Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 2 bai 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 29 TIẾT:28. Ngày soạn:…………. Ngày dạy:………….... Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO ( TT ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Về kiến thức: Thế nào là tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Nêu một số quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo. 2/ Về kĩ năng: Biết phát hiện và báo cho người có trách nhiệm về những hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm những việc xấu. Giáo dục kĩ năng sống: + Kĩ năng phân tích, so sánh thu thập và xử lí thông tin. + Kĩ năng tư duy phê phán, kiên định, tự tin, biết từ chối không tham gia những hoạt động mê tín dị đoan. 3/ Thái độ: Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo của người khác. Đấu tranh các hiện tượng mê tín dị đoan và các hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: SGK-SGV GDCD 7 Tranh ảnh gắn liền với tín ngưỡng, tôn giáo. Phiếu thảo luận Tình huống III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) A/ Thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo? Ví dụ? B/ Tín ngưỡng và mê tín dị đoan khác nhau chỗ nào? Ví dụ?  ĐÁP ÁN: a/ Tín ngưỡng là tin vào những điều thần bí như thần linh, chúa trời…. Ví dụ: đạo phật tin rằng người tốt sẽ được trời phật phù hộ, sẽ được tiên phật giúp đỡ. Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống, tổ chức, có giáo lí và những hình thức lễ nghi.( Đạo phật, đạo Thiên chúa, đạo Cao đài, đạo Tin lành…) b/ Tín ngưỡng và Mê tín dị đoan khác nhau. Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không có thật  gây hậu qủa xấu. Ví dụ: Bói tóan, lên đồng… Lớp nhận xét Gv nhận xét + ghi điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: (2’) Chúng ta đã biết thế nào là tín ngưỡng tôn giáo. Để tìm hiểu xem tự do tín ngưỡng tôn giáo như thế nào? Nhà nước và công dân có trách nhiệm gì đối với quyền này  chúng ta sẽ tìm hiểu phần còn lại của bài học hôm nay HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ 1: Thảo luận nhóm:  Mục tiêu: Hiểu thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo  Tiến hành: Cho Hs đọc thông tin sự kiện - phần 2 SGK  chia lớp thành 4 nhóm thảo luận Nhóm 1: Từ những thông tin trên, em hiểu thế nào là tự do tín ngưỡng tôn giáo? Ví dụ? Gv nhận xét + chốt ý cho Hs ghi. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hs đọc tư liệu  thảo luận theo nhóm  cử đại diện nhóm ghi bảng và trình bày. Nh.1: Tự do tín ngưỡng tôn giáo là tin hay không tin, theo hay không theo một tín ngưỡng tôn giáo nào đó.. Lớp nhận xét Hs ghi bài. Nh.2:Tôn trọng nơi thờ tự, Nhóm 2: Nêu hành vi thể không gây mất đoàn kết … hiện sự tôn trọng quyền này Ví dụ: giữ tôn nghiêm, không của công dân? ví dụ? Gv nhận xét + chốt ý cho Hs đùa giỡn khi tham quan, lễ phật..; không trộm cắp đồ vật của Chuà, ghi nhà thờ… Lớp nhận xét Nh. 3: trộm cắp tài sản, gây rối Nhóm 3: Nêu hành vi thể nơi thờ tự, nói xấu giữa những hiện sự không tôn trọng người khác đạo, lợi dụng quyền quyền này của công dân? này để làm điều trái pháp luật.. Lớp nhận xét + bổ sung Gv nhận xét ? chúng ta cần có thái độ như  đó là những việc mà chúng ta thế nào trước những việc mà không nên làm, khắc phục, nhắc nhóm 3 nêu lên? nhở mọi người.. Lớp nhận xét Gv nhận xét + giáo dục ý Hs ghi bài thức hs + chốt ý cho Hs ghi Nhóm 4: Nhà nước có những Nh.4: tôn trọng, ghi nhận quyền, chủ trương, quy định thái độ ban hành các quy định nhằm bảo gì đối với quyền tự do tín vệ để quyền này của công dân ngưỡng tôn giáo của công không bị xâm phạm ( ban hành dân? điều 70 HP 1992..). NỘI DUNG 2) Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? Công dân có quyền theo hoặc không theo, một tín ngưỡng, tôn giáo nào không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.. 3) Một số qui định của pháp luật: Tôn trọng nơi thờ tự của các tôn giáo như: Đền, chùa, nhà thờ…. Không được bài xích gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau.. TG 31’.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gv nhận xét ? Nhà nước đảm bảo cho công dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo bằng cách nào? Gv nhận xét + giáo dục ý thức hs Liên hệ: ? Hãy nêu những biểu hiện trái với tự do tín ngưỡng tôn giáo ở địa phương trong học sinh mà em biết? Gv nhận xét ? Những hành vi đó theo quy định pháp luật có được thừa nhận không? Nếu ai thực hiện sẽ như thế nào? Gv nhận xét. Lớp nhận xét + bổ sung  Cấm lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng… làm điều trái pháp luật.( điều 70 HP 1992..).  Bói toán, lên đồng, Lớp nhận xét + bổ sung.  Đây là những hành vi pháp luật nghiêm cấm, nếu thực hiện sẽ bị xử lý tuỳ theo mức độ ( nhẹ: cảnh cáo, phạt tiền; nặng: truy cứu trách nhiệm hình sự..) Lớp nhận xét + bổ sung  Nhắc nhở, tố cáo.. Lớp nhận xét. ? Nếu chúng ta phát hiện những hành vi ấy? Gv nhận xét + giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật của Hs  Kết luận:Nhà nước ta coi trọng và bảo vệ quyền của công dân Gv chuyển ý HĐ 2: 4/ CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ:  Mục tiêu: .khái quát lại kiến thức cơ bản của bài học  Tiến hành: a/ Hiểu thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? Ví dụ?  Hs trình bày trên cơ sở những Gv nhận xét + ghi điểm nếu kiến thức vừa học. Hs trả lời xuất sắc Lớp nhận xét + bổ sung b/ nêu nội dung bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ ( gv chuẩn bị sẵn) ND: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất nói về thái độ tôn trọng tín ngưỡng, tôn giáo trong. 5’.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> các câu sau: 1. Nói năng thiếu văn hoá khi đi lễ chùa. 2. Mặc quần áo cũng cởn khi đến những nơi thờ tự của các tôn giáo. 3. Tuân theo quy định nhà chùa. 4. Đi lể muộn, đọc báo trong giờ làm lễ. 5. Nghe giảng đạo một cách thành tâm, nghiêm túc.  Kết luận: Cần tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người khác.. Hs đọc và quan sát nội dung bài tập  lên bảng làm việc cá nhân Hs chọn câu 3,5.. Lớp nhận xét + bổ sung. 5/ Hoạt động tiếp nối: (2’) Học và nắm kĩ nội dung bài vừa học  nâng cao ý thức của bản thân, luôn thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ của mình. Làm tốt các bài tập còn lại trong SGK trang 53,54. Em nghĩ gì về hai câu ca sau: “ Mùng 5, mười bốn, hăm ba Đi chơi cũng lỗ nữa là đi buôn” Chuẩn bị bài mới: + Đọc thông tin  tìm hiểu Nhà nước VN dân chủ cộng hòa ra đời trong thời điểm nào, từ thành qủa của cuộc cách mạng nào? Ai lãnh đạo, đứng đầu? + Đổi tên thành Nhà nước CH XHCN Việt Nam khi nào? Ý nghĩa ? Ai là người lãnh đạo? + Bộ máy nhà nước được phân chia thế nào? ( xét theo sự phân cấp)  NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×