Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

bai 7 tiet 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (577.95 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>thùc tiÔn vµ vai trß cña thùc tiÔn đối với nhận thức.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Em có xét gìthức. 1. Thế nào lànhận nhận về các quan điểm này?. a. Quan điểm về nhận thức. Nhận thức. TH DUY TÂM. TH DUY VẬT TRƯỚC MÁC. Các nhà Triết học có quan điểm như thế nào Nhận về nhận thức?. TH DUY VẬT BIỆNCHỨNG. thức. Nhận Thức. Khổng Tử: Do bẩm sinh nhân chi sơ tính bản thiện. Tục ngữ VN: cha Thần mẹ sinh trời sinh tính. linhcon, mách bảo T.Hốp-xơ: cơ thể con người Phản ánh: giản của giống như cácđơn bộ phận đồng hồ cơ học, tim là lò xo, dây thần kinh là sợi chỉ, Máyxương móc, thụ động xe khớp là bánh làm cho cơ thể chuyển động. Ph.Enghen: Bắt thực nhậnnguồn thức làtừmột quátiễn, trình là quá trình nhận đi từ trực quan sinhthức động cái tất yếu,trừu diễn ra rấtvà đến tư duy tượng phức . trở về từ tư duy trừutạp tượng thực tiễn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Hai giai đoạn của quá trình nhận thức *Nhận thức cảm tính Ví dụ 1 Mắt. thị giác. tròn, nhiều múi, tép, hạt, màu vàng. Tay. xúc giác. ráp, nặng. Mũi. khứu giác. thơm. Lưỡi. vị giác. ngọt. Tai. thính giác.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ví dụ 2. Màu ánh kim đỏ cam Kim loại Cầm thấy nặng. Một khối đồng trong quặng tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Các hình thức của nhận thức cảm tính +Cảm giác: phản ánh các thuộc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan của con người. NHẬN THỨC CẢM TÍNH. +Tri giác: phản ánh tương đối toàn vẹn sự vật khi sự vật đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan con người. Tri giác là sự tổng hợp các cảm giác. +Biểu tượng: phản ánh tương đối hoàn chỉnh sự vật do sự hình dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không còn tác động trực tiếp vào các giác quan.. Nhận thức cảm tính: Là giai đoạn nhận thức được tạo nên do tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật hiện tượng,đem lại hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Nhận thức lí tính (Tư duy trừu tượng) Ví dụ: Cam +Thành phần hóa học: Trong Cam tươi có nước 87,5%, protid 0,9%, glucid 8,4%, acid hữu cơ 1,3%, cellulose 1,6%, calcium 34mg %, sắt 23mg%, caroten 0,4mg%, vitamin C 40mg%. Quả là nguồn vitamin C, có thể tới 150mg trong 100g dịch, hoặc 200-300 mg trong 100g vỏ khô. +Tính vị, tác dụng: Quả Cam có vị ngọt chua, tính mát; có tác dụng giải khát, sinh tâm dịch, mát phổi, tiêu đờm, thanh nhiệt và lợi tiểu. Vỏ quả Cam có vị cay, mùi thơm, tính ẩm, có tác dụng tiêu đờm, thông khí trệ, giúp tiêu hoá. Vỏ cây Cam vị ngọt, hơi the, tính mát; có tác dụng hạ khí đầy, điều hoà tỳ vị. + Trồng nhiều ở vùng nhiệt đới....

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ : Đồng Khối lượng nguyên tử: 63,54 Nhiệt độ nóng chảy: 1084,62 °C, Nhiệt lượng bay hơi: 300,4 kJ·mol−1 Nhiệt độ sôi: 2562 °C... Công dụng: làm dây điện, que hàn, đồ dùng, vật dụng, đúc tượng, động cơ, rơ le điện.... - Nhận thức lí tính: Là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính đem lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa...để tìm ra bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nhận thức là quá trình phản ánh sự vật hiện tượng của thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuy nhiên để nhận thức hoàn thiện cần phải kiểm nghiệm qua thực tiễn..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 1: Em có nhận xét gì về chuyện thầy bói xem voi? Bài tập 2 Bằng kiến thức đã học em cho biết dựa vào cơ sở nào cha ông ta đúc rút kinh nghiệm thành câu tục ngữ sau: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm!.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×