Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

nang dong sang tao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Truyền thống là gì? Kế một vài truyền thống tiêu biểu cuản dân tộc ta?. Em hãy kế một vài món ăn đặc trưng của 3 miền mà em biết?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vì sao con người đạt được những thành tựu trên?. Vì con người say mê, tìm tòi, sáng tạo ra..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 8: TIẾT 11. NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO (2 tiết) GV: LÊ THỊ SƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trả lời câu hỏi. . Chép bài vào vở Thảo luận nhóm.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NỘI DUNG I. PHÂN TÍCH TRUYỆN ĐỌC “ Nhà bác học Ê-đi-xơn” “ Lê Thái Hoàng một học sinh năng động, sáng tạo” II. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Khái niệm 2. Biểu hiện 3. Ý nghĩa 4. Rèn luyện.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Phân tích truyện đọc “Nhà bác học Ê-đi-xơn”.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quá trình lao động của Eđixơn. “Thành công chỉ đến với tôi nhờ sự kiên trì theo đuổi những ước mơ nghiên cứu và trải qua haøng traêm laàn thaát baïi ...”.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Em có nhận xét việc làm của Ê-đi xơn? Việc làm đó đã đem lại thành quả gì cho Ê- đi-xơn? Hãy tìm những chi tiết trong truyện thể hiện tính năng động sáng tạo của Eđixơn?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Em có nhận xét gì về việc làm của Lê Thái Hoàng? Việc làm đó đã đem lại thành quả gì cho anh?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. NỘI DUNG 1. Khái niệm a. Thế nào là năng động?. . Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> b. Thế nào là sáng tạo?. . - Say mê nghiên cứu, tìm tòi tạo ra những giá trị mới về vật chất lẫn tinh thần. - Tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2. Biểu hiện. - Không tự bằng lòng với cái có sẵn, không bắt chước hoàn toàn cách làm đã có. - Luôn say mê, tìm tòi, phát hiện. - Linh hoạt xử lí các tình huống. - Tìm ra cách làm mới, sản phẩm mới, hiệu quả cao, độc đáo..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đinh Trần Nguyễn Lê Văn Danh và Trần Quốc Hải.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CỦNG CÔ Thế nào là người năng động sáng tạo? a. Là người luôn biết xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân S b. Là người luôn say mê, tìm tòi, linh hoạt xử lý các tình huống xảy ra trong cuộc sống Đ c. Là người dám nghĩ, dám làm say mê, tìm tòi d. Là người luôn miệt mài, kiên trì, tìm tòi cái mới S. S.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Có ý kiến cho rằng: “ Thanh niên phải sống sao cho khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí”. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?. - Đây là quan điểm hoàn toàn đúng, thể hiện lý tưởng, hoài bão và ước mơ của thanh niên trong thời đại mới. - Thanh niên học sinh phải nổ lực học tập, rèn luyện, chuẩn bị hành trang để lập thân, lập nghiệp góp phần xây dựng bảo vệ Tổ Quốc. Chính vì vậy thanh niên phải sống sao cho khi nhắm mắt xuôi tay không phải ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> DẶN DO - Làm các bài tập: 1, 2 và 3 vào vở. - Tìm hiểu phần 2 và 3 của bài : Năng đông, sáng tạo để tiết sau học tốt hơn. - Tìm các câu ca dao, tục ngữ và danh ngôn nói về tính năng động, sáng tạo..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> C. M A. N Ơ. C. C Á. M E. !.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×