1. Mở đầu: - Hát tập thể bài hát “Đội ca”. - Tuyên bố lý do: Để hiểu rõ hơn về Đoàn, ý nghĩa ngày 26-3-1931. Đoàn là cánh tay đắc lực của Đảng, Đoàn có một vai trò và ý nghĩa to lớn đối với đất nước, đối với dân tộc trong thời kì kháng chiến chống giặc và cả giai đoạn xây dựng đất nước. Hôm nay lớp chúng ta tổ chức hoạt động 26-3 để nghe diễn đàn về ngày thành lập Đoàn, Đoàn ta có nhiều đóng góp làm vẻ vang truyền thống Đoàn. - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Hoạt động 1 : Diễn đàn - Thảo luận. + Hoạt động 2 : Giao lưu với Đoàn viên ưu tuù. + Hoạt động 3 : Văn nghệ. 2. Keát noái: Hoạt động 1: Diễn đàn – Thảo luận 1. Bạn hiểu gì về ngày thành lập Đoàn 26/3/1931? - Trong cuộc đấu tranh CM giải phóng dân tộc và xây dựng Tổ quốc, Đoàn TN đã có những cống hiến xuất sắc và trưởng thành vượt bậc, xây dựng nên một truyền thống lịch sử vẻ vang. Với ý nghĩa đó. Đảng CSVN đã ra nghị quyết lấy ngày 26/3/1931 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh lập thành Đoàn TNCS. Từ đó ngày 26/3 hàng năm trở thành ngày kỷ niệm ngày thành lập Đoàn. 2. Vai trò và nhiệm vụ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh hiện nay? Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là thành viên trong hệ thống chính trị, hội đồng trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật của nước CHXHCNVN. Đoàn phối hợp với các cơ quan Nhà nước, các đoàn thể và tổ chức XH, của tập thể lao động và gia đình chăm lo giáo dục, đào tạo và bảo vệ thanh thiếu niên, tổ chức đoàn viên thanh niên tích cực, tham gia vào việc quản lý NN và XH. Đoàn có vai trò trên phong trào học tập, lao động, xây dựng, bảo vệ tổ quốc. 3. Mục đích lý tưởng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là gì? Đoàn bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng của Đảng là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH dân giàu, nước mạnh, XH công baèng, daân chuû, vaên minh. 4. Tính chất của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là gì? - Tính chính trò - Tính tieán tieán - Tính quaàn chuùng. Hoạt động 2: Giao lưu với Đoàn viên ưu tú. - Người điều khiển chương trình mời lớp trưởng báo cáo những nét chính tình hình của lớp..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Mời các đoàn viên ưu tú tự giới thiệu và đại diện đoàn viên ưu tú thông báo tóm tắt tình hình hoạt động của Đoàn ở địa phương, thành tích của các đoàn viên öu tuù. - HS chuẩn bị các câu hỏi giao lưu, hoặc trực tiếp nêu câu hỏi với các đoàn vieân. 3. Thực hành/luyện tập: Hoạt động 3: Văn nghệ. - Một số tiết mục văn nghệ chủ đề “Đoàn, Đội” 4. Vaän duïng: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh, góp ý về tiết học. - Vai trò, vị trí và mối quan hệ của Đoàn trong xã hội như thế nào? 5. Kết thúc hoạt động. - Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị của các tổ. Chọn ra tổ chuẩn bị tốt nhất và tham gia tích cực nhất. - Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã được phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. - GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt. Dặn dò các em chuẩn bị hoạt động tiếp theo.. VI. TƯ LIỆU. - Kỷ niệm ngày thành lập Đoàn TNCS.HCM 26. 03. 1931. (SGV HÑGDNGLL 6 Trang 99-95) - Điều 12, 13, 15, 31 Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em. (SGV HÑGDNGLL 9 Trang 120-123) - Bài nói chuyện tại buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam. 21-11955, HCM TT - T7, T455. - Các câu hỏi và đáp án. - Các bài thơ, bài hát về Đoàn....

<span class='text_page_counter'>(82)</span> KỶ NIỆM NGAØY THAØNH LẬP ĐOAØN THANH NIÊN COÄNG SAÛN HOÀ CHÍ MINH (26. 03. 1931 – 26. 03. 2009) - Tháng 6 năm 1925 Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí Họâi được Hồ Chủ Tịch thành lập, ngay lúc ấy Người đã thành lập nhóm TNCS Đoàn làm nòng cốt cho Hội. Lúc đầu chỉ có 9 người, năm 1926 lên tới 26 người, trong đó có đồng chí Hoà Tuøng Maäu, Leâ Hoàng Sôn, Leâ Hoàng Phong… - Từ khi Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời, phong trào Thanh Niên được phát triển rộng rãi như trường Ngô Quyền ở Hải Phòng, Chi bộ thanh niên đầu tiên của thanh niên Cộng Sản ở nhà máy xi măng có 10 Đoàn viên, tờ báo bí mật ra đời với tên: Tia lửa. - Trong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Đoàn vẫn sinh hoạt chung với chi bộ Đảng. - Tháng 2 năm 1931 nghị quyết của Hội nghị Trung Ương Đảng lần thứ 2 đã chủ trương thống nhất tổ chức thanh niên thành Đoàn TNCS Đông Dương. - Cuối tháng 4 năm 1931 Đoàn có khoảng 2000 Đoàn viên ở Trung Kỳ xứ ủy Đoàn được thành lập trên cơ sở các Đoàn ủy và Ban cán sự Đoàn các cấp. - Sau đó, trong phiên họp lần thứ 10 (tháng 9 năm 1960) và lần thứ 11 (tháng 1 năm 1961) của BCH Trung Ương Đoàn, qua nghiên cứu tình hình thực tế đã quyết định thành lập Đoàn TNCS Đông Dương. Và hội nghị Trung Ương Đoàn lần hai đã quyết định chọn ngày 26. 03 ngày mở đầu của Hội nghị làm ngày “Kỷ niệm sinh nhật Đoàn”. - Quyết định này được đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ ba (tháng 3 năm 1961) thoâng qua. - Bảy mươi tám năm qua, kể từ khi Đảng quyết định thành lập Đoàn thanh niên Cộng Sản đến nay, Đoàn đã qua nhiều lần đổi tên: Đoàn TNCS Đông Dương (1931 – 1935) ; Đoàn TN dân chủ Đông Dương (1936 – 1940) ; Đoàn TN phản đế Đông Dương (1940 – 1941) ; Đoàn TN cứu quốc Việt Nam (20. 04. 1941) ; Đoàn TN lao động Việt Nam (1956) ; Đoàn TN lao động HCM (1976). Dù mang tên gì thì bản chất của Đoàn TN vẫn tuyệt đối trung thành với Đảng, hết lòng phục vụ nhân dân, dũng cảm, lao động và học tập để xây dựng và bào vệ tổ quốc Việt Nam meán yeâu. - Bảy mươi tám năm qua Đoàn TN Cộng Sản HCM đã tạo nên những truyền thoáng: 1. Truyền thống tuyệt đối trung thành với Tổ Quốc, với nhân dân, một lòng một dạ đi theo Đảng quyết tâm đưa sự nghiệp cách mạng của Đảng đến thắng lợi. 2. Truyền thống của một lực lượng xung kích cách mạng, luôn luôn nêu cao chủ nghĩa anh hùng và tinh thần sáng tạo, đoàn kết thanh niên của cả nước vượt qua mọi khó khăn gian khổ, đón lấy những nhiệm vụ nặng nề với tinh thần: “Đâu Đảng cần thanh niên có, việc gì khó thanh niên làm”. 3. Truyền thống không ngừng học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ mọi mặt, xứng đáng là những chủ nhân tương lai của đất nước./..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Tuaàn: ………… Ngaøy……….thaùng………..naêm 20…….. Chuû ñieåm thaùng 3. TIẾN BƯỚC LÊN ĐOAØN. Tieát 14:. Hoạt động 3 + 4 : VĂN NGHỆ MỪNG NGAØY THAØNH LẬP ĐOAØN CHUAÅN BÒ THAM GIA HOÄI TRAÏI 26. 03    I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức: - Hiểu thêm nhiều bài hát, bài thơ, câu chuyện về Đoàn…; củng cố thêm nhận thức về ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26-3 và lí tưởng của đoàn viên, thanh niên hiện nay. - Có kĩ năng phân loại bài hát theo chủ điểm về Đoàn. - Có tình cảm yêu mến, tôn trọng tổ chức Đoàn và người đoàn viên; sống lạc quan, gắn bó, đoàn kết trong tập thể lớp, trường. - Hiểu các nội dung, công việc phải chuẩn bị để tham gia hội trại 26-3 do nhà trường tổ chức. - Nhiệt tình, sẵn sàng tham gia. - Có quan điểm riêng của mình và biết bày tỏ những quan điểm đó trong thảo luận, bàn bạc, thực hiện tốt các nhiệm vụ được phân công. 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng: - KN xác định/tìm kiếm các lựa chọn về hình thức, nội dung hội trại. - KN trình bày ý tưởng về kế hoạch tham gia hội trại. - KN ra quyết định lựa chọn kế hoạch tham gia hội trại. - KN quản lí thời gian của kế hoạch - KN giải quyết vấn đề trong kế hoạch tham gia hội trại. - KN biểu diễn các tiết mục văn nghệ trước lớp. 3. Thái độ: - Có thái độ tích cực khi tham gia hoạt động. - Sẵn sàng tham gia hoạt động với tinh thần chuẩn bị và trách nhiệm cao. - Tôn trọng tổ chức Đoàn và người Đoàn viên. II. CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: 1. Noäi dung: - Những bài hát, điệu múa, bài thơ, câu chuyện kể, tiểu phẩm, … về Đoàn và những đoàn viên ưu tú. - Những sáng tác tự biên, tự diễn. - Các nhiệm vụ của lớp được giao để chuẩn bị cho hội trại. - Các nhiệm vụ chuẩn bị hôi trại của lớp theo yêu cầu của nhà trường..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Các nội dung tham gia hoạt động trại như: thể thao, văn nghệ, trò chơi… - Các kế hoạch chuẩn bị. 2. Mức độ tích hợp: - Lieân heä. III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ - Thảo luận - Biểu đạt sáng tạo - Hoàn tất một nhiệm vụ - ... IV. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN 1. Taøi lieäu: - Sưu tầm, tập luyện các bài hát, câu chuyện những bài thơ về Đoàn. - Sưu tầm, tập hợp các bài thơ, bài hát, câu chuyện, tiểu phẩm… về Đoàn. - Đề tài thuyết trình. 2. Phöông tieän: - Baûng, phaán... - Giaáy veõ, buùt, maøu veõ... - Khaên baøn, loï hoa. - Baêng ñóa nhaïc… V. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:. 1. Mở đầu: - Hát tập thể bài “Tiến lên Đoàn viên”. - Tuyên bố lý do: Hôm nay lớp chúng ta tổ chức cuộc thi kể chuyện, hát, đọc thơ,… về những gương sáng đoàn viên để qua đó chúng ta hiểu thêm về Đoàn, về truyền thống lịch sử Đoàn, từ đó chúng ta càng tự hào tin yêu Đoàn, yêu các anh chị đoàn viên và học tập theo gương các đoàn viên. - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Hoạt động 1 : Trình diễn văn nghệ. + Hoạt động 2 : Thực hiện chương trình tham gia hoäi traïi. + Hoạt động 3 : Trò chơi ô chữ. 2. Keát noái: Hoạt động 1: Trình dieãn vaên ngheä. - Người dẫn chương trình lần lượt mời những HS đã đăng ký (theo tổ) lên trình dieãn caùc tieát muïc vaên ngheä cuûa toå mình. - HS lên trình diễn thể hiện phong cách riêng của mình, trang nhã, tự tin. Cả lớp cổ vũ cho mỗi tiết mục bằng cách vỗ tay theo hoặc cùng hát… - BGK nhaän xeùt, chaám ñieåm. Hoạt động 2: Thực hiện chương trình tham gia hội trại.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Người điều khiển đọc bản: + Lịch sinh hoạt trại. + Nội quy đợt sinh hoạt trại. + Hướng dẫn chuẩn bị trại. * Caâu hoûi: 1/ Baïn hieåu yù nghóa cuûa hoäi traïi 26-3 laø gì? (Noi theo các gương anh chị đoàn viên) 2/ Trại của chi đội ta được dựng lên có cấu trúc gì? (Trình baøy baûn thaûo) 3/ Teân traïi laø gì? (Nguyeãn Vieát Xuaân) 4/ Trang trí traïi nhö theá naøo? (Báo ảnh, tiểu sử anh Nguyễn Viết Xuân, ảnh Bác, bình hoa) 5/ Công cụ, phương tiện dựng trại cần chuẩn bị là gì? (Trảy, tre, nón, dây dừa, chữ xốp, dây điện…) 6/ Nội dung các hoạt động trại gồm có gì? (Theo hướng dẫn của trường) * Phaân coâng cuï theå. * Bàn về vấn đề ăn uống, đồ dùng cá nhân. * Thư kí ghi chép đầy đủ về sự phân công của cán sự. 3. Thực hành/luyện tập: Hoạt động 3: Trò chơi ô chữ. - Người dẫn chương trình lần lượt đọc các câu hỏi. Tổ nào nào giơ tay trước thì được quyền trả lời. 1. Sau khi giành được thắng lợi Hai Bà Trưng đã cho xây dựng kinh đô ở đâu? – MEÂ LINH 2. Anh hoâ to: “Hãy nhớ lấy lời tôi: Đả đảo đế quốc Mỹ! Đả đảo Nguyễn Khánh! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Việt Nam muôn năm!” Anh đã được truy tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. NGUYEÃN VAÊN TROÃI. 3. Chị tên thật là Nguyễn Thị Sáu, quê ở làng Đất Đỏ, Bà Rịa, tỉnh Đồng Nai. VOÕ THÒ SAÙU. 4. Anh là con của một gia đình cách mạng vốn quê ở Hà Tĩnh (Nghệ Tĩnh) bị địch khủng bố phải chạy sang Thái Lan và sinh anh ở đó. Anh là một trong 7 thiếu niên được Bác Hồ trực tiếp tổ chức và bồi dưỡng ở Quãng Châu (Trung Quốc) trong những năm 1925 – 1927. - LÝ TỰ TRỌNG. 5. Em bé đuốc sống của thành phố mang tên Bác của dân tộc Việt Nam. – LEÂ VAÊN TAÙM..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 6. Anh là một trong 5 đội viên đầu tiên của Đội nhi đồng Cứu quốc thôn Nà Mạ và cũng là tổ chức Đội đầu tiên của Đội ta được thành lập khi mặt trận Việt Minh ra đời (1941). (KIM ĐỒNG) 7. Hãy cho biết tác giả của bài Đoàn ca? – HOAØNG HÒA 8. Haõy cho bieát caâu noùi: “Ñaâu caàn thanh nieân coù, vieäc gì khoù thanh nieân ñi đầu” của ai? - HỒ CHỦ TỊCH. 9. Đoàn thanh niên Cộng sản có mấy chức năng? – SÁU CHỨC NĂNG 10. Bài ca chính thức của Đoàn (Đoàn ca) thanh niên CSHCM có tên là gì? Hãy hát bài hát đó. – THANH NIÊN LAØM THEO LỜI BÁC. 11. Ngày 26/3/1931 là ngày gì? – THAØNH LẬP ĐOAØN TN CSHCM 12. Trên huy hiệu đoàn có viết dòng chữ gì? – ĐOAØN THANH NIÊN COÄNG SAÛN HCM 13. Tác giả bài Đội ca là ai? – PHONG NHÃ 14. Tác giả của lá cờ đỏ sao vàng là ai? (Hàng dọc)– NGUYỄN HỮU TIẾN M. I. N. H. N. G. U. Y. E. N. V. A. N. A. U. 4. L. Y. T. U. T. R. O. N. G. 5. L. E. V. A. N. T. A. M. 1. E. L. 2 V. 3. O. T. H. I. S. 6. K. I. M. D. O. N. G. 7. H. O. A. N. G. H. O. A. H. O. C. H. U. T. I. C. H. S. A. U. C. H. U. C. N. A. 8. 11. T. H. A. N. H. L. R. O. I. N. G. T. H. A. N. H. N. I. E. N. L. A. M. T. H. E. O. L. O. I. B. A. C. A. P. Ñ. O. A. N. T. H. A. N. H. N. I. E. N. C. O. N. G. S. A. N. H. C. Ñ. O. A. N. T. H. A. N. H. N. I. E. N. C. O. N. G. S. A. N. H. C. M. P. H. O. N. G. N. H. A. 9 10. T. 12 13. 4. Vaän duïng: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh, góp ý về tiết học. Em có nhận xét gì về tiết hoạt động tuần này? 5. Kết thúc hoạt động. - Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị của các tổ. Chọn ra tổ chuẩn bị tốt nhất và tham gia tích cực nhất. - Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã được phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. - GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt. Dặn dò các em chuẩn bị chủ điểm tháng 4 “Hòa bình và hữu nghị”. VI. TƯ LIỆU. - Các bài thơ, bài hát về Đoàn... - Các câu hỏi và đáp án.. Tuaàn: ………… Ngaøy……….thaùng………..naêm 20…….. Chuû ñieåm thaùng 4. M.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> HÒA BÌNH VAØ HỮU NGHỊ. Tieát 15:. Hoạt động 1 : TỔ CHỨC DIỄN ĐAØN THANH NIÊN. VỀ CHỦ ĐỀ “HÒA BÌNH VAØ HỮU NGHỊ”.    I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức: - Nâng cao hiểu niết về vấn đề hoà bình, ý nghĩa của hoà bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như: môi trường, đói nghèo, chiến tranh.. - Có kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình hu]ngs có liên quan đến hoà bình; biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó. - Biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng các giá trị dân tộc mình và các dân tộc khác. 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng: - KN phản hồi/lắng nghe tích cực, ý kiến người khác về chủ đề hoà bình và hữu nghị. - KN tìm kiếm và xử lý thông tin về hoà bình và hữu nghị. - KN ra quyết định và giải quyết vấn đề đặt ra để góp phần xây dựng cuộc sống hoà bình và hữu nghị trong thực tế cuộc sống ở trường, ở gia đình và cộng đồng. 3. Thái độ: - Biết tỏ thái độ không đồng tình với những sự việc, hiện tượng gây ra hậu quaû xaáu. - Tôn trọng các giá trị dân tộc mình và các dân tộc khác - Tích cực ủng hộ những việc làm đúng, phù hợp với mong muốn của mọi người. II. CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: 1. Noäi dung: - Một số nội dung cơ bản trong Công ước Liên hợp quố về quyền trẻ em. - Hoà bình và sự cần thiết bảo vệ hoà bình trong bối cảnh hiện nay. Trách nhiệm của HS trong việc góp phần giữ gìn hoà bình. - Những biện pháp để thực hiện hoà bình trong một quố gia và giữa các dân tộc. - Trách nhiệm của thanh niên HS trong việc thực hiện hoà bình bằng hành động cụ thể, thiết thực. 2. Mức độ tích hợp: - Lieân heä III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> - Động não nhóm - Thảo luận - Chúng em biết 3 - Viết tích cực. - ... IV. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN 1. Taøi lieäu: - Bản trình bày ý kiến của cá nhân, của nhóm về chủ đề hòa bình và hữu nghị, Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. - Moät soá nhoùm Quyeàn treû em (Xem phaàn tö lieäu tham khaûo) 2. Phöông tieän: - Baûng, phaán... - Giaáy veõ, buùt maøu... - Khăn bàn, lọ hoa, phần thưởng... - Đàn, máy casset... (nếu có) V. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:. 1. Mở đầu: - Haùt taäp theå baøi “Chuùng em caàn hoøa bình”. - Tuyeân boá lyù do: Để giúp các bạn nâng cao hiểu biết về vấn đề hòa bình, ý nghĩa của hòa bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. Khắc sâu kiến thức về một số vấn đề mà nhân loại quan tâm như: Môi trường, đói nghèo, chiến tranh. Đồng thời có kỹ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hòa bình, biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề toàn cầu nào đó và biết hợp tác trên tinh thần đoàn kết ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng tới một cuộc sống tích cực, tôn trọng các giá trị dân tộc mình và các dân tộc khác. Hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ chức thảo luận về vấn đề “Hòa bình và hữu nghị”. - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Hoạt động 1 : Diễn đàn. + Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai giỏi tiếng Anh”. + Hoạt động 3 : Văn nghệ. 2. Keát noái: Hoạt động 1: Diễn đàn - Người điều khiển chương trình lần lượt mời đại diện từng tổ trình bày ý kiến của mình về một trong những vấn đề mà nhân loại đang quan tâm; hòa bình, môi trường, chiến tranh... Tổ 1: Nêu suy nghĩ của hòa bình đối với sự ổn định và phát triển của xã hội. Hòa bình là không có hoặc ngừng chiến tranh (Hoặc những thù địch) là điều kiện củamột quốc gia hoặc một cộng đồng, trong đó quốc gia đó hoặc cộng đống.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> đó không có chiến tranh với quốc gia hay cộng đồng khác, là không có tình trạng mất trật tự và lộn sộn trong dân chúng, trật tự và an toàn cộng đồng, là không có sự đảo lộn và lo lắng. Hòa bình là vấn đề có ý nghĩa quan trong liên quan đến sự phát triển kinh tế xã hội, có hòa bình thì mới có điều kiện để phát triển đất nước trong mọi lĩnh vực... Toå 2: Trình baøy traùch nhieäm cuûa thanh nieân hoïc sinh trong vieäc goùp phaàn baûo veä hoøa bình? Trong bối cảnh hiện nay chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn hòa bình vì nguy cơ chieán tranh vaãn ñang tieàm aån nhieàu nôi treân haønh tinh cuûa chuùng ta, ngaên chaïên chieán tranh, baûo veä hoøa bình laø traùch nhieäm cuûa taát caû caùc quoác gia, caùc daân toäc vaø toàn nhân loại. Trách nhiệm của học sinh trong việc góp phần gìn giữ hòa bình là phải thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi, tinh thần hòa bình trong các mối quan hệ và giao tiếp hàng ngày giữa con người với con người. Tổ 3 và 4: Giới thiệu 4 nhóm quyền trẻ em. + Nhóm quyền được sống: Là những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khỏe. + Nhóm quyền được bảo vệ: Là quyền nhắm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột và xâm hại. + Quyền được phát triển: Là những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như được học tập, được vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật... + Quyền được tham gia: Là những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng cuûa mình... Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai giỏi Tiếng Anh” Theå leä cuoäc chôi. - Câu hỏi là các … từ Tiếng việt chỉ nghề nghiệp hoặc hoạt động. Người đại diện giải thích từ đó nhưng. + Khoâng noùi laùi. + Không dùng từ Tiếng Anh. + Không dùng cử chỉ hành động. Tổ ở dưới thảo luận, cử đại diện lên bảng ghi từ đó và đọc to cho cả lớp nghe. BGK: GVCN + ban tổ chức (ghi điểm + tổng kết) 1. Lái xe, ăn, tàu hoả, tờ báo, cánh đồng lúa. Drive , eat, train, newpaper, rice - paddy 2. Chôi , chaïy , caùøi chai , caây tre, caùi gieáng play run bottle bamboo well 3. bơi , lửa , cài cặp táp , cái cống, bún phở swim , frie , suitcase , gate , noodles. 4. mỉm cười , vạn lý trường thành, ngủ, cưỡi xe smile , great wall, sleep, ride, laugh..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> (Tổ thảo luận sau khi người đại diện giải thích – đại diện tổ lên ghi trên bảng câu trả lời đúng). 3. Thực hành/luyện tập: Hoạt động 3: Văn nghệ - Một số tiết mục văn nghệ của lớp đã được chuẩn bị. 4. Vaän duïng: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh, góp ý về tiết học. - Em có nhận xét gì về tiết hoạt động hôm nay? 5. Kết thúc hoạt động. - Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị của các tổ. Chọn ra tổ chuẩn bị tốt nhất và tham gia tích cực nhất. - Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã được phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. - GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt. Dặn dò các em chuẩn bị hoạt động tiếp theo. VI. TƯ LIỆU. - Tư liệu về Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em (SGV HĐGDNGLL 9 Trang 119 – 120) - Một số câu hỏi và đáp án. - Moät soá baøi haùt....

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Tuaàn: ………… Ngaøy……….thaùng………..naêm 20…….. Chuû ñieåm thaùng 4. HÒA BÌNH VAØ HỮU NGHỊ. Tieát 16:. Hoạt động 2 + 3: SINH HOẠT VĂN NGHỆ CHAØO MỪNG NGAØY GIẢI PHÓNG HOAØN TOAØN MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 30/04 HOÄI VUI HOÏC TAÄP    I. MUÏC TIEÂU GIAÙO DUÏC: 1. Kiến thức: - Nhận thức được giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. - Rèn luyện kĩ năng tổ chức và điều khiển các hoạt động của tập thể. - Tự hào, phấn khởi, tích cực tham gia các hoạt động kỉ niệm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước 30- 4. - Thi đua học tập trong tháng cuối năm để đạt kết quả tốt nhất trong kì thi học kì. - Biết thêm được những cách thức mới trong học tập, trong ôn thi học kì. - Nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập. 2. Reøn luyeän veà kyõ naêng: - KN tự nhận thức về khả năng của bản thân để tham gia hội vui hội tập. - KN tự tin khi tham gia hội vui học tập. - KN giao tiếp/ứng xử với người khác trong hội vui học tập. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các nội dung liên quan đến hội vui học tập. - KN hợp tác vời người khác khi tham gia hội vui học tập. 3. Thái độ: - Có thái độ tham gia tích cực. - Tích cực học tập, rèn luyện tốt trong kỳ thi HK II. II. CÁC NỘI DUNG VAØ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: 1. Noäi dung: - Ca ngợi giá trị lịch sử và ý nghĩa quốc tế của ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước; ca ngợi những tấm gương hi sinh quên mình của những cá nhân và tập thể, của các binh chủng quân đội. - Kiến thức của một số môn học mà kết quả đạt được chưa cao; hoặc kiến thức của những môn học do lớp quyết định chọn để đưa vào hoạt động ôn tập..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 2. Mức độ tích hợp: - Lieân heä III. CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Thảo luận - Động não - Trò chơi giáo dục - Bài tập tình huống. - ... IV. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN 1. Taøi lieäu: - Tư liệu về diễn biến lịch sử ngày 30/4 - Một số câu hỏi, câu đố, bài tập, tình huống... phục vụ cho việc ôn tập do lớp lựa chọn và xây dựng. - Một số câu hỏi về nhận thức. - Một số tiết mục văn nghệ, bài hát, bài thơ, tiểu phẩm... 2. Phöông tieän: - Baûng, phaán, giaáy, buùt... - Khaên baøn, loï hoa,... - Đàn, máy casset... (nếu có) V. TIẾN HAØNH HOẠT ĐỘNG:. 1. Mở đầu: - Haùt taäp theå baøi “Muøa xuaân treân TP.HCM”. - Tuyên bố lý do: Cách đây 30 năm, quân và dân ra đã kiên cường anh dũng chiến đấu làm nên trận đại thắng lịch sử mùa xuân 1975, mở ra bước ngoặt vĩ đại của dân tộc. Ngày 30/4 mãi mãi đi vào lịch sử hào hùng của dân tộc. Hôm nay, lớp chúng ta cùng nhau ôn lại ý nghĩa lịch sử to lớn của ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4. - Giới thiệu chương trình hoạt động: + Hoạt động 1 : Nghe tóm tắt lịch sử về ngày 30/04/1975. + Hoạt động 2 : Văn nghệ. + Hoạt động 3 : “Hội vui học tập”. + Hoạt động 3 : Trò chơi “Hái hoa dân chuû”. 2. Keát noái: Hoạt động 1: Nghe tóm tắt lịch sử ngày 30/04/1975. - Mời lớp trưởng nêu vắn tắt diễn biến lịch sử ngày 30/4/1975 - HS trình bày cảm tưởng của mình (mỗi tổ một học sinh trình bày) - Có thể đưa 1 số câu hỏi phục vụ hoạt động..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Hoạt động 2: Văn nghệ - Hãy kể tên và tác giả của 1 số bài hát ca ngợi ngày giải phóng hoàn toàn mieàn nam 30/4/1975. Trả lời: + Hát mừng Tổ quốc (Phạm Tuyên) + Thành phố mười mùa hoa (Phạm Tuyên) + Buoåi saùng treân thaønh phoá Baùc Hoà (Moäng Laân) + Em bay trong ñeâm phaùo hoa (Haøn Ngoïc Bích) + Ca ngợi Tổ quốc (Hoàng Vân) + Muøa xuaân treân thaønh phoá Hoà Chí Minh (Xuaân Hoàng) + Thiếu nhi thế giới liên hoan (Lưu Hữu Phước) + Như có Bác Hồ trong ngày vui Đại thắng (Phạm Tuyên). - Các tổ lên trình bày những bài hát nêu trên. Hoạt động 3: Hội vui học tập a. Gợi ý một số câu hỏi phục vụ cho hoạt động. Câu 1: Theo bạn, để chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp cuối năm, chúng ta cần sử dụng những phương pháp và hình thức học tập như thế nào? Bạn hãy nêu một số phương pháp học tập có hiệu quả nhất của bản thân? Câu 2: Việc ôn thi tốt nghiệp cuối năm đòi hỏi mỗi HS chúng ta phải bố trí lịch học tập thật khoa học. Bạn hãy thử đưa lịch học tập của mình để lớp tham khảo. Câu 3: Có ý kiến cho rằng “Gần đến ngày thi học cũng được, lo gì?” Theo bạn, ý kiến đó là đúng hay sai? Hãy cho biết quan điểm của bạn. Câu 4: Đối với bạn, môn học nào là khó khăn hơn cả? Bạn có thể cho lớp biết dự định của mình về kế hoạch phấn đấu cho môn học đó? b. Một vài tình huống nói về việc ôn tập thi tốt nghiệp cuối năm như tình huống học tủ, học lệch, học vẹt không có đề cương chi tiết. c. Xây dựng một vài bài tập mang tính chất đố vui để đưa vào nội dung hoạt động. 3. Thực hành/luyện tập: Hoạt động 3: Trò chơi “Hái hoa dân chủ” - Ban giaùm khaûo phoå bieán yeâu caàu, caùch chôi, tieâu chuaån cho ñieåm. - Caâu hoûi: 1/ Bạn hãy kể cho lớp nghe “Sự tích nỏ thần”. (Sách Ngữ văn 6) 2/ Bạn hãy trả lời các câu hỏi tiếng Anh sau đây? - What would you like? - What do you want? - Do you a video game? - How do you goto school? 3/ Điều 125 Bộ luật Hình sự nói về tội gì? (Vi phạm pháp luật về an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín). 4/ Bài thơ: “Một xin rửa sạch nước thề Hai xin ñem laïi nghieäp xöa hoï huøng Kẻo ba oan ức lòng chồng.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Bốn xin vẻn vẹn sở công linh này”. Nói về mục tiêu của cuộc khởi nghĩa nào? (Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40) 5/ Công ước Liên Hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào? Gồm có mấy nhóm quyền? (Hãy kể tên bốn nhóm quyền đó?) (Ra đời 1989, gồm 4 nhóm quyền cơ bản: Nhóm quyền sống còn, nhóm quyeàn phaùt triển, nhoùm quyeàn tham gia vaø nhoùm quyeàn baûo veä) 6/ Trẻ em ở độ tuổi nào buộc phải học hết bậc tiểu học? (6 đến 14 tuổi) 7/ Hành vi xâm phạm chỗ ở của người khác bị xử lí dựa trên điều bao nhiêu của Bộ luật Hình sự 1999? (Ñieàu 124) * Trình baøy kinh nghieäm hoïc toát: - Mời một bạn học tốt trình bày kinh nghiệm của mình. - Cả lớp trao đổi, rút ra bài học cụ thể. 4. Vaän duïng: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh, góp ý về tiết học. - Em hãy xây dựng kế hoạch phấn đấu để đạt kết quả tốt trong kì thi HK II? 5. Kết thúc hoạt động. - Cho cả lớp tự đánh giá về chất lượng phần chuẩn bị của các tổ. Chọn ra tổ chuẩn bị tốt nhất và tham gia tích cực nhất. - Cán bộ lớp nhận xét chất lượng hoàn thành các công việc đã được phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. - GVCN nhận xét về tinh thần và chất lượng tham gia các hoạt động của buổi sinh hoạt. - Daën doø caùc em chuaån bò chuû ñieåm thaùng 5 “Baùc Hoà kính yeâu”. VI. TƯ LIỆU - Tư liệu về diễn biến lịch sử ngày 30/4/1975. - Một số câu hỏi về nhận thức. - Một số tiết mục văn nghệ..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> MIỀN NAM HOAØN TOAØN GIẢI PHÓNG (30. 04. 1975) Mùa xuân năm 1975, nhân dân ta ghi được một chiến công vĩ đại, sau 55 ngày đêm tiến công thần tốc, giải phóng hoàn toàn Miền Nam, giành độc lập, tự do trên toàn đất nước. Cuộc tổng tiến công chiến lược và nổi dậy được mở đầu bằng trận đánh hết sức táo bạo, bất ngờ tại Thị xã Buôn Mê Thuột làm rung chuyển toàn bộ Tây Nguyên, vào ngày 10. 03. 1975 quân ngụy Sài Gòn rút khỏi Kon-tum và PlâyCu. Ngày 24. 03. 1975 cả vùng Tây Nguyên được giải phóng, một cao trào tiến công và nổi dậy dâng nên mạnh mẽ, dồn dập. Ngày 24. 03. 1975 tỉnh Quảng Ngãi với thị xã Quảng Ngãi. Ngày 28. 03. 1975 tỉnh Quảng Nam với thị xã Tam Kỳ. Ngày 01. 04. 1975 tỉnh Bình Định với thị xã Quy Nhơn rồi Phú Yên với thị xã Tuy Hòa. Ngày 02. 04. 1975 tỉnh Lâm Đồng với thị xã Bảo Lộc. Ngày 03. 04. 1975 tỉnh Khánh Hòa với thành phố Nha Trang. Ngày 04. 04. 1975 tỉnh Tuyên Đức với thành phố Đà Lạt. Khi chiến dịch Tây Nguyên chưa kết thúc, trưa ngày 26. 03. 1975 giải phóng Cố Đô Huế. Ngày 29. 03 giải phóng Đà Nẵng. Phối hợp với chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà nẵng quân ta và dân ta tiến công và nổi dậy chiếm thị xã An Lộc, giải phóng tỉnh Bình Long, mở rộng vùng giải phóng ở Thủ Dầu một, Tây Ninh, Long An, Long Khánh, Bình Tuy. Bước vào tháng 4. 1975 trận quyết chiến cuối cùng bắt đầu. Ngày 09. 04 đáng vào Xuân Lộc (Tỉnh Long Khánh) Ngày 16. 04 giải phóng Phan Rang (tỉnh Ninh Thuận) rồi đến tỉnh Bình Thuận với thị xã Phan Thiết, tỉnh Bình Tân với thị xã Hàm Tân. Vào 17 giờ ngày 26. 04. 1975 quân ta tiến công hướng Đông và Nam Sài Gòn. Ngày 28. 04 tiến công sân vay Tân Sơn Nhất. Đúng 0 giờ ngày 24. 04. 1975 các binh đoàn chủ lực từ nhiều hướng tiến về Sài Gòn. Sáng ngày 30. 04. 1975 một mũi thọc sâu của quân ta đánh thẳng vào trung tâm thành phố, chiếm phủ tổng thống, lá cờ mặt trận dân tộc giải phóng tung bay trên Dinh Độc Lập lúc đó 11 giờ 30 phút. Thừa thắng xông lên, các tỉnh miền Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long đồng loạt tiến công và nổi dậy. Ngày 01. 05. 1975 toàn bộ lảnh thổ trên đất liền được giải phóng. Thắng lợi của cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đã kết thúc vẻ vang , cuộc kháng chiến lâu dài, gian khổ nhất của dân tộc ta, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị kéo dài 117 năm của thực dân, đế quốc, mở ra kỷ nguyên độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội./..

<span class='text_page_counter'>(96)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×