Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIỂU LUẬN VỀ NGÀNH DA GIẦY VIỆT Thực trạng, giải pháp và kiến nghị (Tầm nhìn từ cty CP Da Giầy Sài Gòn đến các cty TNHH MTV khác….) Tóm tắc : Đây là một tiểu luận nhỏ của tôi nói lên những quan điểm riêng của bản thân về sự phát triển ngành gia dày Việt Nam hiện nay nói chung và các giải pháp cụ thể cho cty CP Da Giầy Sài Gòn củng như các cty TNHH MTV nhỏ lẽ khác trên địa bàn TP HCM. Tác giả : Trương Minh Chiến Các đề mục của bài viết này : I. II.. III.. IV. V. VI.. Cuối cùng, tôi quá bức xúc nên mới viết bài tiểu luận này nhằm trình bày một số suy nghĩ hạn hẹp của tôi về ngành nghề “bình dân” này của chúng ta! Đồng thời, tôi củng sẽ trình bày các ý tưởng kinh doanh mới, mô hình kinh tế, thuật toán và số liệu đã được sử lý trên Matlab về ngành da giầy TP HCM. Hy vọng với một ít đóng góp nhỏ nhoi của mình có thể thức tỉnh các em, các anh chị và các bạn đồng nghiệp để rồi cùng nhau vượt qua cơn khủng hoàng này của ngành Dệt Da May Mặc Việt Nam. Có phải chăng đã đến lúc chúng ta phải nhìn lại và suy ngẫm về cơ cấu phát triễn Vi MôVĩ Mô của từng cty “Gia Dầy”? Có phải chăng đã đến lúc chúng ta nên định hướng phát triển theo dạng liên kết để thúc đẩy mô hình quản lý kinh tế trong các cty gia dầy miền Nam theo định hướng ngang – dọc ? Giải Pháp Thực Tiển a. Đề Suất Về 4 Loại Giầy Mới. b. (Nếu giầy nữ dùng dây bên ngoài để định hình, thì giầy Nam với cổ len và dây định hình sẽ mang tính giảng đơn và tiện dụng hơn!). c. . d. . e. . f. . Định Hướng Phát Triển Ngành Gia Dày Giai Đoạn 2015 – 2017 Kết Luận Bên cạnh đó, việc các công ty da giầy lớn mở thêm một thị trường mới sẽ có thể giúp ngành da giầy Việt “lấy lại những gì đã mất”. Đó chẳng qua là một suy nghĩ thô thiển của riêng cá nhân tôi mà thôi. Theo cách nhìn hạn hẹp của mình, tôi chỉ suy nghĩ đơn thuần là nếu chúng ta “giảm chi và tăng thu” thì chúng ta có thể tăng thêm thu nhập tổng cộng. Bên cạnh đó, việc mở ra một thị trường giầy xanh, giầy sức khỏe với slogun như “giầy ống bụp” (ý nói kiểu giày Nam có ống thắt ở cổ chân), “giầy ống xòe” (ý nói kiểu giầy nữ có ống mở rộng ở phần gần đầu gối chân)…. Sẽ đánh mạnh vào tâm lý và thị hiếu của giới trẻ tại Việt Nam ngày nay. Kết hợp với các kiểu quản cáo mới và các chương trình khuyến mãi phù hợp thì tôi nghĩ ngành giầy Việt hoàng toàn có đủ cơ sở để chiếm lại thị phần đã mất và đồng thời tự tin vững bước tranh giành các thị phần khác của các công ty giầy Trung Quốc hoặc của nước khác..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> I.. Giới Thiệu. Theo báo Thanh Niên – Tuổi Trẻ (trang 6) số ra ngày 12 tháng 11 năm 2012 có bài viết về thực trạng ngành da giầy Việt Nam. Bài báo có đề cập đến việc các thị phần gia dày của ngành Giầy Da May Mặc nước ta đang gặp phải nhiều vấn đề gúc mắc của đầu ra, mà cụ thể là đang thu hẹp thị trường trong nước và xuất khẩu để các cty nước ngoài lấn áp và chiếm dần các thị phần quan trọng. Sau khi đọc bài báo này, bản thân tôi tuy là một nhà nghiên cứu toán học ứng dụng Việt, đồng thời là một giảng viên kinh tế ở các trường đại học và là giám đốc một doanh nghiệp, nhưng tôi củng rất bức xúc trước các vấn đề của ngành nghề và phân ngành Da Giầy nói riêng. Thực vậy, tuổi thơ của tôi lớn lên bên cạnh các cô chú và người thân mà đa phần đều làm trong ngành Da Giầy mà cho đến hiện nay được biết đến với các thương hiệu khá nổi tiếng ở tại TP HCM và trên toàn quốc nói chung. Ví dụ như : giầy Hồng Hạnh, giầy Chiến, cty CP TMDV Da Giầy Sài Gòn…. Trong ký ức tuổi thơ của riêng tôi, các nghệ nhân gia dầy đã phải trãi qua hàng ngàng giờ làm việc miệt mài bên cạnh các công cụ thô sơ, để làm ra các tác phảm nghệ thuật thực sự nhằm tôn vinh lên đôi bàng chân Việt. Thực vậy, đối với chúng tôi, lũ trẽ thế hệ 7x và thanh niên TP HCM nói chung thì các cô chú ông bà đều luôn là thần tượng và là những nghệ nhân thực sự. Tuy nói trắng ra, công việc của cô chú và ông bà đều rất “hạ tiện” vì là công việc của những kẽ phải quỳ gối dưới người khác, để thử từng đôi giầy, một ngành nghề rất “đắng cay và cực khổ” vậy mà lắm lúc còn bị khách mắng, rồi thì khách chôm chỉa toàn bộ thành quả lao động của cô chú và ông bà nữa.. Hình 1 Mô hình các nhóm cơ và cấu tạo bên trong của một bàng chân Việt. Đúng như vậy, có thể nói bửa cơm tuổi thơ của chúng tôi, ông bà, cô chú đều đánh đổi bằng mồ hôi và nước mắt mà ra. Vậy mà, có lắm lúc những kẽ không biết chuyện còn chửi mắng và thậm chí đánh đập chúng tôi vì coi chúng tôi là tầng lớp bình dân, những kẻ hạ tiệng. Cho đến ngày nay, khi tôi đã khôn lớn và trưởng thành, đôi lúc nhớ về thuở xa xưa mà chỉ biết cười ruồi và lòng chợt quạnh lên bao nỗi niềm đau đớn khi đọc về các thế hệ sau phát triển ngành giầy da may mặc Việt..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hình 2 Chú giải các nhóm cơ của một bàng chân Việt Cuối cùng, tôi quá bức xúc nên mới viết bài tiểu luận này nhằm trình bày một số suy nghĩ hạn hẹp của tôi về ngành nghề “bình dân” này của chúng ta! Đồng thời, tôi củng sẽ trình bày các ý tưởng kinh doanh mới, mô hình kinh tế, thuật toán và số liệu đã được sử lý trên Matlab về ngành da giầy TP HCM. Hy vọng với một ít đóng góp nhỏ nhoi của mình có thể thức tỉnh các em, các anh chị và các bạn đồng nghiệp để rồi cùng nhau vượt qua cơn khủng hoàng này của ngành Dệt Da May Mặc Việt Nam. Có phải chăng đã đến lúc chúng ta phải nhìn lại và suy ngẫm về cơ cấu phát triễn Vi Mô-Vĩ Mô của từng cty “Gia Dầy”? Có phải chăng đã đến lúc chúng ta nên định hướng phát triển theo dạng liên kết để thúc đẩy mô hình quản lý kinh tế trong các cty gia dầy miền Nam theo định hướng ngang – dọc ?. II.. Phân Tích Thực Trạng của Ngành Gia Dày Việt Nam giai đoạn 20102015. Tình hình thực trạng của ngành da giầy Việt trong Q.I và Q.II được biểu hiện bởi các số liệu ở Bảng 1 và với năm gốc là 2009. Từ đó, chúng ta có thể dự báo về tổng thu nhập ở Q.III và rõ ràng là thấp hơn trước đó. Đường biểu diển có dạng hyperbolic với đỉnh nằm ở phía trên và 2 cạnh biểu diển đường dốc xuống. Đề mục\ Tháng cùng kỳ Thu nhập (triệu USD). Tháng 7/2009 900. Tháng 9/2009 1000. Tháng 7/2010 1000. Tháng 7/2011 1500. Tháng 7/2012 1250. Bảng 1 Số liệu tổng thu nhập của ngành giầy da Việt trong Q.III cùng kỳ trong giai đoạn 2009-2012. (Nguồn thông tin : số liệu thống kê của tổng cục Hải Quan Việt Nam). Đơn Vị Tính: USD. Tên nước/lãnh thổ CH Ai Len Anh Áo Ba Lan Bỉ Bồ Đào Nha. Trị giá (USD) 706.731 37.702.792 3.801.163 406.670 22.297.832 133.778.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Brazil Tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất Canada Cuba Đài Loan Đan Mạch CHLB Đức Hà Lan Hàn Quốc Hoa Kỳ Hồng Kông Hy Lạp Indonesia Italia Malaysia Mêhicô Na Uy CH Nam Phi Liên bang Nga Nhật Bản Ôxtrâylia Panama Phần Lan Pháp Philippines CH Séc Singapore Tây Ban Nha Thái Lan Thổ Nhĩ Kỳ Thuỵ Điển Thuỵ Sĩ Trung Quốc Ucraina. 3.806.445 2.088.603 8.485.938 906.911 3.381.306 957.600 36.159.895 26.319.190 5.762.420 89.823.665 4.717.727 1.606.727 247.111 21.144.066 1.617.189 10.197.045 1.215.752 3.320.824 3.551.635 12.025.741 4.003.848 10.802.802 611.153 21.721.126 306.599 876.531 1.119.601 23.083.284 429.818 1.055.240 5.162.247 2.154.661 9.485.984 305.819. Bảng 2 Số liệu của Tổng Cục Hải Quan - trung bình trong 6 tháng năm 2009(Tài liệu trực tuyến [14.] ). Số TT Kim ngạc h XNK 1. Đơn vị tính. Từ 1/1/2010 đến 15/10/2010. Kim ngạch xuất khẩu. USD. 4.500.064.200. 1.1.. Giầy dép các loại. USD. 3.819.286.695. 1.2.. Cặp, túi xách các loại. USD. 730.777.505.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Kim ngạch nhập khẩu NPL (Dệt may, Da Giầy). Bảng 3. USD. 2.010.085.202. Tổng Cục Hải Quan VN – kinh ngạch xuất khẩu 10 tháng 2010. Nếu so sánh số liệu và mô phỏng theo thuyết kinh tế mờ dựa trên Fast-Fourier Transform và biểu đồ ước lượng hình cây kết hợp với kiểm định giả thuyết, thì chúng ta sẽ thấy rõ 3 nguyên nhân như bên dưới là : 1 – Kiểu mẫu sảng phẩm giầy đã quá củ và nhất là đế giầy có kết cấu cổ điển từ trên 67 năm, mặc dù có nhiều cố gắng bằng cách tăng lớp đế thành 3 lớp và cho kết hợp chất liệu cao su truyền thống với các chất liệu khác như nhựa PPE (để tạo hình logo hoặc huy hiệu công ty, thường được thấy ở các công ty Việt Nam hàng chất lượng cao) 2 – Cấu trúc quản lý nhân sự và cấu trúc quản lý tài chính lạc hậu, hầu như không ứng dụng các công nghệ mới như Lean hoặc RFID ứng dụng trong khâu vậy chuyển hàng hóa – hàng tồn kho – kế toán – quản lý vận chuyển hàng hóa và quản lý nhân sự trong dịch vụ bán hàng đầu cuối. (Salt products and customer care center). 3 – Sự cộng hưởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới kết hợp với tái cấu trúc nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hình thành đáy khủng hoảng (mà lợi ích của các nước đang làm chủ nợ thế giới như Trung Quốc ngày một càng gia tăng và lấn ước các nước nhỏ khác như Việt Nam và các nước Đông Nam Châu Á khác… vd : Indonesia, Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc…) Điều này dẫn đến một hiệu quả tất yếu là các công ty của các nước giàu có hơn như Nhật và Hàn Quốc sẽ lấn lước các công ty của các nước nghèo hơn như Việt Nam, Laos, Cam-Pu-Chia….).. Từ ba nguyên nhân được đúc kết ở trên, chúng ta bắc đầu tìm hiểu mối tương quan giữa chính trị, kinh tế và hành vi người tiêu dùng của các nước như Hình 3 bên dưới. Sau khi quan sát Hình 3 bên dưới, riêng cá nhân tôi đúc kết được các kết luận sau : “hành vi tiêu dùng của khách hàng người Trung Quốc trong nền kinh tế và nền công nghiệp da giầy là rất thấp và thiếu độ tin cậy. Hành vi tiêu dùng của khách hàng người Nhật trong nền kinh tế và nền công nghiệp da giầy là rất thấp !.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình 3 Mô hình thái độ người tiêu dùng và ảnh hưởng qua lại giữa các nền kinh tế Vĩ-Mô trong ngành da giầy khu vực nói chung và Việt Nam nói riêng..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hình 4 Mô hình kim tự tháp mô phỏng hành vì và độ tin cậy của người tiêu dùng 10 nước đang phát triểu đang gặp khó khăng và so sánh với Trung Quốc Đại Lục.. III.. Giải Pháp Thực Tiển. Slogun :”Những đôi giày có cánh”. Phương pháp giải quyết : 1. Tạo những đôi giày cao cấp có nguồn gốc tự nhiên 100% kết hợp các loại sảng phẩm chiếu cói và da tự nhiên để suất khẩu đồng thời thực hiện chính sách kết hợp công ty theo chiều ngang giữa các ngành nghề khác nhau 2. Tạo thị trường second-hand thông qua các công nghệ kết hợp chất liệu giữa nhựa PPE và Da Tự Nhiên để bán trong nước ước tính sẽ đem về doanh thu trên 1 tỷ USD trong năm đầu tiên và đồng thời làm tiền đề cơ bản để đánh bật các đối thủ cạnh tranh khác trong và ngoài nước. 3. Mục đích cuối cùng của tất cả các phương pháp trên nhằm hướng đến một đôi giày có khả năng massage có 100% nguồn gốc tự nhiên và đồng thời có giá trị cao giúp cho ngành gia dày Việt đứng vững chân trong nước và gây được tiếng vang trên thế giới. Đó không phải là những đôi giày “xì-tin” kiểu Hàn Quốc hoặc những đôi giày “dở hơi” kiểu nhật mà thật sự là những đôi giày massage thông minh giúp trẻ em tăng thêm ít nhất 40cm ở từng độ tuổi. 4. Hình thành các chi nhánh đo đạt bàng chân theo các máy đo đạt củng có cấu tạo 100% tự nhiên trên khắp các vùng miềng của cả nước và nước ngoài với mục đích cơ bảng : “dù là cty lớn nhưng vẫn.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> chăm sóc đến từng khách hàng cá nhân nếu khách hàng thật sự có nhu cầu về một đôi giày ”đặc biệt giành riêng cho mình” (slogun : “Chăm sóc đến từng bàn chân Việt”) 5. Kết hợp với các shop bán hàng thể thao hoặc các cửa hàng tư nhân để mở rộng dịch vụ của cty với bước đầu là việc ký kết các đối tác đại lý và đồng thời các đại lý sẽ phải khẳng định năng lực tài chính của mình thông qua việc mua các bộ sảng phẩm đo đạc bàng chân bằng 100% nguồn gốc tự nhiên của cty Gia Dày. Đồng thời các đại lý phải install phần mềm quản lý và thông tin của cty! Ở trên là một số giải pháp tình huống của tôi dành cho giai đoạn 2012-2015. Với các biện pháp dứt khoát trên, chúng ta hoàng toàn có thể tăng thêm trên 2 triệu khách hàng ngay trong tháng đầu tiên áp dụng! Dựa vào những suy nghĩ đã nêu ra ở trên, tôi đã dần dần hình thành các ý tưởng mới về một loại giầy đa dụng và trợ giúp cho ngành giầy da Việt chiếm lĩnh lại được các thị trường đã mất vào tay các công ty ngoại bang. Cụ thể là bao gồm 4 loại giầy mới, phương pháp marketing, phân tích thị trường vi mô – vĩ mô để chứng minh tính khả thi, mở rộng tính khả dụng của đề án dựa trên việc áp dụng Lean và RFID. Đây củng là phần nội dung chính của bài tiểu luận này. Nhưng vì thời lượng để hoàng thành toàn bộ bài luận quá ngắng cho nên chắc chắn không tránh khỏi các sai lầm. Kính mong bạn bè đồng nghiệp, các cô chú ông bà và bà con láng giền xa gần dung thứ cho những lỗi lầm nhỏ của bài tiểu luận này.. a. Đề Suất Về 4 Loại Giầy Mới. Bốn loại giầy này sẽ đều có tính năng massage. Nhưng điểm khác biệt là ở chổ là kiểu nam - nữ riêng biệt và đồng thời mỗi kiểu thì lại dựa trên chất liệu khác nhau..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hình 5 Mô hình 4 loại giầy được chụp theo 2 khía cạnh Đen-Trắng và Màu. (Nếu giầy nữ dùng dây bên ngoài để định hình, thì giầy Nam với cổ len và dây định hình sẽ mang tính giảng đơn và tiện dụng hơn!) Tôi dự định sử dụng 2 nguồn nguyên liệu cơ bảng đó là chiếu cói được bệnh kết hợp với túi silicon nằm giữa vật liệu truyền thống và nhựa tổng hợp PPE thiết kế gai 2 mặt để chèn vào phần đế giầy những nơi ta muốn “dây ấn huyệt” cho bàng chân của khách hàng.. Hình 6 Mô hình hóa các huyệt đạo ở cả 2 bàng chân của con người. [Tài liệu tham khảo trực tuyến 21] Từ hình 6 bên trên, tôi đã nãy sinh ra ý tưởng là áp dụng công nghệ Nano để liên kết giữa các dạng đế giầy truyền thống với các chất liệu như chiếu cói hay nhữa PPE được thiết kế sao cho có các “gai” hoặc “nút” để.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> dây ấn các huyệt đạo kích thích hệ tiêu hóa và hệ sinh dục nhằm giúp cho các em nhỏ từ độ tuổi 12 đến 27 hoạt động nhiều hơn và đồng thời củng tiếp thu thức ăn nhiều hơn. Với sự hướng dẫn từ sách menual nhỏ đi kèm với giầy, thì quả thật các em nhỏ có thể tăng trưởng về chiều cao lên ít nhất 50% so với mức tăng trưởng chiều cao bình thường của các em. Thật vậy, việc kích thích hóc-môn giới tính và đồng thời với chế độ ăn uống hợp lý theo sách hướng dẫn thì chắc chắn là các em sẽ phát triển cao hơn một cách rõ rệch. Cuối cùng, tôi dựa trên kinh nghiệm đông y hạn hẹp và kiến thức ngành y ít ỏi của mình mà nhận định các em có thể cao hơn từ 10cm đến 20cm so với mức thông thường là 20cm mỗi năm. Nói tóm lại, chiều cao mà các em có thể tăng thêm mỗi năm là khoảng 40cm tổng cộng. Bên cạnh đó, bản chất đế giầy mới đã cao hơn 20cm so với loại đế giầy truyền thống vì kết cấu kiểu tam giác đặc thù của nó cho nên bản thân các em đã ngay lập tức cao hơn 20cm khi mang giầy vào!. Hình 7 Mô hình các vùng huyệt đạo dưới bàng chân phải và tác dụng khi được dây ấn. Từ Hình 6 và Hình 7 bên trên, tôi đã phân tích và rồi đã phát minh ra các loại đế giầy như sau :.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hình 8 Ý tưởng về mặt dưới (tiếp xúc với mặt đất) của đế giầy mới có tác dụng chống trơn trợt và đồng thời chống trật sơ mi hay có khả năng giúp giầy nghiên 1 góc trên 20 độ vẫn không ngã.. Hình 9 Mô hình ý tưởng về kết cấu mặt trong của đế giầy phải (vùng tô đen là vùng có các gai massage). Bên cạnh việc sử dụng các thiết kế trên, tôi còn suy nghĩ thêm là chúng ta nên áp dụng công nghệ Nano trong kết hợp các vật liệu mới do tôi đã đề xuất ở trên (chiếu cói + silicol hay nhựa + cao su) để tạo ra các đế giầy 3 lớp chất liệu hoặc các đế giầy 4 lớp chất liệu. Đồng thời, tạo các dạng đế giầy có khả năng đàn hồi cao và chiệu được tính biến dạng (uống cong theo phương dọc và ngang) cao. Hơn thế nữa, các đế giầy này do cấu tạo từ 3 đến 4 lớp nên giữa các lớp đầu hoặc cuối đều có thể tạo ra các dạng “lò xo đồng bộ” để nâng tính đàng hồi của giầy với mặt dưới bàng chân người sử dụng và đồng thời tăng độ êm ái khi được mang vào chân người dùng..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hình 10 Mô hình ý tưởng của cắt lớp ngang của đế giầy và phân tích vật liệu. b. Phân Tích Vĩ-Mô Về Thị Phần Của Ngành Giầy Trong Nước và Xuất Khẩu. Ngành công nghiệp da giày Việt Nam đã phát triển rất nhanh và được xem là một trong những ngành công nghiệp chính đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển. Da giày là một trong 3 ngành đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất hiện nay sau dầu thô và dệt may, chiếm trên 10% tổng kim ngạch xuất khẩu. Với khoảng 450 doanh nghiệp đang hoạt động, ngành da giày đang là một ngành xuất khẩu mũi nhọn, thu hút khoảng 1 triệu lao động trực tiếp và gián tiếp (tính đến tháng 10/2008). Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, ngành da giày Việt Nam vẫn còn những khó khăn nhất định. - Thứ nhất là không chủ động được nguồn nguyên liệu nên phụ thuộc vào khách hàng và các nhà cung cấp nguyên liệu từ Trung Quốc, Đài Loan và Hàn Quốc. Theo bộ Công nghiệp, mỗi năm nước ta vẫn phải nhập 6 triệu feet vuông da thuộc. Nhà máy thuộc da chưa đáp ứng được 10% nhu cầu và hiện chỉ hoạt động được 25% công suất do thiếu nguyên liệu. Hàng năm, Việt Nam chỉ có thể cung cấp 5000 tấn da bò và 100 tấn da trâu nhưng nguồn nguyên liệu nội địa không được tận dụng và giá trị xuất khẩu thấp. 60% nguồn da này được xuất sang Trung Quốc và Thái Lan, phần còn lại thì không đủ tiêu chuẩn để sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Vì thế mỗi năm Việt Nam chi từ 170 tới 230 triệu USD để nhập da giả và từ 80 tới 100 triệu USD để nhập da từ Thái Lan, Đài Loan và Hàn Quốc. - Thứ hai, công nghệ yếu nên không có sức cạnh tranh và doanh nghiệp phải làm gia công cho các công ty liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài là chính. Theo số liệu thống kê, trên 70% các doanh nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> xuất khẩu lớn là công ty liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài. Do đó những doanh nghiệp này phụ thuộc nhiều vào các đối tác của họ về thiết bị kỹ thuật, công nghệ, thiết kế sản phẩm, nguồn cung cấp nguyên liệu thô, phụ liệu và thị trường. - Thứ ba là do công tác xúc tiến thương mại kém, nên hầu hết các doanh nghiệp sản xuất làm gia công ở tầng thứ 2, thứ 3. Trong số 30% công ty Việt Nam tham gia vào sản xuất da giày lại có tới 70% làm gia công vì thế giá trị lợi nhuận đích thực mà ngành này mang lại không lớn. Và chưa đến 20 doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam đủ sức làm hàng dạng FOB. Doanh số xuất khẩu của ngành da giày tập trung chủ yếu ở những công ty nước ngoài như Samyang, Pouchen, Pouyuen...Giày vải, mặt hàng vốn là thế mạnh của Việt Nam cũng bị hàng của Trung Quốc chiếm chỗ và Việt Nam hiện xuất khẩu chủ yếu là hàng thể thao, giày dép, hài đi trong nhà. Như vậy, cái gọi là sức cạnh tranh, tiềm lực mạnh của ngành da giày thực ra đều thuộc về các công ty lớn của Đài Loan, Hàn Quốc đặt tại Việt Nam. Chính họ đã khai thác các lợi thế về lao động, môi trường xã hội ổn định, giá nhân công rẻ... của Việt Nam. - Ngoài ra, theo các chuyên gia, ở thị trường trong nước, các doanh nghiệp nội địa chưa phát huy được tiềm lực, thậm chí đang mất dần những lợi thế đã có. Trước ngưỡng cửa hội nhập vào Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), cũng như ngành dệt may, các doanh nghiệp sản xuất giày đang phải đối mặt với bài toán hóc búa về cạnh tranh với hàng Trung Quốc. Hiện nay, giày Trung Quốc tung hoành từ Nam chí Bắc. Các loại giày Trung Quốc chiếm phần lớn là giày thể thao (bằng vải hoặc bằng cao su đúc nguyên khối), kế đến là giày thời trang nam và nữ giả da lót simili và một số ít dép xốp đi trong nhà bằng cao su mềm (EVA). Giày Trung Quốc nhìn rất bắt mắt, màu sắc trẻ trung, giá lại mềm. Mặc dù hàng Trung Quốc chất lượng thật sự không cao, nhưng với tốc độ ra mẫu mới liên tục vẫn thu hút được người tiêu dùng. Thường chỉ cách vài ngày là có mẫu mã mới trong khi hàng trong nước cả tháng vẫn không có mẫu mới nào. Nhìn chung, ngành da giày Việt Nam tuy có những phát triển nhất định, nhưng bên cạnh đó còn nhiều bất lợi đòi hỏi các doanh nghiệp cũng như các ngành liên quan sớm có biện pháp khắc phục. b.1. Kim ngạch xuất khẩu da giày của Việt Nam qua các năm Việt Nam được xếp hạng là một trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị trường quốc tế hiện nay về da giày, riêng ở thị trường EU, Việt Nam xếp thứ hai sau Trung Quốc. Kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam có mức tăng trưởng trung bình hàng năm là 16%..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu da giày Việt Nam từ 2005 – 2009. ĐVT: Tỷ USD. Năm. Trị giá. 2005. 2,990. 2006. 3,590. 2007. 3,960. 2008. 4,767. 2009. 4,015. Nguồn: Hiệp hội Da – Giày Việt Nam Qua bảng số liệu, ta thấy kim ngạch xuất khẩu da giày của Việt Nam tăng dần qua các năm, riêng năm 2009, kim ngạch xuất khẩu giảm so với năm 2008. Trong giai đoạn từ năm 2005 đến 2009, ngành da giày Việt Nam bị ảnh hưởng bởi vụ kiện bán phá giá từ EU, tuy nhiên mức tăng trưởng vẫn ổn định qua các năm. Năm 2006, trước tình hình sản xuất kinh doanh có nhiều biến động do ảnh hưởng của các vụ kiện bán phá giá các loại giày mũ da xuất khẩu vào thị trường các nước châu Âu (EU) nhưng ngành da giày vẫn đạt tốc độ tăng trưởng cao, mở rộng được thị trường… Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Da – Giày Việt Nam, năm 2006, kim ngạch xuất khẩu da giày cả nước đạt khoảng 3,59 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2005, đã vượt 7,2% so với kế hoạch (3,35 tỷ USD). Trong số các thị trường xuất khẩu thì EU là thị trường xuất khẩu lớn nhất của ngành da giày Việt Nam bởi khối lượng tiêu dùng cao và đây là vùng khí có khí hậu hàn đới, thời tiết quanh năm lạnh nên nhu cầu về da giày rất lớn. Nhưng do ảnh hưởng của vụ kiện chống bán phá giá đối với giày mũ da từ đầu năm 2006 thị phần của giày dép Việt Nam tại thị trường này đã giảm đáng kể. Đến cuối năm 2006, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường EU chỉ còn chiếm 50% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày, giảm đi 20% so với thời gian trước kia. Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu toàn ngành đạt 3,96 tỷ USD, tăng hơn 10% so với năm 2006. Sở dĩ tỷ lệ tăng trưởng giảm so với năm trước đó là do vào ngày 6/10/2006, Ủy Ban Châu Âu (EC) ra quyết định chính thức với mức áp thuế chống bán phá giá đối với giày có mũ da của Việt Nam là 10% và Trung Quốc là 16,5%. Do đó đã ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam. Tuy nhiên, hết năm 2007, EU vẫn là thị trường lớn nhất tiêu thụ giày dép của Việt Nam với doanh thu 2,6 t ỷ USD, tăng 33,9% so với năm 2006 và chiếm 54% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trong 6 tháng đầu năm 2008, giày dép và đồ da là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực đạt tốc độ tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước nhờ giá xuất khẩu tăng và sự thay đổi của tỷ giá đô la theo hướng có lợi cho hoạt động xuất khẩu. Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, xuất khẩu giày dép trong tháng 6/2008 ước đạt 450 triệu USD, tăng so với 380 triệu USD đạt được tháng trước, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép trong 6 tháng đầu năm có sự bứt phá, tăng gần 17% so với cùng kỳ năm trước đạt 2,274 tỷ USD. Đến hết năm 2008, tổng kim ngạch ngành da giày đạt 4,767 tỷ USD, tăng hơn 20% so với năm 2007. Với mức tăng trưởng như thế, Bộ Công thương đã đưa ra dự kiến kim ngạch xuất khẩu cho năm 2010. Bảng 5: KẾT QUẢ SX - KD NĂM 2008 VÀ DỰ KIẾN NĂM 2010 1. Kim ngạch xuất khẩu:. 4,767 tỷ USD. 2. Năng lực sản xuất: Giầy dép các loại:. 750,00 triệu đôi. Da thành phẩm:. 130,00 triệu m2. Cặp túi xách:. 88,00 triệu chiếc. 3. Lực lượng lao động:. 610.000 người. 4. Dự kiến Kim ngạch xuất khẩu năm 2010:. 6,200 tỷ USD. Nguồn: Hiệp hội Da – Giày Việt Nam Nhưng đến tháng 10/2009, EC đưa ra đề xuất tiếp tục áp thuế chống bán phá giá đối với giày mũ da của Việt Nam và Trung Quốc với thời hạn 15 tháng, kể từ ngày 1/1/2010. Và đến ngày 22/12/2009 thì đề xuất này chính thức có hiệu lực. Do đó, dự kiến kim ngạch xuất khẩu năm 2010 khó mà thực hiện được. Bởi lẽ, do tác động của thuế chống bán phá giá của EU cùng ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, xuất khẩu da giày của Việt Nam năm 2009 chỉ đạt 4,015 tỉ USD, giảm 15,8% so với năm 2008 và giảm gần 1 tỉ USD so với mục tiêu đề ra, thì mục tiêu đạt 6,2 tỷ USD vào năm 2010 còn lắm gian nan. Ta thấy, ngành xuất khẩu da giày của Việt Nam tuy tăng trưởng nhưng bị ảnh hưởng rất nhiều từ vụ kiện bán phá giá của EU. Do đó, chính phủ cũng như các ngành liên quan cần hết sức quan tâm và khắc phục những khó khăn này. b.2. Tỷ trọng xuất khẩu da giày của Việt Nam sang EU.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> EU là thị trường xuất khẩu chính của ngành da giày Việt Nam. Trước năm 2005, khi EC chưa áp thuế chống bán phá giá, tỷ trọng xuất khẩu vào EU của hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép là từ 60% đến 80%. Sự tác động của vụ kiện bán phá giá giày mũ da đã khiến cho thị phần xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào thị trường EU giảm mạnh. Cụ thể, theo thống kê của Hiệp hội Da giày Việt Nam (Lefaso), năm 2006, xuất khẩu giày dép của Việt Nam vào Liên minh Châu Âu (EU) chỉ chiếm 50% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành, giảm 20% so với trước đây. Mặc dù vậy, hiện EU vẫn là thị trường xuất khẩu da giày chủ yếu của Việt Nam do giày dép Việt Nam tiếp tục được hưởng ưu đãi theo hệ thống thuế quan phổ cập khi nhập khẩu vào EU. Trong khi da giày Việt Nam xuất khẩu vào EU giảm, da giày xuất khẩu vào thị trường Mỹ tiếp tục tăng với kim ngạch đạt 802 triệu USD năm 2006, tăng 30% so với năm 2005. Đây cũng là một hướng chuyển đổi tỷ trọng xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam. Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam 5 tháng đầu năm 2009 ĐVT: triệu USD. Tên nước/lãnh thổ EU. 3 tháng đầu 2009. 4 tháng đầu 2009. 5 tháng đầu 2009. 449,616. 608,533. 798,809. 17,397. 27,148. 35,440. Đài Loan. 8,427. 11,912. 14,882. Hàn Quốc. 15,527. 19,066. 23,647. 248,180. 348,984. 446,063. Hồng Kông. 10,633. 13,371. 15,939. Mêhicô. 30,124. 42,858. 52,784. CH Nam Phi. 8,462. 12,116. 14,317. Liên bang Nga. 9,130. 12,995. 16,346. Nhật Bản. 35,799. 41,410. 51,635. Ôxtrâylia. 8,894. 11,857. 15,595. Panama. 18,102. 21,356. 26,938. Trung Quốc. 23,211. 29,427. 36,233. Các nước khác. 52,679. 89,198. 116,140. 936,181. 1.290,231. 1.664,768. Canada. Hoa Kỳ. Tổng.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguồn: Tổng cục Hải quan Qua số liệu bảng trên, ta thấy kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang thị trường EU tăng dần qua các tháng của năm 2009. Kim ngạch xuất khẩu sang EU 4 tháng đầu năm 2009 tăng 35,3% so với 3 tháng đầu năm 2009. Tuy nhiên tỷ trọng xuất khẩu sang EU 4 tháng đầu năm 2009 là 47%, trong khi tỷ trọng của 3 tháng đầu năm 2009 là 48%. Điều này cho thấy tuy kim ngạch xuất khẩu tăng nhưng thị phần tại EU lại thu hẹp lại. Đó là do tác động của việc EU kéo dài mức áp thuế chống bán phá giá đối với da giày Việt Nam. Cũng qua số liệu trên, ta thấy tỷ trọng xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang Hoa Kỳ chỉ đứng sau EU. Nếu 3 tháng đầu năm 2009, tỷ trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ là 26,5% thì đến 4 tháng đầu năm 2009 tăng lên là 29,8%. Tuy EU là thị trường xuất khẩu chủ yếu của ngành da giày Việt Nam, nhưng do ảnh hưởng của vụ kiện bán phá giá mà tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường này sụt giảm. Bên cạnh đó, Hoa kỳ, Nhật Bản và Mêhico là những thị trường tiềm năng mà ngành da giày Việt Nam cần hết sức quan tâm và phát triển.. c. Phân Tích Vĩ-Mô Về Thị Phần Của Ngành Giầy Trong Nước và Xuất Khẩu. c.1. Các mốc thời gian của vụ EU áp thuế chống bán phá giá giày mũ da Việt Nam và Trung Quốc Việt Nam và Trung Quốc bị kiện bán phá giá vì trên thực tế, giá bán các sản phẩm da giày của Việt Nam và Trung Quốc rẻ hơn đã gây nên những thiệt hại nhất định cho ngành da giày Châu Âu. Do đó, đứng trước sức ép của ngành da giày Châu Âu, Ủy Ban Châu Âu (EC) đã tiến hành kiện Việt Nam và Trung Quốc bán phá giá. - Ngày 30/5/2005: Liên minh ngành sản xuất giày da Châu Âu, đại diện cho các nhà sản xuất chiếm hơn 40% tổng sản lượng giày mũ da tại EU đệ trình đơn kiện bán phá giá đối với sản phẩm giày có mũ da của Việt Nam và Trung Quốc. Theo nội dung đơn kiện, biên độ phá giá ước tính của Việt Nam là 130%, của Trung Quốc là 400%. - Ngày 07/07/2005: Uỷ ban Châu Âu (EC) chính thức thông báo Quyết định mở cuộc điều tra chống bán phá giá đối với 33 mã sản phẩm giày mũ da của Việt Nam và Trung Quốc. Với lý do Việt Nam và Trung Quốc là các quốc gia chưa được EU công nhận có nền kinh tế thị trường nên EC đã chọn Brazil là nước có nền kinh tế thị trường để lập cơ sở tính toán giá trị thông thường cho cả hai nước. - Từ ngày 20/9 – 14/10/2005: EC tiến hành điều tra tại chỗ 8 doanh nghiệp của Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Ngày 16/4/2006: EC ra quyết định sơ bộ về vụ kiện, với mức thuế tạm thời như sau: Từ ngày 7/4, sẽ áp mức thuế 4,2% đối với giày nhập khẩu Việt Nam. Sau đó, mức thuế này sẽ được nâng lên từng bước như sau: 8,4% kể từ 2/6; 12,6% kể từ ngày 17/7 và mức cao nhất là 16,8% kể từ ngày 25/9. Các mức thuế này không chỉ áp dụng đối với giầy dép nhập khẩu từ các nhà sản xuất Châu Á, mà có hiệu lực đối với cả các nhà sản xuất châu Âu có chi nhánh tại Đông Nam Á. - Ngày 6/10/2006: EC công bố Kết luận cuối cùng và ra quyết định chính thức với mức áp thuế chống bán phá giá đối với giày có mũ da của Việt Nam là 10% và Trung Quốc là 16,5%. Thời hạn áp dụng các biện pháp này là 02 năm kể từ ngày ra quyết định chính thức. - Ngày 26/3/2008: EC đã ra thông báo về việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá của EC đối với mặt hàng giày mũ da sẽ chuẩn bị hết hiệu lực vào ngày 7/10/2008. - Ngày 7/10/2008: EC quyết định tiến hành điều tra rà soát cuối kỳ, theo yêu cầu Hiệp hội sản xuất giày Italia (ANCI). - Ngày 7/10/2009: EC đưa ra đề xuất tiếp tục áp thuế chống bán phá giá đối với giày mũ da của Việt Nam và Trung Quốc với thời hạn 15 tháng, kể từ ngày 1/1/2010. - Ngày 19/11/2009: Tại cuộc họp của Ủy ban Tư vấn về chống bán phá giá của EU, 15 trên tổng số 27 nước thành viên đã bỏ phiếu không thông qua đề xuất của EC. - Ngày 30/11/2009: EC thông báo giữ nguyên đề xuất của mình. - Ngày 17/12/2009: Tại cuộc họp của 27 Đại sứ - Trưởng Phái đoàn các nước thành viên EU tại Brussels, 14/27 nước đã thông qua đề xuất của EC. - Ngày 22/12/2009: Cuộc họp của Hội đồng Châu Âu đã thông qua đề xuất của EC tiếp tục áp thuế chống bán phá giá đối với giày mũ da của Việt Nam và Trung Quốc với thời hạn 15 tháng, kể từ ngày 1/1/2010. Đây là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thực thi. c.2. Tác động của vụ kiện bán phá giá đến tình hình xuất khẩu da giày của Việt Nam. Với việc áp thuế chống bán phá giá đối với ngành da giày Việt Nam từ ngày 6/10/2006 đến ngày 7/10/2008 và tiếp tục áp thuế chống bán phá giá thêm 15 tháng kể từ ngày 1/1/2010 đã gây ảnh hưởng hết sức to lớn lên nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành sản xuất da giày nói riêng. Chịu ảnh hưởng lớn nhất trước tiên là các doanh nghiệp sản xuất da giày của Việt Nam. Có đến 20-25% doanh nghiệp giày chịu tác động nặng nề trực tiếp từ vụ kiện bán phá giá. Không ít các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ đành phải đóng cửa vì không cầm cự được trước tình hình đơn hàng sụt giảm. Cụ thể, ngành da giày trước kia chưa bị áp thuế có tới 80% doanh nghiệp xuất sản phẩm sang thị trường EU, hiện chỉ còn.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 30%. Số lượng các doanh nghiệp sản xuất da giày giảm một cách đáng kể sau khi bị áp thuế chống bán phá giá. Hơn nữa, các doanh nghiệp phải cắt bớt chi phí sản xuất để cạnh tranh, trong đó việc cắt bớt lao động là điều khó tránh khỏi. Do đó, công nhân là người phải chịu thiệt hại tiếp đó. Với khoảng hơn 650.000 lao động chịu ảnh hưởng trực tiếp từ vụ kiện bán phá giá, trong đó chủ yếu là lao động nữ, làm cho bài toán về thất nghiệp trở nên nan giải hơn bao giờ hết. Theo khảo sát của Hiệp hội Da – Giày đến tháng 10/2008, có đến hơn 40.000 lao động bị thất nghiệp do các doanh nghiệp thu hẹp quy mô hoạt động vì đơn đặt hàng sụt giảm.. Ki m ng ạch (tỷ US D). Riêng khu vực Hải Phòng, từ 53.000 lao động, nay sụt giảm chỉ còn dao động từ 30.000-40.000 người.. 6,0 00 5,0 00 4,0 00 3,0 00 2,0 00 1,0 00 0. 2,9 90 20 05. 3,5 90. 20 06. 3,9 60. 20. Nă 07 m. 4,7 67. 20 08. 4,0 15. 20 09. Hình 11 Kim ngạch xuất khẩu da giày của Việt Nam từ 2005 - 2009 Nguồn: Hiệp hội Da – Giày Việt Nam. d. Áp Dụng Thống Kê và Kiểm Định Giả Thuyết Để Chứng Minh Tính Khả Dụng. Sử dụng tài liệu sách tham khảo [17.] chương 12 – trang 359 để chứng minh.. e. Ứng Dụng Lean Six Sigma Trong Quản Lý Mặt Hàng Mới. Dây chuyền kiểm tra đánh giá chất lượng sản phầm, áp dụng phần mềm ERP trong quản lý. Đóng cửa các đại lý hoạt động kém hiệu quả. Liên kết theo hàng ngang với các công ty khác và mở rộng việc đăng ký trở thành đại lý của cty mẹ đối với các cửa hàng nhỏ với điều kiện phải install phần mềm ERP và đồng thời thực hiện phân cấp đại lý giầy dựa trên các mức độ lợi nhuận gộp mà Đại Lý trả về cho cty mẹ. Thực hiện mô hình Đại Lý Sẽ Trở Thành Đại Cổ Đông của cty mẹ thông qua lợi nhuận tích lũy của đại lý mà công ty đã trích ra trong quá trình thu hồi vốn từ việc bán hàng của các đại lý.. f. Ứng Dụng RFID Trong Quản Lý Toàn Cầu Hóa..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Chủ yếu trong khâu vận chuyển và phân phối hàng hóa. Cố gắng giảm thiểu diện tích trưng bày và số lượng giầy tồn động ở các đại lý mỗi tháng.. IV.. Định Hướng Phát Triển Ngành Gia Dày Giai Đoạn 2015 – 2017. Dựa trên cở sở là mục II. và mục III. ở trên, tôi xin phép được đưa ra một số kiến nghị sau để phát triển ngành da giầy Việt trong giai đoạn 2015 – 2017 : [1.]Giảm giá giầy hiện tại để mở rộng thị trường giầy giá thấp. [2.]Tăng chất lượng sảng phẩm và kết hợp với quản cáo, các chương trình khuyến mãi để có một lợi nhuận phù hợp. [3.]Thay đổi kiểu dáng công nghiệp của giầy giá thấp. [4.]Thay đổi kiểu dáng công nghiệp của giầy giá cao. [5.]Tăng chất lượng dịch vụ khách hàng và hậu mãi.. Hình 12 Ứng dụng lý thuyết cây quyết định để rút ra nhận định cuối cùng Bên cạnh những kiến nghị bên trên, tôi còn nãy sinh ra một ý tưởng mới là đôi giầy hổ trợ sức khỏe với các mạch điện tử dùng để đo trọng lượng, số km mà người sử dụng đã vượt, nhiệp tim và đồng thời có các hệ thống van khí nén kết hợp với hệ thống “bóng khí” bằng silicol hoặc cao su để tự điều chỉnh kích cở của giầy phù hợp với bàng chân người mang ngay sau khi người sử dụng đút chân vào giầy và bật công tắc. Nhưng vì giới hạn của bài viết này chủ yếu là giành cho các giải pháp tứ thời có tính ngắng hạng cho nên tôi chưa đề cập đến các kiểu thiết kế quá mới mẽ này. Hy vọng sau khi ngành giầy da của Việt Nam phục hồi “thể trạng và sức mạnh” thì tôi có thể viết tiếp “câu truyện thần tiên” về các đôi giầy sức khỏe của người Việt tiếp được..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> V.. Kết Luận. Tóm lại, toàn bộ bài tiểu luận này chỉ trình bày những “suy nghĩ và ý tưởng mong manh” của riêng cá nhân tôi về ngành da giầy Việt Nam nói chung và cty giầy Sài Gòn của một người bạn của Ba Má tôi nói riêng. Có lẽ những trăng trở và đóng góp của tôi là không thực tế và thiếu khả năng ứng dụng nhưng rất mong các anh chị cô bác hoặc các bạn đừng quá chê trách nhé. Vì dù sao tôi đã bỏ trí tuệ và phải vắt óc suy nghĩ khá nhiều về đề tài này. Tôi rất mong muốn những đề suất nhỏ của mình có thể giúp ích các bạn một mặt nào đó và hổ trợ ngành da giầy Việt dần chiếm lại các thị trường đã mất. Bên cạnh đó, việc các công ty da giầy lớn mở thêm một thị trường mới sẽ có thể giúp ngành da giầy Việt “lấy lại những gì đã mất”. Đó chẳng qua là một suy nghĩ thô thiển của riêng cá nhân tôi mà thôi. Theo cách nhìn hạn hẹp của mình, tôi chỉ suy nghĩ đơn thuần là nếu chúng ta “giảm chi và tăng thu” thì chúng ta có thể tăng thêm thu nhập tổng cộng. Bên cạnh đó, việc mở ra một thị trường giầy xanh, giầy sức khỏe với slogun như “giầy ống bụp” (ý nói kiểu giày Nam có ống thắt ở cổ chân), “giầy ống xòe” (ý nói kiểu giầy nữ có ống mở rộng ở phần gần đầu gối chân)…. Sẽ đánh mạnh vào tâm lý và thị hiếu của giới trẻ tại Việt Nam ngày nay. Kết hợp với các kiểu quản cáo mới và các chương trình khuyến mãi phù hợp thì tôi nghĩ ngành giầy Việt hoàng toàn có đủ cơ sở để chiếm lại thị phần đã mất và đồng thời tự tin vững bước tranh giành các thị phần khác của các công ty giầy Trung Quốc hoặc của nước khác. Mặt khác, vì tôi chưa từng có thời gian thử nghiệm các thiết kế của mình trong thực tế nên mục III.e, III.d, III.f chưa được hoàng chỉnh. Rất hy vọng tôi có được những điều kiện phù hợp để hoàng thiện các mục này hơn. Nhưng nhìn chung thì toàn bộ bài tiểu luận này chỉ mang tính chất giới thiệu về một số đề suất và kiến nghị trong các khâu mẫu mã, kiểu dáng công nghiệp, cấu tạo đế giầy, quản lý chất lượng sản xuất, quản lý tồn kho của cty Da Giầy Sài Gòn mà thôi. Ngoài ra thì vì giới hạn thời gian nghiên cứu quá ngắn cho nên tôi củng có rất nhiều sai sót. Vì vậy rất mong các anh chị đọc giả niệm tình mà bỏ qua cho..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> VI.. Tài Liệu Tham Khảo. Các nguồn tài liệu tham khảo :. 1. Sách và sách tham khảo. [1.]Simple Sandal Making. [2.]Pespoke Shoes Making. [3.]Introduction to Engineering Statistics and Lean Sigma. [4.]CRC_-_A_Guide_to_Lean_Six_Sigma_Management_Skills_(2009). [5.]Prentice_Hall_-_Applying_Design_for_Six_Sigma_to_Software_and_Hardware_Systems_(2009). [6.]O_'Reilly_-_The_Art_of_Lean_Software_Development_(2009). [7.]Matlab Data Analysis 2ed. [8.]Practical Matlab Basics for Engineers. [9.]An_Introduction_to_Statistical_Methods_and_Data_Analysis. [10.] Finite Markov chains. [11.] Springer Business Statistics for Competitive Advantage with Excel 2007 (published in 2008). [12.] Springer Applied Statistics Using SPSS, STATISTICA, MATLAB and R 2nd Edition (2007). [13.] Baoding Liu, Uncertainty Theory : a branch mathematis for modeling human uncertainty, 1st ed, 2010, Springer, ISBN : 978-3-642-13959-8. [14.] Six Sigma on a Budget - Achieving More with Less Using the Principles of Six Sigma. [15.] (2006) Statistics for Six Sigma Green Belts with Minitab and JMP – Pearson. [16.] Đề tài : “tìm hiểu về bán phá giá giầy da VN tại thị trường EU” (nguồn : Info VN). [17.] H. Kent Baker & John R. Nofsinger, “Behavioural finance : investors, Corporations, and Markets”, Wiley, pre-publishing NXB Kinh Tế TP HCM, 9/2012.. 2. Tài liệu documentations và các bài báo (PDF) [1.] [2.]Make Doll Shoes volume I & II ( %20Shoes!%20%20Workbook%20II/). [3.] [4.]3 công cụ quản trị rủi ro 3564 [5.]Consumer Choice. 3. Tài liệu trực tuyến. [1.] [2.] ( [3.] [4.] [5.] [6.] [7.]
<span class='text_page_counter'>(23)</span> [8.] [9.] (Hiệp hội xuất nhập khẩu da giầy Việt Nam) [10.] %E1%BA%A5t-nh%E1%BA%ADp-kh%E1%BA%A9u.html [11.] %20nhap%20khau%20va%20kinh%20tre%20thge%20gioi.pdf [12.] [13.] [14.] [15.] [16.] [17.] *** [18.] [19.] [20.] [21.] [22.]
<span class='text_page_counter'>(24)</span>