Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

tinh chat cua kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813.18 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: KL có những tính chất vật lí chung nào? A. Tính dẻo, khối lượng riêng, dẫn điện, dẫn nhiệt B. Tính dẻo, nhiệt độ nóng chảy, dẫn điện, dẫn nhiệt CC. Tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim D. Tính dẻo, tính cứng, dẫn điện, dẫn nhiệt. Câu 2: Những tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi A. cấu tạo mạng tinh thể kim loại. B. khối lượng riêng của kim loại. C. tính chất của kim loại. D. các electron tự do trong tinh thể kim loại. D.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 28 TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết :28 Bài 18. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI. (Tiết 2). I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Nội dung. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC. Tính chất hoá học chung kim loại là Nêucủa tính chất tính khử hóa học chung n+ của kim loại? Tổng quát: M  M + ne n = 1,2,3,4.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tác dụng với phi kim II.TÍNH CHẤT HÓA HỌC. Tác dụng với dung dịch axit Tác dụng với nước. Tác dụng với dung dịch muối.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Tác dụng với phi kim a. T¸c dông víi Clo 0. 0. to. 2 Fe + 3Cl2. +3 -1. 2FeCl3. Thí nghiệm 1: TN1. b. T¸c dông víi oxi. 0. 0. t. 3Fe + 2O2. +8/3 -2. o. Fe3O4. TN2. c. T¸c dông víi lu huúnh. 0. 0. 2  2. t oC. Fe S   Fe S 0. 0. Hg + S. o. t thêng. TN3 +2 -2. HgS. Hiện tượng: Fe cháy trong khí Clo tạo ra Thí nghiệm khói màu đỏ2: nâu. Hiện tượng: Fe cháy sáng trong oxi tạo oxit sắt từ Fe3O4 Hãy viết phương trình phản ứng? Fe + S . Hg + S  Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2. Tác dụng với axit a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: 0. +1. +2. 0.  FeCl2 + H2 Fe + 2HCl   0. +1. +2. 0.  ZnSO4 + H2  Zn + H2SO4 loãng  .  Thực chất 2H+ +2e  H2  Các kim loại đứng sau hidro không phản ứng với HCl và H2SO4 loãng Ghi nhớ:. Kim loại + H2SO4 loãng  muối (trước H). HCl. +. H 2. (KL có hóa trị thấp).

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  b) Với dung dịch HNO3, H2SO4 đặc 0. +6. Cu + 2H2SO4 đặc,nóng . +2. +4. CuSO4 + SO2 +2 H2O. TN1.  Hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) khử được N+5 (trong HNO3) và S+6 (trong H2SO4) xuống số oxi hoá thấp hơn.  Các kim loại bị oxi hóa lên mức số oxi hóa cao nhất. * Chú ý: Al, Fe, Cr,Ni ... thụ động hóa (không phản ứng) trong dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội . TN2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> (HAY. M + HNO3 đặc  M(NO3)n + NO2 + H2O. NO M + HNO3 loãng  M(NO3)n + N2O + H2O (n: hóa trị cao N nhất của KL) 2. SO2 NH4NO3 M + H2SO4 đặc  M2(SO4)n + S + H2O H2S.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3. Tác dụng với nước: 0. +1. +1. 0. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 . TN1. Các kim loại nhóm IA, IIA của bảng tuần hoàn (trừ Be,Mg) tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Tác dụng với dung dịch muối: 0. +1. +2. 0. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2 Ag. TN5. Tæng qu¸t: nA0 + mBn+  nAm+ + mB0. Điều kiện để p xảy ra:. - KL A hoạt động hóa học mạnh hơn KL B - A kh«ng t¸c dông víi H2O ë ®k thêng - Muèi Bn+ tan hoÆc Ýt tan trong níc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CỦNG CỐ + Phi kim. Cl2. Muối clorua. O2. Oxit kim loại. S. Muối sun fua. + HCl, H2SO4loãng + Axit. + H2SO4đ + HNO3. KIM LOẠI + H 2O. Dd muối. dd Muối + H2. dd Muối + SO2, S, H2S + H2O dd muối + NO2,NO,N2O,N2, NH4NO3 + H2O. Bazơ kiềm +. H2. Muối mới + kim loại mới.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập củng cố Câu 1: Nhúng 1 lá sắt nhỏ phản ứng với 1 trong những chất dư sau: Cl2, S, HCl, H2SO4 loãng, HNO3 loãng, H2SO4 ( đặc, nóng). Số trường hợp phản ứng tạo hợp chất sắt (II) là:. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập củng cố Câu 2: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu không may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân?. A. Bột sắt B. Bột lưu huỳnh C. Bột than D. Nước.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> C©u 3: Cho mét miÕng Na vµo dung dÞch muèi CuSO4. Hiện tợng quan sát đợc là: A. Na tan ra, có kết tủa đỏ. B. Na tan ra, cã kÕt tña xanh. C. Na tan ra, có khí bay ra, có kết tủa đỏ. D: Na tan ra, cã khÝ bay ra, cã kÕt tña xanh. D.. Na + H2O  NaOH + ½ H2. . 2 NaOH + CuSO4  Cu(OH)2  + Na2SO4.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C©u 4: Hßa tan 4,8g kim lo¹i trong dung dÞch HCl d, sau ph¶n øng thu 4,48 lÝt H 2 (đktc). Xác định kim loại đó ? (BiÕt nguyªn tö khèi cña: Mg =24 ; Ca =40 , Na=23 , Ba =137). Híng dÉn: Gi¶ sö kl cã hãa trÞ n 2M + 2nHCl  2MCln + nH2 2M (g) 4,8 g. n (mol) 0,2 mol. 2M0,2 = 4,8n  M = 12n n. 1. 2. 3. M. 12. 24. 36. KÕt luËn. Lo¹i. Mg. Lo¹i.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Dặn dò: - Học bài cũ - Làm các bài tập SGK và sách Bài tập - Đọc trước phần Dãy điện hoá.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×