Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI HK II VAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.39 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI NGỮ VĂN 7 HKII (2011-2012)</b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 1(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, tổng cộng 12 câu)</b>


<i><b>(Đọc kĩ đoạn văn, chọn câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi và điền vào bảng sau).</b></i>


Giản dị trong đời sống, trong mối quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất giản dị
trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân
lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị : « Khơng có gì q hơn độc lập, tự do »,
« Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sơng có thể cạn, núi có thể mịn, song chân lí ấy khơng bao
giờ thay đổi »... Những chân lí ấy giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và khối óc của hàng triệu
con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vơ địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.


<i><b>( Ngữ Văn 7, tập hai)</b></i>


<b>Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?</b>


A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C. Sự giàu đẹp của tiếng việt. D. Ý nghĩa văn chương.


<b>Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai?</b>


A. Hoài Thanh. B. Phạm Văn Đồng.
C. Hồ Chí Minh. D. Đặng Thai Mai.
<b>Câu 3: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?</b>
A. Miêu tả. B. Tự sự.


C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
<b>Câu 4: Trong các từ sau, từ nào là từ láy?</b>


A. giản dị. B. thâm nhập.
C. sâu sắc. D. chờ đợi.



<b>Câu 5: Đoạn văn trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?</b>
A. Nghị luận chứng minh. B. Nghị luận giải thích.
C. Nghị luận bình luận D. Nghị luận phân tích.


<b>Câu 6: Trong câu “Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị. </b>
<b>Dấu phẩy sau chữ </b><i><b>« chân lí »</b></i><b> có thể thay bằng dấu gì ?</b>


A. Dấu ba chấm B. Dấu chấm phẩy C. Dấu gạch ngang D. Dấu hai chấm


<b>Câu 7: Dấu ba chấm trong đoạn văn trên( sau cụm từ « khơng bao giờ thay đổi »)dùng để :</b>
A. Tỏ ý còn nhiều trường hợp tương tự chưa liệt kê hết


B. Thể hiện sự ngập ngừng ngắt quãng
C. Làm giãn nhịp điệu câu văn


D. Thể hiện chỗ lời nói cịn bỏ dở.


<b>Câu 8: Dòng nào thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên ?</b>


A. Sự giản dị trong đời sống của bác B. Sự giản dị trong tác phong của bác


C. Sự giản dị trong lời nói , bài viết của bác D. Sự giản dị trong quan hệ với mọi người của bác
<b>Câu 9: Câu “ Khơng có gì q hơn độc lập, tự do” đặt trong đoạn văn trên có vai trị là :</b>


A. Luận điểm B. Luận cứ C. Luận chứng D. Cả 3 trường hợp trên.


<b>Câu 10: Câu: “Giản dị trong đời sống, trong mối quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ chủ tịch cũng rất </b>
giản dị trong lời nói và bài viết”. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ?



A. Liệt kê. B. So sánh.
C. Nhân hóa. D. Hoán dụ.


<b>Câu 11:Trong câu “ Hồ chủ tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân </b>
hiểu được, nhớ được, làm”, bộ phận trang ngữ “ vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm
được” có thể đứng ở vị trí nào?


A. Chỉ đứng cuối câu B. Có thể đứng đầu câu


C. Có thể đứng ở giữa câu D. Có thể đứng ở cuối hoặc đầu câu
<b>Câu 12: Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt?</b>


A. vô địch B. nhân dân C. bộ óc D. chân lí


<i><b>PHẦN I</b></i><b>: TRẮC NGHIỆM 1 (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, tổng cộng 12 câu)</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm ).</b>


<b> Đề: Em hãy giải thích tục ngữ “ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.</b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM 2 (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm, tổng cộng 12 câu)</b>


<i><b>(Đọc kĩ đoạn văn, chọn câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi).</b></i>


…Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của q. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng
dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm. Bổn phận của chúng ta là làm cho
những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh


đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc
kháng chiến.


<i><b>( Theo SGK ngữ Văn 7, tập hai)</b></i>


<b>Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào?</b>


A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ.
C. Sự giàu đẹp của tiếng việt. D. Ý nghĩa văn chương.


<b>Câu 2: Tác giả của đoạn văn trên là ai?</b>


A. Hoài Thanh. B. Phạm Văn Đồng. C. Hồ Chí Minh. D. Đặng Thai Mai.
<b>Câu 3: Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?</b>


A. Miêu tả. B. Tự sự. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
<b>Câu 4: Luận điểm của đoạn văn nói lên điều gì?</b>


A. Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xưa đến nay.


B. Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh mẽ trong
công việc kháng chiến.


C. Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân miền Bắc nước ta.


D. Nhiệm vụ của mỗi người học sinh là phải làm cho tinh thần yêu nước của nhân dân được phát huy mạnh
mẽ trong các lĩnh vực của đời sống.


<b>Câu 5: Đoạn văn trên chủ yếu được viết theo kiểu nghị luận nào?</b>
A. Nghị luận chứng minh. B. Nghị luận giải thích.


C. Nghị luận bình luận D. Nghị luận phân tích.
<b>Câu 6: Dịng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn?</b>


A. Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý


B. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy


C. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đước đưa ra trưng bày.
D. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương, trong hịm.


<b>Câu 7: Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn?</b>


A. 1 câu. B. 2 câu C. 3 câu D. 4 câu.


<b>Câu 8: Câu </b><i><b>“Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước </b></i>
<i><b>của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến</b></i><b>’’ tác giả đã sử </b>
<b>dụng phép tu từ nào ?</b>


A. Nhân hóa. B. Tăng cấp C. Tương phản D. Liệt kê.


<b>Câu 9: Việc lược bỏ thành phần câu như sau: </b><i><b>“ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ </b></i>
<i><b>ràng dễ thấy ” nhằm mục đích gì?</b></i>


A. Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh hơn.


B. Giúp cho tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong những câu đứng trước.
C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.


D. Tất cả đều đúng.



<b>Câu 10: Em hiểu gì về biện pháp tu từ được sử dụng trong câu “</b><i><b>Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của</b></i>
<i><b>quý”? </b></i>


A. Sử dụng phép liệt kê. B. Sử dụng phép so sánh.


C. Sử dụng phép nhân hóa. D. Sử dụng phép liệt kê không theo từng cặp.


<b>Câu 11: Câu “</b><i><b>Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày</b></i>’’
<b>thuộc kiểu câu gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 12: Nhận xét nào đúng với hai câu văn “ </b><i><b>Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ </b></i>
<i><b>ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu trong rương, trong hịm</b></i><b>.”?</b>


A. Là hai câu chủ động. B. Là hai câu bị động.
C. Là hai câu ghép chính phụ. D. Là hai câu đặc biệt.


<i><b>PHẦN I</b></i><b>: TRẮC NGHIỆM 2</b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Đáp án</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>B</b>


<b>PHẦN II: TỰ LUẬN ( 7 điểm ).</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×