Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.1 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 7: VẬT LÝ HẠT NHÂN. I/ Toùm taét lyù thuyeát 1/ Cấu tạo hạt nhân nguyên tử -Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các hạt rất nhỏ gọi là các nuclôn ( gồm các prôtôn và các nôtroân). A -Kí hiệu hạt nhân nguyên tử: Z X với: A: số khối Z: soá proâtoân (số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn còn gọi là nguyên tử số ) N= A - Z : soá nôtroân * Đồng vị: là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số prôtôn Z (có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn), nhưng khác nhau về số nơtrôn N. 1 2 3 Ví dụ: Hidrô có 3 đồng vị: 1 H ; 1 H ; 1 H . -Trong vật lí hạt nhân, khối lượng thường được đo bằng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u. Một 1 12 ñôn vò u coù giaù trò baèng khối lượng của đồng vị cacbon 6 C. 1u = 1,66055.10-27kg. 12 * Đơn vị khối lượng hạt nhân nguyên tử: Kí hieäu: u (1u = 1,66055.10-27 kg) Mev Mev ev 1 12 2 2 2 C 1u = 12 khối lượng của đồng vị 6 Ñôn vò khaùc: C ; 1u = 931,5 C =931,5.106 C 2/ Năng lượng liên kết của hạt nhân-Phản ứng hạt nhân. * Lực hạt nhân 15 Lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân gọi là lực hạt nhân. (Phạm vi tác dụng khoảng 10 m ) + Lực hạt nhân không phải là lực tĩnh điện, lực hấp dẫn. + So với lực điện từ và lực hấp dẫn, lực hạt nhân có cường độ rất lớn (còn gọi là lực tương tác maïnh) * Độ hụt khối và năng lượng liên kết + Độ hụt khối của một hạt nhân là hiệu số giữa tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo nên hạt nhân và khối lượng hạt nhân đó: m = Zmp + (A – Z)mn – mX Khối lượng của hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các caùc nucloân caáu taïo neân haït nhaân. + Năng lượng liên kết của hạt nhân là năng lượng toả ra khi các nuclôn riêng lẽ liên kết thành hạt nhân và đó cũng chính là năng lượng cần cung cấp để phá vở hạt nhân thành các nuclôn riêng lẽ : Wlk = (Zmp + (A – Z)mn – mX )c2 = m.c2 W lk + Năng lượng liên kết tính cho một nuclôn ( A ) gọi là năng lượng liên kết riêng của hạt nhân, đặc trưng cho sự bền vững của hạt nhân. * Phản ứng hạt nhân + Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến sự biến đổi hạt nhân. + Phản ứng hạt nhân thường được chia thành hai loại: - Phản ứng tự phân rã một hạt nhân không bền vững thành các hạt khác. - Phản ứng hạt nhân kích thích: trong đó các hạt nhân tương tác với nhau, dẫn đến sự biến đổi chúng thaønh caùc haït khaùc. * Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân + ¿ZA Y 4. 4. A2. A3. A1. 2. 3. 1. +¿ Z B →Z X ¿❑Z Trong phản ứng hạt nhân: A¿ + Định luật bảo toàn số nuclôn (số khối A) : A1 + A2 = A3 + A4 + Định luật bảo toàn điện tích: Z1 + Z2 = Z3 + Z4 + Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần (bao gồm động năng và năng lượng nghỉ)..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Định luật bảo toàn động lượng Chú ý: Không có định luật bảo toàn khối lượng của hệ. * Năng lượng trong phản ứng hạt nhân Xét phản ứng hạt nhân: A + B C + D. Gọi mtrước = mA + mB và msau = mC + mD. + Khi mtrước > msau: Phản ứng tỏa ra một năng lượng: W = (mtrước - msau)c2. + Khi mtrước < msau: Phản ứng thu năng lượng 3/ Phoùng xaï * Hiện tượng phóng xạ + Phóng xạ là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững, phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. + Quá trình phân rã phóng xạ chỉ do các nguyên nhân bên trong gây ra và hoàn toàn không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài như nhiệt độ, áp suất, …Hạt nhân tự phân hủy là hạt nhân mẹ, hạt nhân được taïo thaønh sau phaân huûy laø haït nhaân con. * Caùc tia phoùng xaï : 4 + Tia : là chùm hạt nhân hêli ❑2 He, gọi là hạt , được phóng ra từ hạt nhân với tốc độ khoảng 2.107m/s. Tia làm ion hóa mạnh các nguyên tử trên đường đi của nó và mất năng lượng rất nhanh. Vì vậy tia chỉ đi được tối đa vài cm trong không khí và vài μm trong vật rắn. A Z. X 24 He ZA 42Y. => So với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn và có số khối nhỏ hơn 4. ñôn vò. + Tia : là các hạt phóng xạ phóng ra với vận tốc rất lớn, có thể đạt xấp xĩ bằng vận tốc ánh sáng. Tia cũng làm ion hóa môi trường nhưng yếu hơn so với tia . Vì vậy tia có thể đi được quãng đường dài hơn, vài mét trong không khí và vài mm trong kim loại. Có hai loại tia : 0 - Tia - : Đó chính là các electron (kí hiệu −1 e). A Z. X. 0 1. e Z A1Y. => So với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con tiến một ô trong bảng tuần hoàn và có số khối không đổi. 0 - Tia +: Đó chính là pôzitron, hay electron dương (kí hiệu +1 e, có cùng khối lượng như electron nhöng mang ñieän tích nguyeân toá döông. +¿ ZA−1 Y ❑AZ X →10 e ¿ => So với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con lùi một ô trong bảng tuần hoàn và có số khối không đổi. + Tia : là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 10 -11m), cũng là hạt phôtôn có năng lượng cao. Vì vậy tia có khả năng đâm xuyên mạnh hơn nhiều so với tia và . Trong phân rã và , hạt nhân con có thể ở trong trạng thái kích thích và phóng xạ ra tia để trở về trạng thái cơ bản. * Định luật phóng xạ : Mỗi chất phóng xạ đặc trưng bởi thời gian T gọi là chu kỳ bán rã, cứ sau mỗi chu kỳ này thì ½ số nguyên tử của chất ấy đã biến đổi thành chất khác. Trong quá trình phân rã, số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo quyluật hàm mũ Các công thức biểu thị định luật phóng xạ: N0 Số nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian t: N= N o e. -t. t T. = 2 = No 2 m0 t T. Khối lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t : m = m o e = 2 =mo -t. −t T. −t. 2T. ln 2 0 , 693 Với = T = T goïi laø haèng soá phoùng xaï T gọi là chu kì bán rã: sau khoảng thời gian T số lượng hạt nhân chất phóng xạ còn lại 50% (50% số lượng hạt nhân bị phân rã)..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 4/ Phản ứng phân hạch. Phản ứng nhiệt hạch. * Sự phân hạch: là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân trung bình (kèm theo vài nơtron phát ra) A A 1 135 1 X1 + Z X2 + k 0 n + 210MeV (k = 1,2,3... gọi là hệ số 0 n + 92 U Z nơtron ) Đặc điểm chung của các phản ứng phân hạch: sau mỗi phản ứng đều có hơn hai nơtron được phóng ra, và mỗi phân hạch đều giải phóng ra năng lượng lớn Là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. * Phản ứng phân hạch dây chuyền + Điều kiện xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyền: (k 1 và khối lượng chất phóng xạ đạt đến giá trị tới haïn) - Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra. - Nếu k = 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lượng phát ra khơng đổi theo thời gian. Đó là phản ứng dây chuyền điều khiển được. - Nếu k > 1 phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, năng lượng phát ra tăng nhanh và có thể gây bùng nổ. Đó là phản ứng dây chuyền không điều khiển được. * Phản ứng nhiệt hạch: Là sự kết hợp hai hay nhiều hạt nhân nhẹ để trở thành một hạt nhân nặng hơn. 2 2 3 1 Ví duï: 1 H + 1 H 2 He + 0 n + 4MeV. Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tỏa năng lượng. - Điều kiện thực hiện phản ứng nhiệt hạch: Nhiệt độ cao (từ 50 đến 100 triệu độ) - Ưu điểm: Phản ứng nhiệt hạch “sạch” hơn phản ứng phân hạch vì ít có bức xạ hoặc cặn bã phóng xạ làm ô nhiễm môi trường. II/ CÁC DANG TOÁN THƯỜNG GẶP 1/ Xác định nguyên tử, số prôtôn, nơtrôn của một hạt nhân trong phản ứng hạt nhân và sự phóng xạ A -Haït nhaân Z X coù Z proâtoân vaø N = A – Z nôtroân. 1. 2. 1. 2. -Dựa vào định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích. 2/ Xác định khối lượng và số hạt nhân nguyên tử chất phóng xạ còn lại sau thời gian t. . t. . t. t T T - Khối lượng còn lại: m m0 e m0 2 Soá haït nhaân coøn laïi: N N 0 2 m.N A N A - Liên hệ giữa m, N: (A: số khối; NA= 6,022.1023 nguyên tử/mol) ln 2 0, 693 T T : laø haèng soá phoùng xaï Với: N0, m0: số hạt nhân và khối lượng ban đầu . . 3/ Xác định số hạt nhân nguyên tử bị phân rã sau thời gian t:. . 4/ Xác định khối lượng chất phóng đã bị phân rã sau thời gian t: 5/ Soá phaàn traêm coøn laïi: 6/ Phaàn traêm phaân raõ:. t. N N 0 N N 0 (1 2 T ) t. m m0 m m0 (1 2 T ) t m T % 2 .% m0 t m T % (1 2 ).% m0. 7/ Xác định độ hụt khối, năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng một hạt nhân nguyên tử . - Độ hụt khối của hạt nhân : m = Zmp + (A – Z)mn – mX. - Năng lượng liên kết : Wlk = m.c2. W lk - Năng lượng liên kết riêng : A . Đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u = 1,66055.10-27kg = 931,5MeV/c2. E Wlk * N 8/ Xác định năng lượng tỏa ra khi tổng hợp m (g) chất : Tính năng lượng tỏa ra khi liên kết các nuclon tạo thành 1 hạt nhân nguyên tử: Wlk m.N A N A Tính số hạt nhân nguyên tử chứa trong m (g) :.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> BAØI TAÄP AÙP DUÏNG Câu 1: Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn nào sau đây: A. bảo toàn số nuclon B. bảo toàn số proton C. Bảo toàn số khối lượng D. bảo toàn động lượng 14 Câu 2: Hạt nhân 6 C phóng xạ . Hạt nhân con sinh ra là : A. 5p và 6n B. 6p và 7n C. 7p và 7n Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt và hạt có khối lượng bằng nhau.. D. 7p và 6n.. B. Hạt và hạt được phóng ra từ cùng một đồng vị phóng xạ. C. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ hạt và hạt bị lệch về hai phía khác nhau. D. Hạt và hạt được phóng ra có cùng vận tốc bằng nhau (gần bằng vận tốc ánh sáng). Câu 4: Phát biểu nào sau dây là đúng? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo gồm Z nơtron là A prôton. A X B. Hạt nhân nguyên tử Z được cấu tạo gồm Z prôton là A nơtron. A C. Hạt nhân nguyên tử Z X được cấu tạo gồm Z prôton và (A - Z) nơtron.. D. Hạt nhân nguyên tử được ( cấu tạo gồm Z nơtron là (A + Z) prôton. Câu 5: Trường hợp nào sau đây là phản ứng thu năng lượng A. Phóng xạ B. Phản ứng nhiệt hạch C. Phản ứng phân hạch D. Bắn hạt vào hạt nitơ thu được oxi và prôton Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng? 4 He A. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử Hêli 2 . B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản của tụ điện tia bị lệch về phía bản âm. C Tia ion hóa không khí rất mạnh. D. Tia có khả nàng đâm xuyên mạnh nên được sử dụng để chữa bệnh ung thư. Câu7: Chọn câu đúng. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ A. giảm đều theo thời gian B. giảm theo đường hyberbol C. khụng giảm C. giảm theo quy luật hàm số mũ. 19 16 Câu 8: Cho ph¶n øng h¹t nh©n 9 F p 8 O X , X lµ h¹t nh©n nµo sau ®©y? B. C. D. n m 1, 0073u Câu 9: Cho khối lượng của Prôton là p ; khối lượng nơtron là mn 1, 0087u ; khối lượng hạt là MeV mD 2, 0136u ; 1u 931 c 2 . Năng lượng liên kết của 12 D là:. A. . 13 13 A. 1, 78.10 J B. 2, 23eV C. 0, 23MeV D. 3,58.10 J Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau. B. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có số prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau. C. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân có số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau. D. Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau. Câu 11. Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần về khả năng đâm xuyên của các tia , , . A. , , B. , , C. , , D. , , Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ. B. Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau tạo thành hạt nhân. C Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclon. D. Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các elcctron và hạt nhân nguyên tử. Câu 13: Liên hệ giữa hằng số phân rã và chu kì bán rã T là:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> const const ln 2 const 2 T T T T A. B. C. D. Câu 14: Sự phân hạch và phóng xạ giống nhau ở những điểm nào sau đây? (I) Đều có hạt sinh ra xác định. (II) Đều có chu kỳ bán rã xác định. (III) Đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng. A. Chỉ có (I) B. Chỉ có (III) C. Chỉ có (I) và (III) D. cả (I), (II), (III) Câu 15: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m0. Sau 6 chu kỳ bán rã chất phóng xạ còn lại là: m0 m0 m0 m0 A. 36 B. 64 C. 32 D. 128 9 Câu 16 : Tuổi trái đất khoảng 5.10 năm. Giả thiết ngay từ khi trái đất hình thành đã có urani có chu kỳ bán rã 4,5.109 năm. Nếu ban đầu có 2,72 kg urani thì đến nay khối lượng urani còn lại là : A. 1,36kg B. 1,26 kg C. 0,72kg D. 1,12 kg Câu 17: Ban đầu có 128g P0 , sau 432 năm chỉ còn 4g. Chu kì bán rã của P0 là: A. 68,4 năm B. 86,4 năm C. 108 năm D. giá trị khác.. . A Z. Câu 18: Chọn đáp án đúng: trong phóng xạ hạt nhân X biến đổi thành hạt nhân . /. /. B. Z ( Z 1); A A 1. /. / D. Z ( Z 1); A A 1. /. A. Z ( Z 1); A A. A' Z'. Y. thì:. /. /. / C. Z ( Z 1); A A 10 4. Be là 10,0113u, khối lượng của nơtron là mn 1, 0086u , khối MeV 1u 931,5 2 10 m p 1, 0072u c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 4 Be là: lượng của prôton là và A. 64,367 (MeV) B. 6,4367 (MeV) C. 0,64367 (MeV) D. 6,4367 (KeV) Câu 20: Trong ph¶n øng h¹t nh©n d©y chuyÒn, hÖ sè nh©n n¬tron (s) cã gi¸ trÞ: A. s >1 B. s <1 C. s = 1 D. s ≥1 24 Câu 21: Natri 11 Na là chất phóng xạ và tạo thành Mg. Sau thời gian 105 giờ khối lượng chất phóng xạ Câu 19: Cho biết khối lượng của hạt nhân. giảm đi 128 lần. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ là: A. T = 15 giờ B. T = 3,75 giờ C. T = 30 giờ D. T = 7,5 giờ Câu 22: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về phản ứng nhiệt hạch? A. Là loại phản ứng toả năng lượng. B. Phản ứng chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao C. Hiện nay, các phản ứng nhiệt hạch xảy ra dưới dạng không kiểm soát được. D. Là sự vỡ ra của một hạt nhân năng để trở thành hai hạt nhân nhẹ hơn 25 22 C©u 23: Cho ph¶n øng h¹t nh©n 12 Cl X 11 Na , X lµ h¹t nh©n nµo sau ®©y? 1 2 3 A. 1 H B. 1 D C. 1T D. n Câu 24: Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bảng hệ thống tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ: A. lùi 2 ô B. tiến 2 ô C. lùi 1 ô D. tiến 1 ô Câu 25: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng? A. Năng lượng liên kết có trị số bằng năng lượng cần thiết để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng lẻ. B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì hạt nhân đó càng bền. C. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn. D. Năng lượng liên kết có trị số bằng tích độ hụt khối của hạt nhân với bình phương vận tốc ánh sáng trong chân không. Câu 26: Phóng xạ là hiện tượng : A. Một hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác B. Các hạt nhân tự động kết hợp với nhau tạo thành hạt nhân khác C. Một hạt nhân khi hấp thụ một nơtrôn để biến đổi thành hạt nhân khác D. Các hạt nhân tự động phóng ra những hạt nhân nhỏ hơn và biến đổi thành hạt nhân khác.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 27: Đồng vị chuỗi là:. 234 92. U. sau một chuỗi phóng xạ và biến đổi thành. A. 7 phóng xạ , 4 phóng xạ . C. 10 phóng xạ , 8 phóng xạ .. 206 82. Pb. . Số phóng xạ và trong. B. 5 phóng xạ , 5 phóng xạ . D. 16 phóng xạ , 12 phóng xạ . m 1, 0073u Câu 28 :Cho khối lượng của Prôton là p ; khối lượng nơtron là mn 1, 0087u ; khối lượng hạt là MeV m 4, 0015u ; 1u 931,5 c 2 . Năng lượng tỏa ra khi liên kết các nuclon tạo thành 4 g 24 He là: 12 A. 2, 736.10 J. 6 B. 2, 736.10 MeV. C. 7,1MeV. 25 D. 1, 71.10 J. 211 At Câu 29 : Một khối chất Astat 85 có N0 =2,86.1016 hạt nhn, cĩ tính phĩng xạ . Trong giờ đầu tin phát ra 2,29.1015 hạt . Chu kỳ bán rã của Astat là: A. 8 giờ 18 phút B. 8 giờ C. 7 giờ 18 phút D. 8 giờ 10 phút 60 Co Câu 30. Đồng vị 27 là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 5,33 năm, Số hạt nhân phóng xạ ban đầu của Co là N0 Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm? A. 12,2%. B. 27,8% C. 30,2%. D. 42,7%. Câu 31. Một mẫu chất phóng xạ có khối lượng m0 , chu kỳ bán rã bằng 3,8 ngày. Sau 11,2 ngày khối lượng. chất phóng xạ còn lại trong mẫu là 2,5g. Khối lượng ban đầu m0 bằng: A. 10g B. 12g C. 20g D. 25g Câu 32. Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng 138 ngày. Hỏi sau 46 ngày còn bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ ban đầu chưa bị phân rã ? A. 79,4% B. 33,5% C. 25% D. 60% Câu 33. Cho năng lượng liên kết của hạt nhân α là 36,4 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đó bằng A. 18,2 MeV. B. 6,067 MeV. C. 9,1 MeV. D. 36,4 MeV. 24 11. Na thời điểm ban đầu có khối lượng 48g. Sau thời gian t = 30 giờ, mẫu 24 Chu kì bán rã của 11 Na là A. 15h B. 15ngày C. 15phút D. 15giây 210 Câu 35. Hạt nhân 84 Po là chất phóng xạ . Sau khi phân rã, hạt nhân con sinh ra có Câu 34. Một mẫu. 24 11. Na còn lại 12g.. A. 84 proton và 126 nơtron. C. 82 proton và 124 nơtron.. B. 80 proton và 122 nơtron. D. 86 proton và 128 nơtron. 1 Câu 36. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Sau 1 thời gian t= kể từ lúc đầu, số phần trăm nguyên λ tử phóng xạ còn lại là: A. 36,8 B. 73,6 C. 63,8 D. 26,4 Câu 37:Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200 g. Sau 276 ngày đêm, khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là A. 150 g. B. 50 g. C. 1,45 g. D. 0,725 g. Câu 38:Một lượng chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T, ban đầu có khối lượng là mo. Sau thời gian t 2T A. đã có 25 % khối lượng ban đầu bị phân rã. B. đã có 75 % khối lượng ban chầu bị phân rã. C. còn lại 12,5 % khối lượng ban đầu. D. đã có 50 % khối lượng ban đầu bị phân rã. Câu 39 : Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kỳ bán rã của đồng vị đó bằng A. 0,5 giờ.. B. 1 giờ.. C. 1,5 giờ.. D.2giờ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 40: Hạt nhân 4 A. 2 He .. 226 88. Ra. phóng xạ hạt cho hạt nhân con 226 222 B. 87 Fr . C. 86 Rn .. D.. 226 89. Ac ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỀ THI TN CHƯƠNG VII NĂM 2007-2011 Câu 1: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là: A. 4/3 B. 4. C. 1/3 D. 3. Câu 2Hạt nhân C614 phóng xạ β- . Hạt nhân con được sinh ra có A. 5 prôtôn và 6 nơtrôn B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn C. 6 prôtôn và 7 nơtrôn D. 7 prôtôn và 6 nơtrôn. Câu 3 : Ban đầu có N0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng 1 A. 3 N0.. 1 B. 4 N0.. 1 C. 5 N0.. 1 D. 8 N0.. Câu 4 : Hạt nhân 16C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 17N. Đây là A. phóng xạ γ. B. phóng xạ α. C. phóng xạ β-. D. phóng xạ β+. Câu 5 Pôlôni A.. 4 2. H. 0. e. 210 84. po. phóng xạ theo phương trình:. 210 84. po 3 2. B. .. A. →Z. X. ??. 206 82. pb. . Hạt X là. H. 0. e. C. 1 D. 1 Câu 6 : Cho phản ứng hạt nhân: α + A1327 → X + n. Hạt nhân X là A. Ne1020 B. P1530 C. Mg1224 Câu 7 : Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.. D. Na1123. Câu 8 : Biết khối lượng của prôtôn là 1,00728 u; của nơtron là 1,00866 u; của hạt nhân. 23 11. Na là. 23 11. 2. 22,98373 u và 1u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của Na bằng A. 8,11 MeV. B. 81,11 MeV. C. 186,55 MeV. D. 18,66 MeV. 4. Câu 9 ; Hạt nhân bền vững nhất trong các hạt nhân 2 H e , A.. 137 55. Cs. 235 92. .. B.. 56 26 4. 235 92. U. ,. 56 26. Fe. và. 137 55. Cs. là. Fe. C. U . D. 2 H e . Câu 10 : Cho phản ứng hạt nhân α + Al1327 → P1530 + X thì hạt X là A. prôtôn. B. nơtrôn. C. êlectrôn. D. pôzitrôn. Câu 11: Khi nói về phản ứng hạt nhân, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tổng động năng của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. B. Năng lượng toàn phần trong phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng hạt nhân luôn được bảo toàn. D. Tất cả các phản ứng hạt nhân đều thu năng lượng. Câu 12: Chất phóng xạ iốt I53131 có chu kì bán rã 8 ngày. Lúc đầu có 200g chất này. Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ đã bị biến thành chất khác là: A. 150g B. 50g C. 175g D. 25g Câu 13: Ban đầu có N0 hạt nhân của một chất phóng xạ. Giả sử sau 4 giờ, tính từ lúc ban đầu, có 75% số hạt nhân N0 bị phân rã. Chu kì bán rã của chất đó là A. 4 giờ. B. 8 giờ. C. 2 giờ D. 3 giờ..
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 40. 56. Câu 14 : So với hạt nhân 20 Ca, hạt nhân 27 Co có nhiều hơn A. 7 nơtron và 9 prôtôn. B. 11 nơtron và 16 prôtôn. C. 9 nơtron và 7 prôtôn. D. 16 nơtron và 11 prôtôn. 0 Câu 15: Hạt pôzitrôn ( e+1 ) là A. hạt β+. B. hạt H11 C. hạt β- . D. hạt n01 Câu 16: Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng nghỉ E và khối lượng m của vật là: A. E = mc2/2 B. E = m2c C. E= mc2 D. E = 2mc2 A. 12. 9. A. Câu 17: Cho phản ứng hạt nhân Z X + 4 Be 6 C + 0n. Trong phản ứng này Z X là A. prôtôn. B. hạt α. C. êlectron. D. pôzitron. Câu 18: Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng số prôtôn B. cùng số nơtrôn C. cùng số nuclôn D. cùng khối lượng Câu 19: Trong hạt nhân nguyên tử A. 84 prôtôn và 210 nơtron. C. 210 prôtôn và 84 nơtron.. 210 84. po. có B. 126 prôtôn và 84 nơtron. D. 84 prôtôn và 126 nơtron.. 235 92. U bị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV. Cho số A-vô-ga-đrô N A. Câu 20: Khi một hạt nhân 235. = 6,02.1023 mol-1. Nếu 1 g 92U bị phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng A. 5,1.1016 J. B. 8,2.1010 J. C. 5,1.1010 J. D. 8,2.1016J. Câu 21: Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có A. năng lượng liên kết càng lớn. B. năng lượng liên kết càng nhỏ. C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết càng nhỏ. 2 Câu 22: Cho khối lượng của hạt prôton; nơtron và hạt nhân đơteri 1 D lần lượt là 1,0073u ; 1,0087u và 2. 2,0136u. Biết 1u = 931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri 1 D là : A. 3,06 MeV/nuclôn B. 1,12 MeV/nuclôn C. 2,24 MeV/nuclôn D. 4,48 MeV/nuclôn Câu 23: Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ .Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là: t A. N 0e. B. N 0 (1 t). t C. N 0 (1 e ) 67. t D. N 0 (1 e ). Câu 24: Số prôtôn và số nơtron trong hạt nhân nguyên tử 30 Zn lần lượt là: A.30 và 37 B. 30 và 67 C. 67 và 30 D. 37 và 30 Câu 25: Ban đầu có N0 hạt nhân của một đồng vị phóng xạ. Sau 9 giờ kể từ thời điểm ban đầu, có 87,5% số hạt nhân của đồng vị này đã bị phân rã. Chu kì bán rã của đồng vị này là A. 24 giờ B. 3 giờ C. 30 giờ D. 47 giờ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>