Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ktra chuong2 dai9mtrande

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.71 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 22/11/2011 KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9. Tiết 29. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ nắm kiến thức trong chương 2 của học sinh. 2. Kỹ năng: Học sinh biết suy luận, tư duy và nghiên cứu đáp án 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc II. Hình thức kiểm tra. Trắc nghiệm hoàn toàn III. Ma trận kiểm tra. Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề hiểu Hàm số y = ax + b (a # 0) (5 tiết). Hiểu kn và các t/c của hàm bậc nhất Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của hàm bậc nhất. Số câu 3 2 Số điểm.... Tỉ lệ... 1,5 15% 2.0 20% 1,0 Hệ số góc của đường Hiểu được kn hệ số góc của thẳng. Vị trí tương đối đường thẳng. Sử dụng hs góc để của hai đường thẳng (4 tiết). chỉ ra vị trí tương đối cảu hai đt. Số câu Số điểm.... Tỉ lệ.... 3. TỔNG Số câu Số điểm.... Tỉ lệ.... TỔNG. 3,5. 1 10% 0,5. 3 20% 1,5 15% 1,0. 1. 5 35% 3,5 35% 2,0. 2. 2.0. 6. 1. 5% 5. 7 50%. 5. 8 50%. 1 10% 0,5 5% 2 20%. 1,0. 15 10%. 10,0. 100%. Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. Đ.án. C. B. C. C. A. A. D. D. C. D. A. A. B. D. D. Điểm. 0,5. 0,5. 0,5. 1,0. 1,0. 1,0. 0,5. 0,5. 0,5. 1,0. 0,5. 0,5. 0,5. 1,0. 0,5. V. ĐÁP ÁN. * Họ Tên:. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Điểm:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lớp: ĐỀ RA Khoanh tròn vào chử cái trước đáp án đúng nhất Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm bậc nhất A. y = 3x + 5 B. y = -7 – 4x C. y = 5 – 0x D. y = (m – 2)x – 5 ( với m # 2) Câu 2. Hàm số y = (m – 1)x +2011 là hàm bậc nhất nếu: A. m = 1 B. m # 1 C. m > 1 D. m <1 Câu 3: Đồ thị hàm số y = ( 2m -4)x + 2010 đồng biến nếu : A. m = 2 B. m # 2 C. m > 2 D. m < 2 Câu 4. Đồ thị hàm số y = -3x + 1 đi qua điểm: A(1 ; 0) B(1 ; 1) C( 0; 1) D(4 ; 2) y. x 1 2. Câu 5: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị: A(1; 1/2) B(3; 3) C(-1; 1/2) D(-2; -1) Câu 6. Điểm chung của hai đường thẳng: y = x – 2 và y = -2x + 1 là: A(1; -1) B(0; -2) C( 0; 1) D(4; 2) Câu 7. Đường thẳng đi qua O(0; 0) và A(3; -2) có phương trình là: 3 x A. y = 2. 3 x B. y = - 2. 2 x C. y = 3. 2 x D. y = - 3. Câu 8. Đường thẳng y = 2 – x song song với đường thẳng nào? A. y = -2x B. y = x – 1 C. y = 3x + 1 D. y = -x - 5 Câu 9. Đường thẳng y = (m-2)x + 5 và y = 4x – 2011 cắt nhau nếu: A. m = 2 B. m # 2. C. m # 6 D. m = 6 Câu 10. Đường thẳng y = x + 1 và y = mx + 3 song song với nhau nếu: A. m > 0 B. m < 0 C. m = 0 D. m = 1 Câu 11. Hai đường thẳng: y = (m -1)x +2 và y = x – k trùng nhau nếu: m 2  A. k  2. m 2  B. k 2. m  2  C. k  2. m  2  D. k 2. Câu 12. Góc tạo bởi đường thẳng y = x – 2 với trục Ox bằng: A. 450. B. 300. C. 600. D. Cả A; B; C đều sai. Câu 13.Đường thẳng y = 3 – x vuông góc với đường thẳng nào? A. y = -2x B. y = x – 1 C. y = 3x + 1 D. y = -x – 5 Câu 14. Phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 2 – x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1 là: A. y = -1 + x B. y = -x +1 C. y = -2 - x D. y = -1 – x Câu 15. Với giá trị nào của m thì đths y = x – m cắt các trục toạ độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1? A. m = 1 B. m = -1 C. m = 0 D. m = 1 ..............................Hết............................. Họ Tên:. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Điểm:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lớp: ĐỀ RA Khoanh tròn vào chử cái trước đáp án đúng nhất Câu 1. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm bậc nhất A. y = x + 5 B. y = -7 – 4x2 C. y = 5 – x D. y = (m – 2)x – 5 ( với m # 2) Câu 2. Hàm số y = (m – 3)x +2011 là hàm bậc nhất nếu: A. m = 3 B. m > 3 C. m < 3 D. m # 3 Câu 3: Đồ thị hàm số y = ( 2m -4)x + 2010 đồng biến nếu : A. m = 2 B. m # 2 C. m < 2 D. m > 2 Câu 4. Đồ thị hàm số y = -3x + 2 đi qua điểm: A(1 ; 0) B(1 ; -1) C( 0; 1) D(4 ; 2) y. x 1 2. Câu 5: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị: A(1; 3/2) B(3; 3) C(0 ; 1) D(-2; -1) Câu 6. Điểm chung của hai đường thẳng: y = x – 2 và y = -2x + 1 là: A(-1;1) B(0; -2) C( 0; 1) D(1; -1) Câu 7. Đường thẳng đi qua O(0; 0) và A(3; -2) có phương trình là: 3 x A. y = 2. 3 x B. y = - 2. 2 x C. y = - 3. 2 x D. y = 3. Câu 8. Đường thẳng y = 2 – x song song với đường thẳng nào? A. y = -2x B. y = -x – 1 C. y = 3x + 1 D. y = x - 5 Câu 9. Đường thẳng y = (m-2)x + 5 và y = 4x – 2011 cắt nhau nếu: A. m = 2 B. m # 6. C. m # 2 D. m = 6 Câu 10. Đường thẳng y = x + 1 và y = mx + 3 song song với nhau nếu: A. m = 1 B. m < 0 C. m = 0 D. m = 1 Câu 11. Hai đường thẳng: y = (m -1)x +2 và y = x – k trùng nhau nếu: m 2  A. k 2. m  2  B. k 2. m  2  C. k  2. m 2  D. k  2. Câu 12. Góc tạo bởi đường thẳng y = x – 6 với trục Ox bằng: A. 300. B. 450. C. 600. D. Cả A; B; C đều sai. Câu 13.Đường thẳng y = 3 + x vuông góc với đường thẳng nào? A. y = -2x B. y = x – 1 C. y = 3x + 1 D. y = -x – 5 Câu 14. Phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 2 – x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1 là: A. y = -1 – x B. y = -x +1 C. y = -2 - x D. y = -1 + x Câu 15. Với giá trị nào của m thì đths y = x – m cắt các trục toạ độ tạo thành tam giác có diện tích bằng 1? A. m = 1 B. m = -1 C. m = 0 D. m = 1 ..............................Hết..............................

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. Đ.án. B. D. D. B. C. D. C. B. B. A. D. B. D. A. A. Điểm. 0,5. 0,5. 0,5. 1,0. 1,0. 1,0. 0,5. 0,5. 0,5. 1,0. 0,5. 0,5. 0,5. 1,0. 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×