Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

DE THI MA TRAN HUONG DAN CHAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.49 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Các cấp độ Tư duy Tên chủ đề. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN SINH VẬT 9 (Năm học 2011-2012) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng thấp Vận dụng cao Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận Trắc Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm. 1. Chương VI: Ứng dụng di truyền học.. Số câu: 3 câu Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15,0 % 2. Chương I: Sinh vật và môi trường.. Số câu: 3 câu Số điểm: 2,0 Tỉ lệ :20,0 % 3. Chương II: Hệ sinh thái.. Số câu: 7 câu Số điểm: 3,0 Tỉ lệ : 30,0 % 4. Chương III: Con người, dân số và môi trường.. - Nhận biết được nhóm sinh vật biến nhiệt. -Biết được mối quan hệ của hiện tượng tự tỉa ở thực vật. 2 câu 0,5 điểm 25,0% -Biết được tập hợp sinh vật không phải là quần thể. -Biết được vai trò của thực vật trong hệ sinh thái. - Biết được khái niệm và nêu ví dụ quần thể sinh vật. Đặc điểm giống và khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác. . 2 câu 1 câu 0,5 điểm 1,5 điểm 16,7 % 50,0% - Biết được nơi thường tích tụ ở các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.. Số câu: 2 câu Số điểm:1,75 Tỉ lệ: 17,5 % 5. Chương IV: Bảo vệ môi trường.. 1 câu 0,25 điểm 14,3% - Biết được đặc điểm của nguồn năng lượng sạch.. Số câu: 2 câu Số điểm:4,25 Tỉ lệ : 42,5 % Tổng số câu: 17câu Tổng số điểm: 10,0 Tỉ lệ : 100%. 1câu 0,25 điểm 14,3% 6 câu 1,5 điểm = 15,0%. 1 câu 1,5 điểm = 15,0%. - Hiểu được hiện tượng xảy ra khi tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần qua nhiều thế hệ. - Hiểu được phép lai tạo ra cơ thể ưu thế lai : AaBbDd. - Hiểu được khái niệm ưu thế lai và phương pháp duy trì ưu thế lai. 3 câu 1,5 điểm 100 % -Hiểu được đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái giữa các sinh vật. 1 câu 1,5 điểm 75,0% -Hiểu được đặc trưng quan trọng nhất của quần thể. - Hiểu được hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh.. 2 câu 0,5 điểm 16,7% -Hiểu được hậu quả của ô nhiễm môi trường và các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường. 1 câu 1,5 điểm 85,7% - Trình bày được hậu quả của hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và nạn cháy rừng. 1 câu 1,5 điểm 85,7% 6 2 câu 3,5 điểm 3,0 điểm = 35,0% = 30,0 %. -Vận dụng xác định được số chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn.. 1 câu 0,25 điểm 8,3 %. 1 câu 0,25 điểm = 2,5 %. - Vận dụng giải thích được sự biến động của quần xã nếu loại trừ quần thể cỏ ra khỏi lưới thức ăn.. 1 câu 0,25 điểm 8,3%. 1 câu 0,25 điểm = 2,5 %.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD – ĐT HOÀI NHƠN Đề kiểm tra học kỳ II – Năm học 2011 - 2012 Trường THCS ………………………………… Họ và tên ……………………………………….. Lớp 9A ………… Số BD ………………………. Môn Sinh học 9 – Thời gian 45’ (Không kể thời gian phát đề) Giám thị 1 Giám thị 2 Mã phách. ……………………………………………………………………………………………………… Điểm bằng số. Điểm bằng chữ. Giám khảo 1. Giám khảo 2. Mã phách. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) I. Hãy điền đáp án đúng vào bảng đáp án ở phần bài làm: (2,5 điểm). Câu 1: Trong một hệ sinh thái, thực vật là: a. Sinh vật phân giải. b. Sinh vật sản xuất. c. Sinh vật phân giải và sinh vật tiêu thụ. d. Sinh vật phân giải và sinh vật sản xuất. Câu 2: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể sinh vật: a. Thành phần nhóm tuổi. b. Tỷ lệ giới tính. c. Mật độ quần thể d. Độ đa dạng Câu 3: Nguồn năng lượng sạch là: a. Sử dụng sau một thời gian sẽ bị cạn kiệt. b. Khi sử dụng không gây ô nhiễm môi trường. c. Có khả năng phục hồi nếu sử dụng hợp lý. d. Khi sử dụng có gây ô nhiễm môi trường nhưng ở mức độ nhỏ. Câu 4: Tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần qua nhiều thế hệ sẽ dẫn đến hiện tượng: a. Tỷ lệ các cặp gen dị hợp giảm, tỷ lệ các cặp gen đồng hợp tăng. b. Tỷ lệ các cặp gen dị hợp tăng, tỷ lệ các cặp gen đồng hợp giảm. c. Tỷ lệ các cặp gen dị hợp và các cặp gen đồng hợp không thay đổi. d. Tỷ lệ các cặp gen dị hợp và các cặp gen đồng hợp thay đổi tùy loài. Câu 5: Nhóm sinh vật nào sau đây thuộc sinh vật biến nhiệt: a. Ếch nhái, thực vật, chim. c. Con người, thú, chim b.. Cá, ếch nhái, nấm, thực vật d. Cá, ếch nhái, nấm, con người. Câu 6: Hiện tượng tự tỉa ở thực vật là mối quan hệ: a. Cạnh tranh cùng loài. b. Cạnh tranh khác loài. c. Sinh vật này ăn sinh vật khác. d. Cả a và b. Câu 7: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể: a. Các cây thông mọc trên cùng một đồi thông. b. Các con chim sống trong vườn quốc gia Tràm Chim. c. Tập hợp các con sói sống trong một khu rừng. d. Đàn kiến sống trong cùng một tổ. Câu 8: Phép lai nào sau đây tạo ra cơ thể ưu thế lai là AaBbDd: a. AAbbdd x aaBBDD b. AABBdd x aaBBdd c. aabbDD x aaBBDD d. AabbDd x AabbDd Câu 9: Hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh là: a. Thiếu nơi ở, thiếu lương thực, thiếu trường học, bệnh viện. b. Ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng. Tắc nghẽn giao thông, chậm phát triển kinh tế. c. Năng suất lao động tăng d. cả a và b đúng ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Học sinh không được làm bài trong phần gạch chéo này. Câu 10: Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường được tích tụ ở: a. Đất, nước. b. Nước, không khí. c. Không khí, đất. d. Đất, nước, không khí và trong cơ thể sinh vật. II/Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống (..) trong đoạn thông tin sau: (1,0 điểm) Ưu thế lai là hiện tượng (1) ………….. …F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng (2) .……………., phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng (3) …………..…. ……………………….cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ. Để duy trì ưu thế lai, người ta dùng phương pháp (4) …………………... III. Hãy nối các thông tin ở cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với đặc điểm các mối quan hệ sinh thái và điền vào cột trả lời C: (1,5 điểm) A B C 1. Hội sinh. a. Giun tóc kí sinh trong máu người. 1– 2. Cạnh tranh. b. Gồm các trường hợp như động vật ăn thực vật, động vật 2 – 3. Ký sinh, nữa ký sinh. ăn thịt, con mồi… 3– 4. Sinh vật ăn sinh vật khác. c. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. 4– 5. Cộng sinh. d. Các con trâu trong đàn trâu rừng cùng nhau chống lại kẻ 5 – 6. Hỗ trợ cùng loài. thù. 6– e. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi, còn bên kia không lợi, không hại. g. Hươu và nai cùng ăn cỏ trên một cánh rừng h. Những con cá chép cùng nhau đẻ trứng vào mùa xuân B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Câu 1: (1,5 điểm). Thế nào là ô nhiễm môi trường ? Nêu các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường? Câu 2: (1,5 điểm). Quần thể sinh vật là gì? Cho ví dụ? Quần thể người có những đặc điểm giống và khác với các quần thể sinh vật khác như thế nào? Câu 3: (1,5 điểm). Trình bày hậu quả của hoạt động chặt phá ,đốt cháy rừng bừa bãi ? Câu 4: (0,5 điểm). Cho một lưới thức ăn như sau: Dê Hổ Cỏ. Thỏ. Vi sinh vật Cáo. Gà a. (0,25 đ) Trong lưới thức ăn trên có bao nhiêu chuỗi thức ăn? b. (0,25 đ Nếu loại trừ quần thể cỏ ra khỏi lưới thức ăn thì quần xã sẽ biến động như thế nào? BÀI LÀM: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm)\ I. Hãy điền đáp án đúng vào bảng đáp án sau: (2,5 điểm). 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề kiểm tra học kỳ II – Môn Sinh học 9 Năm học: 2011 - 2012 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) I. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau: (2,5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Thứ tự các câu trả lời đúng như sau: 1 b. 2 d. 3 b. 4 a. 5 b. 6 d. 7 b. 8 a. 9 d. 10 d. II. Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống (…) trong đoạn thông tin sau: (1,0 điểm) Mỗi từ hoặc cụm từ điền đúng được 0,25 điểm. Thứ tự các từ, cụm từ cần điền như sau: (1): cơ thể lai; (2): nhanh hơn; (3): năng suất (4): nhân giống vô tính. III. Hãy nối các thông tin ở cột A với các thông tin ở cột B sao cho phù hợp với đặc điểm các mối quan hệ sinh thái và điền vào cột trả lời C: (1,5 điểm) Mỗi thông tin nối đúng được 0,25 điểm. Thứ tự thông tin đúng như sau: A. B 1. Hội sinh : a. Giun tóc kí sinh trong máu người. 2. Cạnh tranh : b. Gồm các trường hợp như động vật ăn thực vật, động vật 3. Ký sinh, nữa ký sinh : ăn thịt, con mồi… 4.Sinh vật ăn sinh vật khác : c. Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. 5. Cộng sinh : d. Các con trâu trong đàn trâu rừng cùng nhau chống lại kẻ 6. Hỗ trợ cùng loài : thù. e. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi, còn bên kia không lợi, không hại. g. Hươu và nai cùng ăn cỏ trên một cánh rừng h. Những con cá chép cùng nhau đẻ trứng vào mùa xuân.. C 1–e 2–g 3–a 4–b 5–c 6–d. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm). Câu 1: (1,5 điểm). Thế nào là ô nhiễm môi trường ? Nêu các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường? - Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn đồng thời các tác nhân vật lý,hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây hại đến sức khỏe con người và các sinh vật khác (0,25 điểm) - Các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường: (1,25 điểm) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. + Xử lí chất thải công nghiệp và sinh hoạt. + Cải tiến công nghệ để sản xuất ít gây ô nhiễm. + Sử dụng nguồn năng lượng sạch không gây ô nhiễm như: Năng lượng gió, năng lượng mặt trời… + Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh để hạn chế bụi và điều hòa khí hậu. + Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm. Câu 2: (1,5 điểm)..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, tại một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. (0,75 điểm) - Ví dụ: Học sinh đưa ra ví dụ đúng được 0,25 điểm (Quẩn thể đàn chim én ở Trường Sa, quần thể các cây thông trên cùng một đồi thông ...). - Quần thể người có những đặc điểm giống và khác với các quần thể sinh vật khác: (0,5 điểm) + Quần thể người giống với quần thể sinh vật khác là đều có những đặc điểm như giới tính, lứa tuối, mật độ, sinh sản, tử vong. Ngoài ra quần thể người còn có những đặc điểm riêng mà các quần thể sinh vật khác không có như: pháp luật, kinh tế, hôn nhân, giáo dục, văn hóa… Câu 3: (1,5 điểm). Hậu quả của hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và nạn cháy rừng: - Làm biến đổi khí hậu ,do lượng nước bốc hơi ít, lượng mưa giảm. (0,5 đ) -Gây ô nhiễm môi trường. (0,25 điểm) - Gây lũ lụt, hạn hán . (0,25 điểm) - Làm xói mòn sạt lở, bạc màu , thoái hóa đất ... (0,25 điểm) - Mất nguồn gen và nơi ở của nhiều loài sinh vật do đó làm giảm đa dạng sinh học, gây mất cân bằng sinh thái..... (02,5 điểm) Câu 4: (0,5 điểm). Cho một lưới thức ăn như sau: Dê Cỏ. Hổ. Thỏ. Vi sinh vật Cáo. Gà a. Trong lưới thức ăn trên có 6 chuỗi thức ăn. (0,25 điểm) b. Nếu loại trừ quần thể cỏ ( 1 mắc xích quan trọng trong lưới thức ăn ) ra khỏi lưới thức ăn thì quần xã sẽ mất nguồn thức ăn, nơi ở; các loài sinh vật sẽ di chuyển đi nơi khác hoặc bị chết  phá vỡ cân bằng hệ sinh thái. (0,25 điểm) Lưu ý : Học sinh có thể biểu đạt theo nhiều cách khác nhau nhưng đúng vẫn cho đủ diểm Hết.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×