Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

bai thi tim hieu luat nguoi khuyet tattuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.82 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI THI TÌM HIỂU LUẬT NGƯỜI KHUYẾT TẬT</b>


Họ và tên : Bùi Thị Kim Tuyến


Năm sinh : 09-07-1975 Điện thoại: 0915911586
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Liên Hà


<b>BÀI LÀM</b>
<b>Câu 1: * Định nghĩa người khuyết tật</b>


Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc
bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt,
học tập gặp khó khăn.


<b>* Các dạng tật và mức độ khuyết tật</b>
<b>1. Dạng tật bao gồm:</b>


a) Khuyết tật vận động;
b) Khuyết tật nghe, nói;
c) Khuyết tật nhìn;


d) Khuyết tật thần kinh, tâm thần;
đ) Khuyết tật trí tuệ;


e) Khuyết tật khác.


<b>2. Người khuyết tật được chia theo mức độ khuyết tật sau đây:</b>


a) Người khuyết tật đặc biệt nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực
hiện việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;


b) Người khuyết tật nặng là người do khuyết tật dẫn đến không thể tự thực hiện một


số việc phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân hàng ngày;


c) Người khuyết tật nhẹ là người khuyết tật không thuộc trường hợp quy định tại điểm
a và điểm b khoản này.


3. Chính phủ quy định chi tiết về dạng tật và mức độ khuyết tật quy định tại Điều này.
<b>Câu 2: Theo Luật Người khuyết tật, người khuyết tật có những quyền và nghĩa</b>
<b>vụ sau:</b>


<b>1. Các quyền của người khuyết tật </b>


a) Tham gia bình đẳng vào các hoạt động xã hội;
b) Sống độc lập, hịa nhập cộng đờng;


c) Được miễn hoặc giảm một số khoản đóng góp cho các hoạt động xã hội;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

khuyết tật;


đ) Các quyền khác theo quy định của pháp luật.


<b>2. Người khuyết tật thực hiện các nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp</b>
<b>luật.</b>


<b>* Chính sách của Nhà nước về người khuyết tật được quy định tại điều 5, nội</b>
<b>dung cụ thể như sau:</b>


1. Hàng năm, Nhà nước bố trí ngân sách để thực hiện chính sách về người khuyết tật.
2. Phịng ngừa, giảm thiểu khuyết tật bẩm sinh, khuyết tật do tai nạn thương tích,
bệnh tật và nguy cơ khác dẫn đến khuyết tật.



3. Bảo trợ xã hội; trợ giúp người khuyết tật trong chăm sóc sức khỏe, giáo dục, dạy
nghề, việc làm, văn hóa, thể thao, giải trí, tiếp cận cơng trình cơng cộng và cơng nghệ
thơng tin, tham gia giao thơng; ưu tiên thực hiện chính sách bảo trợ xã hội và hỗ trợ
người khuyết tật là trẻ em, người cao tuổi.


4. Lờng ghép chính sách về người khuyết tật trong chính sách phát triển kinh tế - xã
hội.


5. Tạo điều kiện để người khuyết tật được chỉnh hình, phục hồi chức năng; khắc phục
khó khăn, sống độc lập và hịa nhập cộng đờng.


6. Đào tạo, bời dưỡng người làm công tác tư vấn, chăm sóc người khuyết tật.
7. Khuyến khích hoạt động trợ giúp người khuyết tật.


8. Tạo điều kiện để tổ chức của người khuyết tật, tổ chức vì người khuyết tật hoạt
động.


9. Khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích, đóng góp trong việc trợ giúp
người khuyết tật.


10. Xử lý nghiêm minh cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định của
Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.


<b>* 7 hành vi bị nghiêm cấm, đó là những hành vi sau:</b>
<b> 1. Kỳ thị, phân biệt đối xử người khuyết tật.</b>


2. Xâm phạm thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp của
người khuyết tật.


3. Lôi kéo, dụ dỗ hoặc ép buộc người khuyết tật thực hiện hành vi vi phạm pháp luật,


đạo đức xã hội.


4. Lợi dụng người khuyết tật, tổ chức của người khuyết tật, tổ chức vì người khuyết
tật, hình ảnh, thơng tin cá nhân, tình trạng của người khuyết tật để trục lợi hoặc thực
hiện hành vi vi phạm pháp luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6. Cản trở quyền kết hôn, quyền nuôi con của người khuyết tật.


7. Gian dối trong việc xác định mức độ khuyết tật, cấp giấy xác nhận khuyết tật.


<b>Câu 3: Theo Luật Người khuyết tật, người khuyết tật được hưởng những chính</b>
<b>sách trong giáo dục là:</b>


1. Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật được học tập phù hợp với nhu cầu và
khả năng của người khuyết tật.


2. Người khuyết tật được nhập học ở độ tuổi cao hơn so với độ tuổi quy định đối với
giáo dục phổ thông; được ưu tiên trong tuyển sinh; được miễn, giảm một số môn học
hoặc nội dung và hoạt động giáo dục mà khả năng của cá nhân không thể đáp ứng;
được miễn, giảm học phí, chi phí đào tạo, các khoản đóng góp khác; được xét cấp học
bổng, hỗ trợ phương tiện, đồ dùng học tập.


3. Người khuyết tật được cung cấp phương tiện, tài liệu hỗ trợ học tập dành riêng
trong trường hợp cần thiết; người khuyết tật nghe, nói được học bằng ngôn ngữ ký
hiệu; người khuyết tật nhìn được học bằng chữ nổi Braille theo chuẩn quốc gia.


4. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì phối hợp với Bộ trưởng Bộ Lao động
-Thương binh và Xã hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định chi tiết khoản 2 Điều này.
<b>* Các phương thức giáo dục người khuyết tật</b>



1. Phương thức giáo dục người khuyết tật bao gờm giáo dục hịa nhập, giáo dục bán
hòa nhập và giáo dục chuyên biệt.


2. Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chủ yếu đối với người khuyết tật.
Giáo dục bán hòa nhập và giáo dục chuyên biệt được thực hiện trong trường hợp chưa
đủ điều kiện để người khuyết tật học tập theo phương thức giáo dục hòa nhập.


3. Người khuyết tật, cha, mẹ hoặc người giám hộ người khuyết tật lựa chọn phương
thức giáo dục phù hợp với sự phát triển của cá nhân người khuyết tật. Gia đình có
trách nhiệm tạo điều kiện và cơ hội thuận lợi để người khuyết tật được học tập và phát
triển theo khả năng của cá nhân.


Nhà nước khuyến khích người khuyết tật tham gia học tập theo phương thức chuyên
môn phù hợp với các phương thức giáo dục người khuyết tật;


c) Có nội dung chương trình giáo dục, bời dưỡng và tài liệu tư vấn phù hợp với các
phương thức giáo dục người khuyết tật.


4. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập hoặc cho
phép thành lập Trung tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập.


5. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ trưởng Bộ Lao động
-Thương binh và Xã hội quy định chi tiết điều kiện thành lập và hoạt động của Trung
tâm hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập quy định tại khoản 3 Điều này.


<b>Câu 4: Theo Luật người khuyết tật, vấn đề dạy nghề và việc làm đối với người</b>
<b>khuyết tật được quy định như sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Nhà nước bảo đảm để người khuyết tật được tư vấn học nghề miễn phí, lựa chọn và
học nghề theo khả năng, năng lực bình đẳng như những người khác.



2. Cơ sở dạy nghề có trách nhiệm cấp văn bằng, chứng chỉ, công nhận nghề đào tạo
khi người khuyết tật học hết chương trình đào tạo và đủ điều kiện theo quy định của
thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề.


3. Cơ sở dạy nghề tổ chức dạy nghề cho người khuyết tật phải bảo đảm điều kiện dạy
nghề cho người khuyết tật và được hưởng chính sách ưu đãi theo quy định của pháp
luật.


4. Người khuyết tật học nghề, giáo viên dạy nghề cho người khuyết tật được hưởng
chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.


<b>b, Về việc làm:</b>


1. Nhà nước tạo điều kiện để người khuyết tật phục hồi chức năng lao động, được tư
vấn việc làm miễn phí, có việc làm và làm việc phù hợp với sức khỏe và đặc điểm của
người khuyết tật.


2. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không được từ chối tuyển dụng người
khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc hoặc đặt ra tiêu chuẩn tuyển
dụng trái quy định của pháp luật nhằm hạn chế cơ hội làm việc của người khuyết tật.
3. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động là người khuyết tật tùy
theo điều kiện cụ thể bố trí sắp xếp công việc, bảo đảm điều kiện và môi trường làm
việc phù hợp cho người khuyết tật.


4. Cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động là người khuyết tật phải
thực hiện đầy đủ quy định của pháp luật về lao động đối với lao động là người khuyết
tật.


5. Tổ chức giới thiệu việc làm có trách nhiệm tư vấn học nghề, tư vấn và giới thiệu


việc làm cho người khuyết tật.


6. Người khuyết tật tự tạo việc làm hoặc hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật
được vay vốn với lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh, được hướng dẫn về sản xuất,
chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm theo quy định của Chính phủ.


<b>c, Chính sách nhận người khuyết tật vào làm việc</b>


1. Nhà nước khuyến khích cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp nhận người khuyết tật
vào làm việc. Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động là người khuyết tật được hưởng
chính sách ưu đãi theo quy định tại Điều 34 của Luật này.


2. Chính phủ quy định chi tiết chính sách khuyến khích cơ quan, tổ chức và doanh
nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc quy định tại khoản 1 Điều này.


<b>Câu 5: Theo Luật người khuyết tật, những đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội,</b>
<b>hỡ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng là:</b>


1. Đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng bao gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b) Người khuyết tật nặng.


2. Đối tượng được hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng bao gờm:


a) Gia đình có người khuyết tật đặc biệt nặng đang trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc
người đó;


b) Người nhận nuôi dưỡng, chăm sóc người khuyết tật đặc biệt nặng;


c) Người khuyết tật quy định tại khoản 1 Điều này đang mang thai hoặc nuôi con dưới


36 tháng tuổi.


3. Người khuyết tật quy định tại khoản 1 Điều này là trẻ em, người cao tuổi được
hưởng mức trợ cấp cao hơn đối tượng khác cùng mức độ khuyết tật.


4. Mức trợ cấp xã hội hàng tháng, mức hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng đối với
từng loại đối tượng theo quy định tại Điều này do Chính phủ quy định.


<b>Câu 6: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>BÀI THI TÌM HIỂU </b>



<b>HUYỀN THOẠI ĐƯỜNG MỊN HỒ CHÍ MINH TRÊN BIỂN</b>
Họ và tên : Bùi Thị Kim Tuyến


Năm sinh : 09-07-1975 Điện thoại: 0915911586
Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Liên Hà


<b>BÀI LÀM</b>


<b>Câu 1: Ngày truyền thống đường mịn Hờ Chí Minh trên biển là ngày 23/10. Những</b>
bến, bãi của đường Hờ Chí Minh mà lịch sử đã ghi nhận đó là Vũng Rơ.


<b>Câu 2: Ý nghĩa, tầm quan trọng của đường mịn Hờ Chí Minh trên biển đối với cuộc</b>
kháng chiến chống Mỹ cứu nước


Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, từ năm 1959, song song với việc mở
đường mịn Hờ Chí Minh dọc theo dãy Trường Sơn, Bộ Chính trị đã chỉ đạo cho Bộ
Tư lệnh Hải quân thành lập đơn vị vận tải biển đầu tiên để chở vũ khí, thuốc men vào
miền Nam. Để đảm bảo cho con đường vận tải biển được thơng suốt, Bộ Chính trị đã


chỉ đạo cho các tỉnh ở dọc theo bờ biển Nam bộ tự tổ chức những con thuyền vượt
biển mở đường ra miền Bắc. Thực hiện chỉ thị của Trung ương Đảng và Bộ Quốc
phòng, ngày 23/10/1961, Bộ đội Hải quân Việt Nam quyết định thành lập Đoàn 759
(tiền thân của đoàn 125 Hải quân ngày nay) với mật hiệu “Đồn tàu khơng số” để vận
chuyển hàng hố, vũ khí chi viện cho chiến trường miền Nam trên tuyến đường huyền
thoại mang tên “Đường mịn Hờ Chí Minh trên biển”.


<b>Câu 3: Những thành tích cơ bản của Đồn tàu không số trong ngững năm tháng</b>
<b>chống Mỹ cứu nước:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

viên đạn cuối cùng, sau đó phá nát vũ khí, cho nổ tàu hoặc cho tàu lao thẳng vào tàu
địch, kiên quyết không để lộ nhiệm vụ hoặc lộ tuyến đường vận chuyển. Không quản
ngại mưa bom bão đạn của kẻ thù, những chuyến tàu “Không số” vẫn hiên đưa hàng
ngàn tấn vũ khí, đạn dược đến với chiến trường miền Nam…Trong suốt 14 năm liên
tục (1961 -1975) tuyến “Đường Hờ Chí Minh trên biển”, huyền thoại của bộ đội Hải
quân đã có 1.789 chuyến tàu không số vận chuyển 150 ngàn tấn vũ khí trang bị và 80
ngàn lượt cán bộ, vượt qua hàng vạn hải lý, khắc phục hơn 4000 quả thủy lôi, chống
chọi hơn 20 cơn bão, chiến đấu hơn 30 lần với tàu địch, đánh trả 1.200 lần máy bay
địch tập kích, bắn rơi 5 chiếc và bắn cháy nhiều tàu xuồng của địch, hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ.


Đối đầu với Hải quân Mỹ, nguỵ, một lực lượng mạnh hơn ta nhiều lần về vũ khí,
trang bị8<sub>, nhưng bằng ý chí, sức mạnh tinh thần, sự nỗ lực, can trường, lòng quả cảm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

168 con tàu đã ra đi từ năm 1966 đến năm 1972, có 8 con tàu đã phải phá hủy để xóa
dấu vết nhằm bảo đảm bí mật tuyệt đối của tuyến đường huyết mạch.


<b>Câu4: Trong hàng nghìn hịn đảo của Việt Nam, chắc chỉ duy nhất hịn đảo nhỏ</b>
<b>“nửa nổi nửa chìm” trong quần đảo Trường Sa mang tên người- Phan Vinh,</b>
<b>thuyền trưởng tàu C235 huyền thoại.</b>



Người thuyền trưởng Phan Vinh - 21 tuổi nhập ngũ, 35 tuổi hy sinh, đó là 2 dấu
ấn trong quân ngũ trung úy. Anh tên đầy đủ là Nguyễn Phan Vinh hy sinh trên đường
Hờ Chí Minh trên biển huyền thoại 1968. Và sau đó một hòn đảo thuộc quần đảo
Trường Sa đã được mang tên anh...Đảo Phan Vinh (Quần đảo Trường Sa) sáng mãi
tên người Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Phan Vinh - Thuyền trưởng Tàu Không số.


Cuộc tiến công chiến lược Tết Mậu Thân năm 1968, Quân chủng Hải quân
được giao nhiệm vụ đặc biệt quan trọng là tiếp tế vũ khí cho quân dân miền Nam.
Đơn vị nhận nhiệm vụ này là Đoàn 125- “đoàn tàu khơng số” của đường Hờ chí Minh
trên biển.


Trước tình hình nóng bỏng của chiến trường, lãnh đạo Đồn khi đó đã táo bạo
cho 4 tàu cùng xuất phát vào một thời điểm tới 4 vùng biển khác nhau để đánh lạc
hướng địch. Tàu C235 do Trung úy Nguyễn Phan Vinh làm thuyền trưởng hướng vào
bến Hòn Hèo (Khánh Hòa) mang theo 14 tấn vũ khí, đạn dược chi viện cho Khánh
Hịa. Qn số trên tàu gờm 20 người.


18h ngày 29/2/1968, tàu C235 cách Nha Trang khoảng 10 hải lý, phát hiện một
máy bay trinh sát lượn vòng quanh tàu rồi bay về đất liền. Xác định tàu đã bị lộ nên
các thành viên tranh thủ thời cơ đưa nhanh tàu vào bến vì cự ly khơng xa, nếu lùi thì
khơng cịn cơ hội. Thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh cho tàu nhằm thẳng hướng Hòn
Hèo, cả tàu chuẩn bị thả hàng sẵn sàng chiến đấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

là một địa điểm thuộc xã Ninh Phước, Ninh Hòa, Khánh Hịa, ơng cho tàu thả hàng
xuống biển và nhanh chóng cho tàu sang vùng biển xã Ninh Vân nhằm không để lộ vị
trí thả hàng để sau này anh em ra vớt.


Tàu địch khép chặt vòng vây lại có máy bay lên thẳng vũ trang yểm trợ. Cuộc
chiến không cân sức diễn ra ác liệt. Máy chính của tàu bị bỏng, tàu không thể cơ động


được. Thuyền trưởng Nguyễn Phan vinh hội ý với anh em trên tàu, quyết định hủy tàu
để không lọt vào tay địch. anh cho các đờng chí bơi vào bờ trước, cịn bản thân mình
và kỹ thuật điện Ngơ Văn Thứ ở lại trực tiếp điểm hỏa khối thuốc nổ rồi mới rời tàu.


Một tiếng nổ kinh hoàng cắt vụn tàu C235, một nửa thân tàu hất văng lên triền
núi Bà Nam gần đấy. Cuộc chiến đấu tiếp diễn và sáng hôm sau, hai anh Vinh và Thứ
sau khi chiến đấu hết đạn đã dành quả lựu đạn cuối cùng cho mình, khơng để sa vào
tay địch. 14 cán bộ, chiến sỹ của tàu C235 đã vĩnh viễn nằm lại trên biển Hòn Hèo.


Trận chiến đấu của tàu C235 trở thành một điểm son trong lịch sử non trẻ của
Hải quân Nhân dân Việt Nam. Ngày 25/8/1970, Nguyễn Phan Vinh được Chủ tịch
nước Việt Nam DCCH truy tặng danh hiệu cao quý “Anh hùng LLVTND”. Trong dịp
kỷ niệm 15 năm ngày giải phóng quần đảo Trường Sa, tên ông đã được đặt cho một
hòn đảotrong quần đảo Trường Sa- đảo Phan Vinh.


<b>Câu 5: Những suy nghĩ của tôi về những con người, những chiến công và con đường</b>
huyền thoại trên biển mang tên lãnh tụ Hờ Chí Minh đó là: Đường mịn Hờ Chí Minh
trên biển đã trở thành con đường huyền thoại, duy nhất có trong lịch sử chiến tranh
nhân loại. Trên con đường này, đồn tàu khơng số hồn thành xuất sắc sứ mệnh lịch
sử chở vũ khí, đạn dược chi viện cho chiến trường miền Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đường của “thế trận lòng dân” trong thế trận chiến tranh nhân dân phát triển. Dựa vào
dân, có sự chở che, giúp đỡ, hỗ trợ hết lòng của nhân dân, tuyến vận tải chiến lược
trên biển đã vượt qua mọi khó khăn, thử thách khốc liệt, gian nan, vất vả, vượt qua
mọi sự phong toả của địch, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần thúc đẩy sự
nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước nhanh chóng đi đến thắng lợi.


</div>

<!--links-->

×