Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Lang le Sa Pa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 67. LẶNG LẼ SA PA NGUYỄN THÀNH LONG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện: 2. Bức tranh thiên nhiên Sa Pa:. (Trích) …Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường. …Nắng bây giờ bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương,rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LÆng lÏ Sa Pa (TrÝch). NguyÔn Thµnh Long. Những rặng đào dệt lên tấm khăn hồng tình tứ choàng lên núi tạo nên thung lũng của tình yêu đôi lứa..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LÆng lÏ Sa Pa (TrÝch). NguyÔn Thµnh Long. Đàn bò lang đeo chuông ở các đồng cỏ thung lũng bên đờng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LÆng lÏ Sa Pa (TrÝch). NguyÔn Thµnh Long. Nắng bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây….

<span class='text_page_counter'>(7)</span> LÆng lÏ Sa Pa (TrÝch). NguyÔn Thµnh Long. §i trong bøc tranh cña LÆng lÏ Sa Pa ta cßn gÆp m©y mï giăng giăng trên đỉnh núi chon von của Yên Sơn 2600m.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> LÆng lÏ Sa Pa (TrÝch). NguyÔn Thµnh Long. M©y bÞ n¾ng xua cuén trßn l¹i thµnh côc l¨n trªn c¸c vßm l¸ ít s¬ng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện: 2. Bức tranh thiên nhiên Sa Pa: Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng đầy màu sắc, giàu chất thơ.. (Trích) …Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường. …Nắng bây giờ bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên trên màu xanh của rừng.Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương,rơi xuống đường cái, luồn cả vào gầm xe. Nghệ thuật: Miệu tả thiên nhiên bằng từ ngữ gợi hình ảnh so sánh, nhân hòa..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện: 2. Bức tranh thiên nhiên Sa Pa: Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng đầy màu sắc, giàu chất thơ. 3. Con người Sa Pa: a. Nhân vật anh thanh niên: - Hoàn cảnh sống:. (Trích) “Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi ! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có hôm tôi cũng đang đi thế này chợt thấy một khúc thân cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh niên ở đâu chạy đến, hè với tôi và khách đi xe đẩy khúc cây ra một bên cho xe đi. Hỏi ở đây mà ai đẩy cây ra giữa đường thế này, anh chỉ đỏ mặt. Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát. Kìa, anh ta kia”....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện: 2. Bức tranh thiên nhiên Sa Pa: Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng đầy màu sắc, giàu chất thơ. 3. Con người Sa Pa: a. Nhân vật anh thanh niên: - Hoàn cảnh sống: Cô đơn, buồn tẻ , thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần.. (Trích) “Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi ! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm mét. Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu. Cách đây bốn năm, có hôm tôi cũng đang đi thế này chợt thấy một khúc thân cây chắn ngang đường, phải hãm lại. Một anh thanh niên ở đâu chạy đến, hè với tôi và khách đi xe đẩy khúc cây ra một bên cho xe đi. Hỏi ở đây mà ai đẩy cây ra giữa đường thế này, anh chỉ đỏ mặt. Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát. Kìa, anh ta kia”....

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện: 2. Bức tranh thiên nhiên Sapa: Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng đầy màu sắc, giàu chất thơ. 3. Con người Sapa: a. Nhân vật anh thanh niên: - Hoàn cảnh sống: Cô đơn,buồn tẻ. - Công việc: Tỉ mỉ, chính xác, có tinh thần trách nhiệm.. THẢO LUẬN NHÓM 2 phút. (Trích). Quan sát đoạn văn sau : “Anh ta làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu …Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió , đo mưa, đo nắng ,tính mây , đo chấn động mặt đất , dự vào việc báo trước thời tiết hàng ngày phục vụ sản xuất ,phục vụ chiến đấu …Cháu lấy những con số , mỗi ngày báo về “nhà” bằng máy bộ đàm bốn giờ, mười một giờ, bảy giờ tối , lại một gìờ sáng …Cái im lặng lúc đó mới thật dễ sợ : Nó như bị gió chặt ra từng khúc mà gió thì giống những nhát chổi lớn quét đi tất cả ném vứt lung tung… Những lúc im lặng lạnh cóng mà hừng hực như cháy .” Tác giả giới thiệu anh thanh niên làm công việc gì? Anh làm việc với thời gian biểu và thời tiết như thế nào?Qua đó em có nhân xét gì về công việc của anh thanh niên ?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Máy đo mưa của Trạm Khí tượng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG. (Trích). Quan sát đoạn văn sau : ”Hồi chưa vào nghề , những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta làm việc ,ta với công việc là đôi , sao gọi là một mình được ? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy ,chứ cất nó đi ,cháu buồn đến chết mất.Còn người thì ai mà + Yêu nghề, say mê với công việc, ý chả “thèm” hở bác?Mình sinh ra là gì mình đẻ ở đâu mình vì ai mà làm việc ?” thức được công việc mình làm.. II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện: 2. Bức tranh thiên nhiên Sapa: Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng đầy màu sắc, giàu chất thơ. 3. Con người Sapa: a. Nhân vật anh thanh niên: - Hoàn cảnh sống: Cô đơn, buồn tẻ. - Công việc: Tỉ mỉ, chính xác, có tinh thần trách nhiệm. - Phẩm chất:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện 2. Bức tranh thiên nhiên Sa Pa: 3. Con người Sa Pa: a. Nhân vật anh thanh niên: - Hoàn cảnh sống: Cô đơn, buồn tẻ. - Công việc: Tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm. - Phẩm chất: + Yêu nghề, say mê với công việc, ý thức được công việc mình làm. + Chủ động tạo cuộc sống riêng ngăn nắp mà đầy đủ, biết tự tạo niềm vui trong cuộc sống cô độc.. (Trích) - Gửi mua sách lên để đọc - Trồng hoa - Một căn nhà sạch sẽ một chiếc giường con, một chiếc bàn học, một giá sách - Nuôi gà để lấy trứng làm thực phẩm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện: 2. Bức tranh thiên nhiên Sa Pa: 3. Con người Sa Pa: a. Nhân vật anh thanh niên: - Hoàn cảnh sống: Cô đơn, buồn tẻ. - Công việc: Tỉ mỉ, chính xác, có tinh thần trách nhiệm. - Phẩm chất: + Yêu nghề, say mê với công việc, ý thức được công việc mình làm. + Chủ động tạo cuộc sống riêng ngăn nắp mà đầy đủ, biết tự tạo niềm vui trong cuộc sống cô độc. + Sự cởi mở, chân thành chu đáo và giàu tình cảm, quan tâm đến mọi người + Khiêm tốn, thành thực.. (Trích) - Nét mặt rạng rỡ từ trên sườn dốc chạy xuống. - Gửi củ tam thất cho vợ bác lái xe - Anh vui vẻ đón tiếp ông họa sĩ và cô kĩ sư - Tặng hoa cho cô kĩ sư - Anh biếu ông họa sĩ làn trứng… - Không, bác đừng mất công vẽ cháu. Cháu giới thiệu bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa…..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện: 2. Bức tranh thiên nhiên Sa Pa: 3. Con người Sa Pa: a. Nhân vật anh thanh niên: - Nghệ thuật: Miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn, kết hợp tả, biểu cảm,nhị luận, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm. - Chân dung nhân vật anh thanh niên với những nét đẹp về tinh thần, tình cảm cách sống và những suy nghĩ về nghề nghiệp và cuộc sống. b. Hình ảnh một số nhân vật khác: * Ông họa sĩ, cô kĩ sư, bác lái xe. -> Nhiệt tình lao động,khát khao được cống hiến * Ông kĩ sư vườn rau, anh cán bộ nghiên cứu sét, anh bạn trên đỉnh Phan-xi-păng. (Trích) ->Làm việc thầm lặng quên mình. Chân dung người lao động bình thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp . Lòng mến yêu cảm phục với những người đang cống hiến quên mình cho nhân dân cho Tổ quốc. Thảo luận nhóm Vì sao tác giả không đặt tên riêng cho các nhân vật của mình mà chỉ gọi họ theo giới tính, nghề nghiệp tuổi tác?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG. (Trích). II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện: 2. Bức tranh thiên nhiên Sa Pa: LẶNG LẼ SA PA Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng đầy màu sắc, giàu chất thơ. 3. Con người Sa Pa: Thiên nhiên Sa Pa: Con người Sa Pa a. Nhân vật anh thanh niên: Thơ mộng trữ tình Lặng lẽ cống hiến b. Hình ảnh một số nhân vật khác: => Chân dung người lao động bình thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp. Trữ tình và đầy chất thơ => Lòng mến yêu cảm phục với những người đang cống hiến quên mình cho nhân dân cho Tổ quốc..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Tình huống truyện: 2. Bức tranh thiên nhiên Sa Pa: Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp, thơ mộng đầy màu sắc, giàu chất thơ. 3. Con người Sa Pa: a. Nhân vật anh thanh niên: b. Hình ảnh một số nhân vật khác: => Chân dung người lao động bình thường nhưng phẩm chất rất cao đẹp . => Lòng mến yêu cảm phục với những người đang cống hiến quên mình cho nhân dân cho Tổ quốc. * NGHỆ THUẬT: - Tạo tình huốn truyện tự nhiên tình cờ, hấp dẫn. - Xây dựng đối thoại và độc thoại nội tâm.. (Trích) - Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn. - Kết hợp giữa kể với tả và nghị luận. - Tạo tính chất trữ tình trong tác phẩm truyện. * Ý NGHĨA VĂN BẢN: - Là câu chuyện về cuộc gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ. - Tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc. * GHI NHỚ: SGK.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> SƠ SƠ ĐỒ ĐỒ TƯ TƯ DUY DUY.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Cô đơn, buồn tẻ. việc g n Cô. Anh bạn trên đỉnh phan-xipăng. Nhân vật phụ (gián tiếp). Anh thanh nên. Ông kĩ sư vườn rau. Yêu nghề… Sắp xếp cuộc sống ngăn nắp. Cởi mở,chân thành. Nhân vật chính. Tỉ mỉ, chính xác, vất vả, gian khổ. Ho àn cản h Phẩm chất. LẶNG LẼ SA PA. Khiêm tốn. Ông họa sĩ Nhân vật phụ (trực tiếp). Bác lái xe. Cô kĩ sư Anh cán bộ khoa học.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×