Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.91 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:
<b>Câu 1: Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành... Cám thì </b>
<i><b>lười biếng, độc ác.” ?a. cịn b. là c. tuy d. dù</b></i>
<b>Câu 2: “ Vì chưng bác mẹ tơi nghèo,</b>
<i><b>Cho nên tơi phải băm bèo, thái khoai.”Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?</b></i>
a. quan hệ nguyên nhân - kết quả. b. quan hệ kết quả - nguyên nhân.
c. quan hệ điều kiện - kết quả. d. quan hệ tương phản.
<b>Câu 3: Dòng nào dưới đây chứa các từ thể hiện nét đẹp tâm hồn, tính cách của con người ?</b>
a. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, xinh đẹp, phúc hậu b. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, hồn nhiên, phúc hậu
c. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, thon thả, phúc hậu d. thuỳ mị, nết na, hồn nhiên, đằm thắm, cường tráng
<b>Câu 4: Câu nào dưới đây là câu ghép ?</b>
a. Lưng con cào cào và đơi cánh mỏng mảnh của nó tơ màu tía, nom đẹp lạ.
b. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
c. Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát, bọt tung trắng xố.
d. Vì những điều đã hứa với cơ giáo, nó quyết tâm học thật giỏi.
<b>Câu 5: Dòng nào dưới đây là vị ngữ của câu:“Những chú voi chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vịi.” ?</b>
a. đều ghìm đà, huơ vịi b. ghìm đà, huơ vịi c. huơ vòi d.
chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vịi
<i><b>Câu 6: Từ nào dưới đây có tiếng “lạc” khơng có nghĩa là “rớt lại; sai” ?</b></i>
a. lạc hậu b. mạch lạc c. lạc điệu d. lạc đề
<i><b>Câu 7: Câu: “Lan cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu.” có mấy động từ ?</b></i>
a. 4 động từ b. 3 động từ c. 2 động từ d. 1 động từ
<i><b>Câu 8: Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây ca ngợi vẻ đẹp về phẩm chất bên trong của con người ?</b></i>
a. Đẹp như tiên. b. Cái nết đánh chết cái đẹp. c. Đẹp như tranh. d. Cả a, b, c đều đúng.
<i><b>Câu 9: Nhóm từ nào dưới đây khơng phải là nhóm các từ láy:</b></i>
a. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm b. mồ mả, máu mủ, mơ mộng
c. mờ mịt, may mắn, mênh mông d. Cả a, b, c đều đúng.
<i><b>Câu 10: Trong các nhóm từ láy sau, nhóm từ láy nào vừa gợi tả âm thanh vừa gợi tả hình ảnh ?</b></i>
a. khúc khích, ríu rít, thướt tha, ào ào, ngoằn ngoèo b. lộp độp, răng rắc, lanh canh, loảng xoảng, ầm ầm
c. khúc khích, lộp độp, loảng xoảng, leng keng, chan chát d. Cả a, b, c đều đúng.
<i><b>Câu 11: Từ không đồng nghĩa với từ “hồ bình” là:</b></i>
a. bình n b. thanh bình c. hiền hoà d. Cả a,b,c đều đúng.
<i><b>Câu 12: Câu : “Chú sóc có bộ lơng khá đẹp.” thuộc loại câu gì?</b></i>
a. Câu kể b. Câu hỏi c. Câu khiến d. Câu cảm
<i><b>Câu 13: Với 5 tiếng cho sẵn: kính, yêu, quý, thương, mến, em có thể ghép được bao nhiêu từ ghép có 2 tiếng?</b></i>
a. 7 từ b. 8 từ c. 9 từ d. 10 từ
<i><b>Câu 15: Trong các nhóm từ đồng nghĩa sau, nhóm từ nào có sắc thái coi trọng:</b></i>
a. con nít, trẻ thơ , nhi đồng b. trẻ thơ , thiếu nhi , nhi đồng
c. thiếu nhi , nhóc con , thiếu niên d. con nít , thiếu nhi , nhi đồng
c. Cái hương vị d. Cái hương vị ngọt ngào
<i><b>Câu 17 : Câu tục ngữ “ Chỗ ướt mẹ nằm , chỗ ráo con lăn “ nói lên phẩm chất gì của người phụ nữ ?</b></i>
a) Yêu thương con . b) Lòng yêu thương con và sự hi sinh của người mẹ .
c) Nhường nhịn , giỏi giang . d) Đảm đang , kiên cường và sự hi sinh của người mẹ .
<i><b>Câu 18 : trong các câu sau đây , câu nào có trạng ngữ bổ sung chỉ ý nghĩa thời gian ?</b></i>
a) Vì bận ơn bài , Lan khơng về thăm ngoại được .
b) Để có một ngày trại vui vẻ và bổ ích , chúng em đã chuẩn bị rất chu đáo .
c) Trong đợt thi đua vừa qua , lớp em đã về nhất .
d) Bằng đôi chân bé nhỏ so với than hình , bồ câu đi từng bước ngắn trong sân .
<i><b>Câu 20 : Câu nào sau đây thuộc câu kể ai là gì ?</b></i>
a) ở Trường Sơn , mỗi khi trời trở gió, cảnh tượng thật là dữ dội .b) Tấm và Cám là hai chị em cùng cha khác mẹ
c) Khi đó , nhà bác học đã gần bảy chục tuổi . d) Mùa thu , tiết trời mát mẻ .
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
Đọc thầm bài văn sau: Triền đê tuổi thơ
Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt
bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu
dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng
riêng gì tơi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nơ đùa, chơi trị
Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của
các thế hệ sớm hôm đi về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên
vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn.
... Xa quê cả bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi lớn khôn.
Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tơi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ
điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm...
Theo Nguyễn Hồng Đại
Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Hình ảnh nào ở làng quê gắn bó thân thiết với tác giả “ như hình với bóng”?
A. Con đê B. Đêm trăng thanh gió mát. C. Tết Trung thu.
Câu 2: Tại sao các bạn nhỏ coi con đê là bạn?
A. Vì trên con đê này, các bạn nhỏ đã nô đùa, đuổi bắt, chơi ô ăn quan, chăn trâu, nằm đếm sao trời, bày cỗ Trung
thu. B.Vì con đê đã ngăn nước lũ cho dân làng. C. Vì ai vào làng cũng phải đi qua con đê.
A. Sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng, phủ một màu xanh của cỏ mượt mà.
B. Quanh co uốn lượn theo sườn núi. C. Tạo thành một đường viền như sợi chỉ mỏng manh quanh làng.
Câu 4: Nội dung bài văn này là gì? A. Kể về sự đổi mới của quê hương.
B. Tả con đê và kể về những kỉ niệm gắn bó với con đê, gắn bó với quê hương.
C. Kể về những kỉ niệm trong những ngày đến trường.
Câu 5: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “ tuổi thơ”?A. trẻ em B. thời thơ ấu C. trẻ con
Câu 6: Từ “ chúng” trong câu văn: “Chúng cũng nơ đùa, chơi trị đuổi bắt, chơi ơ ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ
vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc.” chỉ những ai?A. Trẻ em trong làngB. Tác giả. C. Trẻ em trong làng và tác giả.
Câu 7: Câu “ Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tơi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc
chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời.” có mấy quan hệ từ?
A. Hai quan hệ từ. B. Ba quan hệ từ. C. Bốn quan hệ từ.
Câu 8: Các vế trong câu ghép : " Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy." được nối với nhau bằng
cách nào?A. Nối trực tiếp. B. Nối bằng từ có tác dụng nối. C. Nối bằng cặp từ chỉ quan hệ .
Câu 9 : Hai câu cuối của bài văn liên kết với nhau bằng cách nào ? A. Thay thế từ B. lặp từ C. từ nối
Câu 10 : Câu “ Từ lúc chập chững biết đi , mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê “ là câu ghép ?
A. Đúng B.
Sai---ĐỀ 2
<b>Câu 1</b> :
a/ Em hãy giải nghĩa từ “xuân” trong các câu sau:- Xuân về, trăm hoa đua nở.
- Nhân dân ta ra sức xây dựng đất nước ngày một thêm xuân.
b/ Tìm các quan hệ từ có trong đoạn trích sau:
“Thằng Thắng, con cá vược của thôn Bần và là địch thủ bơi lội đáng gờm nhất của bọn trẻ, lúc này đang ngồi
trên chiếc thuyền đậu ở ngồi cùng. Nó trạc tuổi thằng Chân “phệ”nhưng cao hơn hẳn cái đầu…” (Theo Nguyên
Ngọc)
<b>Câu 2: Em hãy xác định bộ phận trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:</b>
a/ Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng, vọng lại tiếng mấy con chim cu gáy.
b/ Ở phía Tây bờ sông Hồng, những cây bàng xanh biếc xoè tán rộng, soi bóng mặt nước.
Câu 3 : Em hãy phân các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép và từ láy.
chật chội, xem xét, miệt mài, mệt mỏi, mềm mỏng, lung linh, lỏng lẻo, thong thả, giặt giũ, mong muốn.
<b>Câu 4 : Cho đoạn văn sau:</b>
“ Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương tom tóp, lúc đầu cịn
lống thống, dần dần tiếng tũng toẵng xơn xao quanh mạn thuyền”
Tìm những từ láy có trong đoạn văn trên.
<b>Câu 5: Ghép các tiếng sau thành 8 từ ghép có nghĩa tổng hợp</b> : giá, lạnh, rét, buốt.
<b>Câu 6 </b>: Cho các câu văn sau:
a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường.
b, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tơi lại mua cho vài cái bánh rợm.
c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
d, Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng như sắt đã hiện ra.
1/ Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu trên.
<b>Câu 7</b> : Từ nào dưới đây có tiếng đồng khơng có nghĩa là “ cùng “ ?
A. Đồng hương B. thần đồng C. đồng nghĩa D. đồng chí
<b>Câu 8</b> : Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau ?
A. Leo – chạy B. chịu đựng – rèn luyện C.luyện tập – rèn luyện D. đứng – ngối
A. Tin vào bản than . B. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình .
C. Đánh giá mình quá cao và xem thướng người khác . D. Coi trọng mình và xem thường người khác .
<b>Câu 10</b> : Dịng nào dưới đây nêu đúng quy định viết dấu thanh khi viết một tiếng ?
A. Ghi dấu thanh trên chữ cái ở giữa các chữ cái của phần vần .B. Ghi dấu thanh trên một chữ cái của phần vần
C .Ghi dấu thanh vào trên hoặc dưới chữ cái ghi âm chính của phần vần .
D. Ghi dấu thanh dưới một chữ cái của phần vấn .
<b>Câu 12</b> : Câu nào dưới đây dung dấu hỏi chưa đúng ?
AHãy giữ trật tự ? B.Nhà bạn ở đâu ? C.Vì sao hơm qua bạn nghỉ học ?D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?
<b>Câu 13</b> : Câu nào dưới đây dung dấu phẩy chưa đúng ?
A. Mùa thu , tiết trời mát mẻ . B. Hoa huệ hoa lan , tỏa hương thơm ngát .
C. Từng đàn kiến đen , kiến vàng hành quân đầy đường . D. Nam thích đá cầu , cờ vua .
<b>Câu 14</b> :Trạng ngữ trong câu sau “ Nhờ siêng năng , Nam đã vượt lên đứng đầu lớp “ bổ sung cho câu ý nghĩa gì
A.chỉ thời gian .B. Chỉ nguyên nhân . C. Chỉ kết quả . D. Chỉ mục đích .
<b>Câu 15</b> : Trong các câu sau , câu nào là câu ghép ?
A. Mấy con chim chào mào từ hốc cây nào đó bay ra hót râm ran .
B. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng , xua tan dần hơi lạnh mùa đơng .
C. Mỗi lần dời nhà đi , bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to .
D. Mưa rào rào trên nền gạch , mưa đồm độp trên phên nứa .
A. Muôn người như một .B. Chịu thương , chịu khó . C. Dám nghĩ , dám làm . D. Uống nước nhớ nguồn .
<b>Câu 17</b> : Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây ?
A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm . B. Tuy Hồng khơng được khỏe nhưng Hồng vẫn đi học
C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan . D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu .
<b>Câu 18</b> : trong các câu kể sau , câu nào thuộc câu kể Ai làm gì ?
A.Cơng chúa ốm nặng . B. Chú hề đến gặp bác thợ kim hoàng . C. Nhà vua lo lắng . D. Hoàng hậu suy tư .
<b>Câu 19</b> : Từ “ thưa thớt “ thuộc loại từ nào ?A. Danh từ B. Tính từ C. Động từ D. Đại từ
<b>Câu 20</b> : Từ “ trong “ ở cụm từ “ phấp phới trong gió “ và từ “ trong “ có quan hệ với nhau như thế nào ?
A. Đó là một từ nhiều nghĩa . B. Đó là hai từ đồng nghĩa .C. Đó là hai từ đống âm . D. Đó là hai từ trái nghĩa
<b>Câu 21</b> :Cặp từ trái nghĩa dưới đây được dung để tả trạng thái ?
A.vạm vỡ - gầy gò . B.Thật thà – gian xảo . C. hèn nhát – dũng cảm . D. sung sướng – đau khổ .
<b>Câu 22</b> : Trong câu “ Dịng suối róc rách trong suốt như pha lê , hát lên những bản nhạc dịu dàng “ , tác giả đã sử
dụng những biện pháp nghệ thuật nào ?A. So sánh B. Nhân hóa C. So sánh và nhân hóa D. Điệp từ
<b>Câu 23</b> :Thơm thoang thoảng “ có nghĩa là gì ?A.Mùi thơm ngào ngạt lan xa B.Mùi thơm phảng phất , nhẹ
nhàng .C. Mùi thơm bốc lên mạnh mẽ . D. Mùi thơm lan tòa đậm đà .
<b>Câu 24</b> : Trong các trường hợp dưới đây , trường hợp nào viết đúng chính tả ?
A. Lép Tôn-xtôi B. Lép tôn-xtôi C. Lép tôn xtôi D. Lép Tôn- Xtôi
<b>---CÂU 1</b> : Nghỉa của từ truyền nào dưới đây mang ý nghĩa là trao lại cho người khác .
A. Truyền tụng B. truyền hình C. truyền bá
<b>CÂU 2</b> : Chọn cặp từ hơ ứng thích hợp điền vào chổ trống của câu ghép .
<b>CÂU 3</b> Khoanh trịn quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ và gạch một gạch dưới bộ phận chủ
ngữ , gạch 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ trong từng vế câu .Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm
làm .
<b>CÂU 5</b> : Các vế trong câu ghép : “ Những chậu mai chiếu thủy có một tuổi thơ tới 200 năm , cây đa Tân Trào do
chính cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh mang từ miền Bắc vào , cây bồ đề được tỉa xén công phu do Tổng thống
Ấn Độ trồng lưu niệm trong chuyến thăm nước ta năm 1991 “ . Được nối nhau bằng cách :
A.Dùng một quan hệ từ . B.Dùng một cặp quan hệ từ .C.Dùng một cặp từ hô ứng . D Nối trực tiếp ( o dùng từ nối
<b>CÂU 6</b> : Dòng nào chỉ chứa những từ láy ?A. Bôn ba , bền bĩ , thiêng liêng . .Bền bĩ , thiêng liêng , lưu lại .
C. Bền bĩ , bôn ba , cây cỏ . D. Thiêng liêng , lưu lại , mọi miền .
<b>CÂU 7</b> : Từ đồng nghĩa với công dân là :A. Nông dân B. công nhân C. nhân dân D. cả A, B , C đều đúng .
<b>CÂU 8</b> : Từ nào sau đây từ truyền có nghĩa là lan rộng ?A<b>.</b>Truyền thụ B.truyền bá C.gia truyền D. truyền
nhiễm .<b>CÂU 9</b> : Hai câu : “ Ngày 5/6/1911 , với cái tên Văn Ba , người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã
xuống tàu tại Bến Nhà Rồng xin làm chân đầu bếp để có điều kiện ra nước ngoài . Từ bến cảng này , anh Ba đã
sang Châu Âu và bôn ba khắp thế giới tìm đường cứu nước “ . Được liên kết bằng cách nào ?
Bằng Cách : ………..
<b>CÂU 10</b> : Từ Người trong câu : “ Họ đến đây để tìm hiểu về thời thanh niên của Chủ tịch Hồ Chí Minh và thăm
viếng nơi Người bắt đầu cuộc hành trình đi tìm con đường giải phóng dân tộc Việt Nam “ . Ngoài ý nghĩa thể
hiện sự tơn kính cịn có tác dụng ?Trả lời : ………..
<b>CÂU 11</b> : Tìm trạng ngữ , chủ ngữ , vị ngữ của câu văn sau :
Lúc chơi trò chạy đuổi , những chú bé tinh ranh có thể chui vào đống rơm , lấy rơm che cho mình như đóng cánh
Trạng ngữ : ………….; Chủ ngữ : ……….Vị ngữ : ………
<b>CÂU 12</b> : Trong các cụm từ : ruột cây rơm , chân cây rơm , tay mẹ : từ nào là nghĩa chuyển ?
A)Chỉ từ ruột mang nghĩa chuyển .B) hai từ ruột,chân mang nghĩa chuyển .C)Cả ba từ ruột,chân,tay mang nghĩa chuyển .
<b>CÂU 13</b> : Từ dâng trong câu : “ Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp , cho bữa ăn rét mướt của
trâu bò “ . A. Danh từ B. động từ C. tính từ .
<b>CÂU 14</b> : Kết hợp nào không phải là một từ ? A. Nước uống B. xe hơi C. xe cộ D. ăn cơm
<b>CÂU 15</b> : Từ nào không phải từ ghép ? A. San sẻ B. phương hướng C. xa lạ D. mong mỏi
<b>CÂU 16</b> : Từ nào là danh từ ? A. Cái đẹp B. tươi đẹp C. đáng yêu D. than thương .
<b>CÂU 17</b> : Tiếng “ đi “ nào được dung theo nghĩa gốc ?A. Vừa đi vừa chạy B. đi ô tô C. đi nghỉ mát D. đi con
mã
<b>CÂU 18</b> : Cặp quan hệ từ trong câu ghép “ Nếu gió thổi mạnh thì cây đổ “ biểu thị quan hệ nào ?
<b>CÂU 19</b> :Từ nào viết sai chính tả ? A. sơ xác B. xứ sở C. xuất xứ D. sơ đồ
<b>CÂU 20</b> : Từ nào không phải là danh từ ? A. cuộc sống B. tình thương C. đấu tranh D. nỗi nhớ
<b>CÂU 21</b> : Từ nào khác nghĩa với từ còn lại ? A. tổ tiên B. tổ quốc C. đất nước D. giang san
<b>CÂU 22</b> : Tiếng xuân nào được dung theo nghĩa gốc ?A. mùa xuân B. tuổi xuân C. sức xuân D. 70 xuân
<b>CÂU 23</b> : Trong các câu sau , câu nào là câu ghép ?
A. Cây dừa gắn bó với cả tuổi thơ của em , gắn bó với những kỉ niệm về quê hương .
B. Từng chum quả dừa lúc lỉu trên cây như đàn lợn con của mẹ , như hũ rượu của bố .
C. Gió xào xạc thống qua , hoa dừa rơi xuống đầy vườn .
<b>CÂU 24</b> : Từ nào dưới đây gợi tả hình ảnh ? A. Xào xạc B. lúc lỉu C. thầm thì
<b>CÂU 25</b> : Hai câu “ Vườn nhà em ở quê có một cây dừa . Cây dừa này bà em đã trồng hơn chục năm rồi “ . Được
lien kết bằng cách náo ?A. Lặp từ ngữ B. thay thế từ ngữ C. dung từ nối
<b>CÂU 26 :</b> Câu vế của câu ghép :” Dáng cây thẳng đứng còn rễ của nó bị trên mặt đất trơng như những con rắn
nhỏ hiền lành “ . Được nối với nhau bằng cách nào ?
A. Dùng một quan hệ từ . B. Dùng cặp quan hệ từ . C. Nối trực tiếp ( không bằng quan hệ tử )
<b>CÂU 27</b> : Bộ phận vị ngữ trong câu : “ Em áp tai vào than cây xù xì , nhắm mắt lại để nghe tiếng gió lùa vào lá như
đang dạo nhạc “ . Là :……….
<b>CÂU 28</b> : Từ thoăn thoắt là từ :A. Từ láy âm đầu B. Từ láy vần C. Từ láy tiếng
<b>CÂU 29</b> : Chữ truyền nào dưới đây có nghĩa là lan rộng , làm lan rơng ra cho nhiều người biết .
ĐÁP ÁN
Trắc nghiệm : 1.A 2.A 3.A 4.B 5.B 6.A 7.B 8.A 9.B 10.B
ĐÁP ÁN :CÂU 21 : A CÂU 22 : A CÂU 23 : C CÂU 24 : B CÂU 25 : A CÂU 26 : A CÂU 27 : áp tai vào than cây
xù xì , nhắm mắt lại để CÂU 28 : A CÂU 29 : C
ĐÁP ÁN :CÂU 1 . A CÂU 2 : Trời chưa hừng sang , nông dân đã ra đồng . CÂU 3 : Chẳng những Hồng
<i>chăm học mà QHT CN VN QHT</i>
bạn ấy còn rất chăm làm .
CN QHT VN
CÂU 4 : Vì Lan thức dậy muộn nên bạn ấy đi học trễ .
CÂU 5 : D CÂU 6 : A CÂU 7 : C CÂU 8 : B CÂU 9 : Tránh lặp từ ( dung từ thay thế ) CÂU 10 : Dùng từ Người
để thay thế từ Chủ tịch Hồ Chí Minh .
Trắc nghiệm : 7. B 8..C 9.B 10.C 11.B 12.A 13.B 14.B 15.D 16.D 17.B 18.B 19.B 20.C 21.D
22.C 23.B 24.A
CÂU 12 : B CÂU 13 : B CÂU 14 : D CÂU 15 : A CÂU 16 : A CÂU 17 : A CÂU 18 : A CÂU 19 : A CÂU 20 : C
ĐÁP ÁNtrên1.A 2.A 3.B 4.C 5.A 6.B 7.C 8.B 9.B 10. A 11.C 12.A 13.D 14.B 15.B 16.B 17.B
18.C 19.B 20.B
ĐÁP ÁN Câu 1: a/ - Xuân : Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần lên, thường được coi là mở đầu
của năm hoặc chỉ một mùa trong năm.
- Xuân: diễn tả sự tươi đẹp, tràn đầy sức sống.
b/ Học sinh xác định đúng các quan hệ từ ghi 1 điểm: của, và, ở, nhưng.
Câu 2: Xác định đúng thành phần 1 câu ghi 0,5 điểm
a/ Từ trên một bụi tre cuối nẻo của làng, vọng lại /tiếng mấy con chim cu gáy.
TN VN CN
b/ Ở phía Tây bờ sơng Hồng,/ những cây bàng xanh biếc/ xoè tán rộng, soi bóng mặt nước.
TN CN VN
Câu 3: Học sinh xếp đúng các từ thành 2 nhóm như sau, ghi 1 điểm:
- Từ ghép: xem xét, mệt mỏi, mềm mỏng, giặt giũ, mong muốn.
- Từ láy: chật chội, miệt mài, lung linh, lỏng lẻo, thong thả.Câu 4 : Những từ láy có trong đoạn văn trên là:
tom tóp, lống thống, tũng toẵng, xơn xao
Câu 6 : 1. Xác định trạng ngữ , chủ ngữ , vị ngữ
a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường.
Trạng ngữ Chủ ngữ vị ngữ
b, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tơi lại mua cho vài cái bánh rợm.
Trạng ngữ Trạng ngữ Chủ ngữ vị ngữ
c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.
Trạng ngữ Chủ ngữ vị ngữ
d, Một hôm, ông bố vừa chợp mắt, một cánh rừng đầy lim, sến, táu cứng như sắt
Trạng ngữ CN vị ngữ Chủ ngữ
đã hiện ra.
Vị ngữ