Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Giao an lop 12 buoiTuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.92 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 15 Sáng:. Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012 Hoạt động tập thể CHÀO CỜ ………………………………………………. Mĩ thuật (Giáo viên bộ môn soạn giảng) ………………………………………………. Học vần (2 tiết) BÀI 60: OM - AM. I.Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của vần “om, am”, cách đọc và viết các vần đó. - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Nói lời cảm ơn. -Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu - Yêu thích môn học. II. Đồ dung dạy-học: -Bộ đồ dùng dạy học vần. Tranh từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng học vần, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: Ôn tập. - Đọc SGK. - Viết: bình minh, nhà rông. - Viết bảng con. -GV nhận xét cho điểm 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới a)- Ghi vần: om và nêu tên vần. -Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. - Ghép bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, nhóm đọc - Muốn có tiếng “xóm” ta làm thế nào? - Thêm âm x trước,thanh sắc trên âm o. Giáo viên quan sát chỉnh sửa. -Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. b)Dạy Vần “am” -Vần am được tạo bởi âm gì? -So sánh vần om và vần am -Để có tiếng tràm thêm âm gì? - Giáo viên quan sát chỉnh sửa. -Cá nhân, tập thể. -Làng xóm. - Cá nhân, nhóm lớp đọc đồng thanh . -Âm a và âm m -Giống:Kết thúc đều là m -Khác: om có o am có a -Âm tr và dấu huyền Cá nhân, nhóm,lớp đọc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng -GV ghi từ ứng dung -Chòm râu quả trám -Đom đóm trái cam - HS đọc tiếng, từ có vần mới. -Giải thích từ: chòm râu, quả trám. -Hướng dẫn học sinh đọc 5. Hoạt động 5: Viết bảng -Giáo viên viết mẫu , gọi học sinh nhận xét về độ cao, các nét,điểm đặt bút, dừng bút. -Cho học sinh viết bảng con. -Gv nhận xét chỉnh sửa Tiết 2 1. Hoạt động 1: - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. 3. Hoạt động 3: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi về chủ đề. Tại sao em bé lại cảm ơn chị ? -Em nói điều đó với ai khi nào?. -Học sinh đọc thầm -Tìm tiếng có vầ om và vần am - Cá nhân, tập thể đọc . Lớp đọc đồng thanh -Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao. -Viết bảng con. - Vần “om, am”, tiếng, từ “làng xóm, rừng tràm”. - Cá nhân,nhóm - Trời mưa, trời nắng. - Luyện đọc các từ: trám, tám. - Cá nhân, tập thể đọc - Cá nhân, tập thể đọc - Cô cho bé bóng bay. - Nói lời cảm ơn - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. -Vì chị cho bé bóng bay -Em nói điều đó khi nhận được vật gì của người khác cho -Nhận được sự giúp đỡ của người khác. Thường khi nào ta nói lời cảm ơn ? 6. Hoạt động 6: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như - Tập viết vở. hướng dẫn viết bảng. 7. Củng cố dặn dò: - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ăm, âm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chiều. Tự nhiên - xã hội LỚP HỌC. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu :Lớp học là nơi chúng em đến hàng ngày. Gọi tên được một số đồ dùng có trong lớp học. - Nói được tên lớp tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp. - Kính trọng thầy cô, đoàn kết với bạn bè. II. Đồ dung dạy-học: - Các hình ở bài 15 SGK. Vở bài tập TN và XH -Bài hát lớp chúng ta đoàn kết III. Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Kể tên một số vật nhọn , dễ gây đứt tay và chảy -Học sinh trả lời máu ? -Giáo viên nhận xét bổ sung -Cả lớp hát bài “Lớp chúng 2. Hoạt động 2: Bài mới : Giới thiệu bài ta đoàn kết” Các em học ở trường nào? Lớp nào? GV kết luận chúng ta đã biết tên trường , lớp của -Học sinh trả lời mình rồi đấy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về lớp học của mình. 3.Hoạt động3 : Quan sát và thảo luận nhóm -Học sinh thảo luận nhóm Bước 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh: -Đại diện nhóm trình bày + Quan sát các hình trang 32, 33 SGK nhóm khác bổ sung. + Lớp học có những ai và có những đồ vật gì ? Bạn thích lớp học nào ? tại sao? -Giáo viên bao quát chung. Bước 2: Giáo viên chỉ định bất kỳ Thành viên nào trong nhóm lên trình bày Hoạt động 4: Kể về lớp học của mình -Bước 1:Học sinh quan sát lớp học của mình và -Học sinh làm việc cá kể về lớp học của mình với bạn. nhân ,các bạn khác quan sát Bước 2 Gọi một số học sinh kể về lớp mình * Giáo viên kết luận Các em cần nhớ tên lớp , lớp mình và định hướng tên trường của mình và yêu quý giữ gìn các đồ trong đầu những điều mình dùng trong lớp của mình. Vì đó là nơi các em định giới thiệu về lớp của mình. đến học hàng ngày với các thày cô các bạn 5.Hoạt động 5 Củng cố dặn dò -Trò chơi: Ai nhanh ai ai đúng Cử 2 đội chơi Giáo viên giao cho mỗi đội một tấm bìa to và một tấm bìa nhỏ có gắn tên các đồ vật có và không có trong lớp của mình yêu cầu các em gắn nhanh tên những đồ vật có trong lớp học của Hai đội chơi đội nào gắn được nhiều thì đội đó thắng mình lên tấm bìa to -Tuyên dương đội thắng cuộc Tiếng Việt.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Tiếp tục Củng cố cách đọc và viết vần, chữ “om, am” Rèn kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “om, am”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dung dạy-học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh sách giáo khoa -Học sinh:Vở bài tập tiếng việt +bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: om, am. -5 học sinh đọc - Viết : om, am, đom đóm, trái cam. -Lớp viết bảng con -GV nhận xét cho điểm 2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập Đọc: -Em Hùng, Hiếu, Anh, Ngọc, - Gọi HS yếu đọc lại bài: om, am. Nam,Nga, - Gọi HS đọc thêm: chỏm núi, đám cưới, khóm mía, … -Học sinh viết vở ô ly Viết:- Đọc cho HS viết: số tám, ống nhòm, đom đóm, đám cưới. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần: om, am. Cho HS làm vở bài tập trang 61: -Học sinh làm bài tập - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối - Điền om, am tranh với từ. Số tám ống nhòm - Hướng dẫn HS yếu đánh vần để đọc được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: chỏm núi, -Cá nhân, nhóm đọc khóm mía, ống nhòm. - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng -Học sinh viết vở : 1 dòng đom đóm khoảng cách. 1 dòng trái cam - Thu và chấm một số bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ cần ôn. Hoạt động tập thể.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ I. Mục tiêu: - Nhắm rèn luyện cho HS khả năng định hướng, sự nhanh nhẹn, khéo léo. - Lòng say mê môn học. II. Chuẩn bị: - Khăn tối màu. -Dọn vệ sinh nơi tập sạch sẽ III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra - GV kiểm tra sân bãi 2. Bài mới - GV cho HS tập hợp thành một vòng - HS tập hợp thành vòng tròn tròn, đứng quay mặt vào trong, em nọ cách em kia 0,2m. - GV nêu tên trò chơi, phát vấn sự hiểu 2 – 5 em lên làm biết của HS về con “dê”. - GV chọn 2 – 5 em tương đối lanh lợi hoạt bát lên chơi thử. Dùng khăn bịt mắt 2 em lại giả làm người đi tìm, 3 em còn lại giả làm “dê” bị lạc đàn. Tất cả những em này ở trong vòng tròn và cách người đi tìm (lúc đầu) ít nhất 1,5m. - HS lên chơi thử - GV hô bắt đầu, những em làm “dê” di chuyển trong vòng tròn và thỉnh thoảng -HS đứng ngoài reo hò, cổ vũ giả làm tiếng dê kêu “be…e…e”. Em đóng vai người đi tìm, tìm đến chỗ có tiếng kêu và tìm cách bắt lấy “dê”. “Dê” khi bị trạm vào người có quyền đi hoặc chạy để tránh bị bắt. Trò chơi tiếp tục trong 3 – 4 phút mà không bắt được hết thì cũng dừng lại để nhóm khác chơi. Những “dê” bị bắt không được tiếp tục - HS chơi theo nhóm do nhóm trưởng đóng vai của mình nữa. điều khiển. - GV quan sát hướng dẫn thêm 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà chơi. Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012 Sáng Toán.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. - Đặt đề toán theo tranh.Nhận dạng hình vuông. -Rèn học sinh yêu thích môn học. II. Đồ dung dạy-học: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, tranh vẽ VBT -Que tính+ bảng con III. Các hoạt động dạy -học: 1. Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà. - Học sinh luyện bảng lớn. - Giáo viên nhận xét sửa sai 2. Bài mới: Luyện tập Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả.. - Học sinh chơi trò chơi Cho học sinh nêu mối quan hệ giữa phép cộng dưới hình thức nối tiếp và phép trừ Giáo viên nhận xét Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng cộng Học sinh làm vở làm xong trừ đã học rồi điền kết quả vào ô trống. đổi vở kiểm tra lãn nhau. Bài 3: Học sinh làm nhóm. - Học sinh thảo luận nhóm. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép Đại diện các nhóm trình tính ở vế trái trước rồi điền dấu thích hợp vào bày. chỗ chấm. Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu.. - Học sinh thảo luận nhóm - ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau: 3 + 6 = 9 ; 6 + 3 = 9 ; 9 -3 = 6 ; 9 - 6 - Học sinh luyện bảng =3 Bài 5: Giáo viên gợi ý để học sinh thấy được có 5 hình vuông. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhắc lại nội dung bài. Học vần (2 tiết) BÀI 61: ĂM - ÂM.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I.Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của vần “ăm, âm”, cách đọc và viết các vần đó. - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới .Phát triển lời nói theo chủ đề: thứ, ngáy, tháng, năm. -Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu. - Yêu thích môn học. II. Đồ dung dạy-học: - Bộ đồ dùng dạy học vần.Tranh từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng học vần, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: om, am. - Đọc SGK. - Viết: om, am, làng xóm, rừng tràm. -Viết bảng con. Giáo viên nhận xét 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới a)- Ghi vần: ăm và nêu tên vần. - Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. -Ghép bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. -Cá nhân, tập thể.đọc - Muốn có tiếng “tằm” ta làm thế nào? - Thêm âm t trước vần ăm, thanh - Ghép tiếng “tằm” trong bảng cài. huyền trên đầu âm ă. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc - Cá nhân, tập thể. tiếng. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh - Nuôi tằm. xác định từ mới. - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể đọc - Tổng hợp vần, tiếng, từ. -b) Vần “âm” -Nhận diện -Vần âm được tạo nên bởi âm gì? -Âm â và âm m -So sánh ăm với âm Giống;đều kết thúc bằng âm m -khác: ăm có ă còn âm có â Để có tiếng nấm phải thêm âm gì? -Âm n và dấu sắc -Đánh vần ớ - mờ-- âm Giáo viên quan sát chỉnh sửa Cá nhân ,nhón lớp đọc đồng thanh 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng -Cá nhân,đọc thầm -Tăm tre mầm non -Đỏ thắm đường hầm.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> , Gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ: đường hầm. -Giáo viên quan sát chỉnh sửa 5. Hoạt động 5: Viết bảng -Giáo viên viết mẫu, - Gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Hướng dẫn quy trình viết. 1. Hoạt động 1: - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. 3. Hoạt động 3: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. 5. Hoạt động : Luyện nói -Tranh vẽ gì? - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) -Nêu câu hỏi về chủ đề?. -Học sinh tìm tiếng có vần mới -Cá nhân ,nhóm lớp đọc. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao. -Học sinh viết bảng con - Tập viết bảng. Tiết 2 - vần “ăm, â,”, tiếng, từ “nuôi tằm, hái nấm”. - Cá nhân, tập thể đọc. - Dê gặm cỏ bên bờ suối. - Luyện đọc các từ: rầm, cắm. - Cá nhân, tập thể đọc - Cá nhân, tập thể. -Tờ lịch -Thứ ,ngày tháng, năm. Luyện nói theo về chủ đề câu hỏi gợi ý của GV.. 6. Hoạt động 6: Viết vở - Luyện viết vở. Hướng dẫn HS viết vở như hướng dẫn viết bảng 7. Củng cố dặn dò - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ôm, ơm.. Thủ công GẤP CÁI QUẠT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều. - Học sinh gấp được cái quạt bằng giấy -Rèn đôi bàn tay khéo léo của học sinh II. Chuẩn bị: - Giáo viên : + Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước lớn + Quy trình các nếp gấp (hình phóng to) - Học sinh: + Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy học sinh, vở thủ công III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên giới thiệu quạt mẫu, đinh hướng - Học sinh quan sát và nhận quan sát của HS về các nếp gấp cách đều. xét - Từ đó, HS hiểu về việc ứng dụng nếp gấp cách đều để gấp cái quạt (hình 1) - Giữa quạt màu có dán hồ. GVgợi ý : không dán hồ ở giữa thì 2 nửa quạt nghiêng về 2 phía, ta có hình 2 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp - Bước 1: + Giáo viên đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp các nếp cách đều. - Học sinh quan sát và làm - Bước 2: theo + Gấp đôi hình 3 để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng. - Bước 3: - Học sinh quan sát hình 4 và + Gấp đôi hình 4 dùng tay ép chặt để 2 phần làm theo sự hướng dẫn cuả đã phét hồ dính sát vào nhau hình 5. Khi hồ giáo viên khô, mở ra ta được chiếc quạt như hình 1. - Giáo viên cho học sinh thực hành gấp cách đều trên giấy vở HS có kẻ ô . 3. Củng cố, dặn dò: + GVnhận xét giờ học + Giáo viên nhận xét thái độ học tập của HS Chiều: Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Học sinh tiếp tục ôn tập củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 9, mối quan hệ giữa chúng. - Tính cộng, trừ trong phạm vi 9 nhanh, chính xác. - Say mê học tập. II. Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Hệ thống bài tập, tranh vẽ SGk -Học sinh:vở bài tập toán+bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tính: 5 + …= 9, 9- … = 2. - Làm bảng con 5 HS lên bảng đọc. Đọc bảng cộng, trừ 9 ? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. 3. Hoạt động 3: Ôn và làm vở bài tập trang 61 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm và chữa bài Chốt: Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm và chữa bài, quan sát giúp đỡ HS yếu. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm. Chốt: Cần tính trước khi điền dấu. Bài 4: Treo tranh, gọi HS nêu đề toán, từ đó viết phép tính thích hợp ? - Gọi HS khá giỏi nêu đề toán và phép tính giải khác. Bài 5: Vẽ hình lên bảng. - Nắm yêu cầu của bài. - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - HS trung bình chữa, em khác nhận xét bài bạn.. - Nối phép tính với số thích hợp. - HS yếu chữa bài. - Điền dấu thích hợp vào o trống, sau đó nêu cách làm: 5+4 ... 9 điền dấu = vì 5+4 = 9, 9 = 9 - HS trung bình chữa bài. - Mỗi em có thể có đề toán khác nhau, từ đó viết các phép tính khác nhau 4 + 5 = 9 ; 9 - 4 = 5 - HS nêu yêu cầu, sau đó làm và chữa bài. - HS khá giỏi chữa.. - Lưu ý hình vuông để nghiêng đi. 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Chơi trò chơi: Ghép hình có tổng (hoặc hiệu) các số bằng 9 - Nhận xét giờ học. Tiếng Việt LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn củng cố lại cách đọc và viết vần, chữ “ăm, âm”..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Rèn kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ăm, âm”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dung dạy-học: Bộ đồ dùng dạy Tiếng Việt, tranh vẽ sách giáo khoa - Vở bài tập Tiếng Việt ,bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: ăm, âm. -8 học sinh đọc bài Viết: ăm, âm, tăm tre, đường hầm, đầm -Học sinh viết bảng con sen. -Giáo viên nhận xét 2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập Đọc: -5 em yếu đọc bài - Gọi HS yếu đọc lại bài: ăm, âm. Viết: - Đọc cho HS viết: tăm tre, đường hầm, -Lớp viết bảng con lọ tăm, cái mâm, cái ấm. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có -Tìm tiếng có vần âm, ăm vần ăm, âm. Cho HS làm vở bài tập trang 62: - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối Nối từ với tranh từ và điền âm. Điền vần ăm, âm : - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc - Lọ tăm, cái mâm.cái ấm . được tiếng, từ cần nối. -Lớp đọc đồng thanh - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: đầm sen, -Học sinh lắng nghe mầm giá. - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở -HS viết 1 dòng tăm tre * GV hướng dẫn HS cách ngồi, cầm 1 dòng đường hầm bút, khoảng cách giữa các con chữ - Thu và chấm một số bài. -Nhận xét tuyên dương những em viết -HS lắng nghe đẹp. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò -Học sinh thi đua giữa các tổ - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. -Nhận xét giờ, nhắc nhở về nhà ôn bài. Tự nhiên xã hội LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiếp tục ôn củng cố về các thành viên, đồ dùng trong lớp học, nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học. - Tiếp tục nêu tên các đồ dùng trong lớp , tên lớp, cô giáo và các bạn trong lớp. -Luôn có ý thức kính trọng tầy cô, đoàn kết bạn bè và yêu quý lớp học. II. Đồ dung dạy-học: - Giáo viên: Hệ thống câu hỏi.tranh các lớp học ở mỗi vùng miền khác nhau -Học sinh :vở bài tập tự nhiên xã hội III. Các hoạt động dạy – học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Em đang học lớp nào? - Hằng ngày em đến lớp làm gì? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi. - Trong lớp học có những ai? Kể tên cô -Có cô giáo và bạn bè giáo và một số bạn mà em biết? - Trong lớp học có những đồ dùng gì? Đồ -Bàn ghế ngồi học,tủ đựng sách vở, bảng dùng đó có tác dụng gì? để viết bài, đèn ánh sáng….. - Trong lớp em thường chơi với ai? Khi chới với bạn em có hay tranh cái không? Vì sao? -Học sinh tự liên hệ - Em có thích đồ dùng trong lớp không? -Cần giữ cẩn thận nhẹ tay Khi sử dụng nó em cần chú ý điều gì để nó luôn mới và bền? Chốt: Trong lớp học có cô giáo, bạn bè, bàn ghế, tủ, bảng, sử dụng đồ dùng ở lớp học cần nhẹ nhàng để được bền lâu… 4. Hoạt động 4: Thực hành. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm giới thiệu -Học sinh thảo luận nhóm cặp đôi về lớp học của mình -Đại diện nhóm lên giới thiệu trước lớp - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn. - Cho HS tô màu vở bài tập trang 14. Lớp học thân thiết như ngôi nhà thứ hai của chúng ta, ta cần yêu quý lớp học… 5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò - Thi phân loại đồ vật trong lớp theo từng nhóm. - Nhận xét giời học. Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2012 Sáng Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 - Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 10 -Rèn thói quen ham học toán II. Đồ dung dạy-học: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, tranh vẽ SGK -Bộ đồ dùng dạy toán + bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới a) Giới thiệu: Phép cộng – Bảng cộng trong phạm vi 10 - Giáo viên rút ra bảng cộng 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 9 hình tam giác, thêm 1 hình. Hỏi có tất cả mấy hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 9 + 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 9 + 1 = … 3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng trong phạm vi 10 Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài -Giáo viên chữa bài Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu. - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi. Có 9 hình tam giác, thêm 1 hình, có 10 hình tam giác 9 + 1 = 10 Học sinh luyện bảng con - Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở - Học sinh làm bài 9 + 1 = 10. 4. Củng cố dặn dò :Nhận xét giờ học . Về nhà ôn lại bài Âm nhạc (Giáo viên bộ môn soạn giảng) …………………………………………………………… Học vần (2 tiết) BÀI 62 : ÔM - ƠM I. Mục tiêu:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS nắm được cấu tạo của vần “ôm, ơm”, cách đọc và viết các vần đó. - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Bữa cơm. - Phần luyện nói giảm 1 đến 3 câu hỏi - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy-học: - Bộ đồ dùng dạy học vần Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Bộ đồ dùng học vần 1.bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài:ăm, âm. - Đọc SGK. - Viết: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm. - Viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - Nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới - Ghi vần: ôm và nêu tên vần. - Theo dõi. - Nhận diện vần mới học. -Vần ôm được tạo nên bởi âm gì? -Âm ô và âm m Ghép bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Cá nhân, tập thể. - Muốn có tiếng “tôm” ta làm thế nào? - Thêm âm t trước vần ôm. - Ghép tiếng “tôm” trong bảng cài. - Ghép bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc - Cá nhân, tập thể. tiếng. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh - Con tôm xác định từ mới. - Đọc từ mới. - Cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - V ần “ơm” Nhận diện -Vần ơm được tạo bở âm gì ? -Âm ơ và âm m -Để có tiếng rơm phải ghép âm gì? -Ghép thêm âm r trước vần ơm -Đánh vần:ơ- mờ -ơmRờ -ơm –rơm đống rơm -Giáo viên quan sát chỉnh sửa - Cá nhân ,nhóm ,lớp đọc đồng thanh 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng -Cá nhân đọc thầm -chó đốm sáng sớm -Chôm chôm mùi thơm , gọi HS xác định vần mới, sau đó cho -Học sinh tìm tiếng cò vần mới HS đọc tiếng, từ có vần mới. - Giải thích từ: chó đốm. -Giáo viên quan sát chỉnh sửa 5. Hoạt động 5: Viết bảng. -Cá nhân, nhóm, lớp đọc đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Luyện viết bảng.. Tiết 2 1. Hoạt động 1: - Hôm nay ta học vần gì? Có trong tiếng, từ gì?. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. 3. Hoạt động 3: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi về chủ đề. Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý. - Vần “ôm, ơm”, tiếng, từ “con tôm, đống rơm”. - Cá nhân, tập thể đọc .. - Các bạn dân tộc đi học. - Luyện đọc các từ: thơm. - Cá nhân, tập thể đọc . - Cá nhân, tập thể đọc .. -Cả nhà ăn cơm - Bữa cơm - Luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. -Học sinh thảo luận nhóm cặp đôi -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác bổ xung. -Giáo viên kết luận 6. Hoạt động 6: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở tương tự như - Luyện viết vở. hướng dẫn viết bảng. 7. Củng cố- dặn dò - Chơi tìm tiếng có vần mới học. - Nhận xét giờ học. Chiều Toán ÔN TẬP l. Mục tiêu: -Tiếp tục ôn-củng cố phép cộng trong phạm vi 10. -Thực hiện các phép tính thành thạo nhanh, chính xác. -Nhìn vào tranh đặt ngay được đề toán . - Say mê học tập..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II- Đồ dùng dạy-học: -Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vẽ bài tập -Học sinh :Vở bài tập toán +bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng cộng phạm vi 10 ? - Vài em HS yếu đọc. -GV nhận xét cho điểm 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài 3. Hoạt động 3: Ôn và làm vở bài tập trang 62 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - tính - Cho HS làm và gọi lên chữa bài. - Tự nêu cách làm, , yêu cầu phải thuộc bảng cộng, Chốt: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng -Kết quả không thay đổi thì kết quả như thế nào? Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Điền số - Cho HS làm và gọi lên chữa bài. - HS trung bình, khá chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu và nêu bài toán. - Viết phép tính thích hợp, sau đó dựa vào trang để nêu bài - Cho HS viết phép tính khác nhau và gọi toán. lên chữa bài. - HS viết phép tính sau đó nêu kết Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. quả. - Em điền số mấy vào ô trong thứ hai, vì - Điền số sao? - Số 8 vì 3 + 5 = 8 - Cho HS làm phần còn lại, và chữa bài. - Nhận xét đánh giá bài bạn 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Thi đọc bảng cộng, trừ 10 - Nhận xét giờ học. Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: -Tiếp tục ôn củng cố cách đọc và viết vần, chữ “ôm, ơm”. - Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “ôm, ơm”. -Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy-học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vở bài tập.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Học sinh:vở bài tập tiếng việt+bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: ôm, ơm. 5 em lên đọc bài - Viết : ôm, ơm, con tôm, đống rơm. -Lớp viết bảng con -GV nhận xét cho điểm 2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: -Em Hùng, Nam, Huệ Hiếu, Tùng - Gọi HS đọc thêm: con tôm, cây rơm… -Lớp viết Viết: - Đọc cho HS viết: con tôm, giã cốm, cái nơm, mùi thơm…. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần ôm, ơm. Nối các từ sau: Cho HS làm vở bài tập : Cây rơm ồm ồm - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm. Ngựa phi vàng óng - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối. Giọng nói tung bờm - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, -Cá nhân đọc GV giải thích một số từ mới: chó đốm, giã cốm, bữa cơm, cái nơm… . -Học sinh lắng nghe - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng -Học sinh viết vở : 1 dòng chó đốm khoảng cách. 1 dòng mùi thơm - Thu và chấm một số bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. -Thi đua giữa các tổ - Nhận xét giờ học. Nhắc nhở về nhà ôn bài Thủ công LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Học sinh tiếp tục củng cố cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều Gấp được cái quạt bằng giấy thành thạo - Rèn đôi bàn tay khéo léo của học sinh II. Chuẩn bị: - Giáo viên :. -.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + Mẫu gấp các nếp cách đều có kích thước lớn + Quy trình các nếp gấp (hình phóng to) - Học sinh: + Giấy màu có kẻ ô và tờ giấy học sinh, vở thủ công III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét -Cho học sinh thực hành -Giáo viên nhắc lại quy trình gấp quạt theo 3 - Học sinh lắng nghe bước trên bản vẽ quy trình mẫu. - Bước 1: + Giáo viên đặt giấy màu lên mặt bàn và gấp - Học sinh quan sát và làm các nếp cách đều. theo hướng dẫn. - Bước 2: + Gấp đôi hình 3 để lấy dấu giữa, sau đó dùng - HS quan sát và làm theo chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán hướng dẫn. lên nếp gấp ngoài cùng. - Bước 3: + Gấp đôi hình 4 dùng tay ép chặt để 2 phần đã phét hồ dính sát vào nhau hình 5. Khi hồ khô, mở ra ta được chiếc quạt như hìnhvẽ. + Học sinh thực hành -Học sinh thực hành + Giáo viên quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng 3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét thái độ và tinh thần học tập của học sinh. - Mức hiểu biết của học sinh - Dặn học sinh chuẩn bị giấy để giờ học thực hành tiếp. Thứ năm ngày 29 tháng 11 năm 2012 Sáng Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về các phép tính cộng , trừ trong phạm vi 10 -Rèn học sinh nhẩm nhanh ,nhìn vào tranh đọc ngay được đề toán. -Bồi dưỡng học sinh ham học toán II. Đồ dùng dạy-học:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. Tranh vẽ các bài tập -Que tính ,bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét sửa sai. - Học sinh luyện bảng lớn. 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Bài 1: Học sinh tính rồi ghi kết quả. - Học sinh làm bảng con Cho học sinh nêu mối quan hệ giữa phép cộng 9 + 1 =10 , 1 + 9 = 10 và phép trừ Giáo viên nhận xét Bài 2: Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức cộng trừ đã học rồi điền kết quả vào ô trống. Bài 3: Học sinh làm nhóm Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái trước rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. -Giáo viên chữa bài Bài 4: Cho học sinh xem tranh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với bài toán đã nêu. - ứng với mỗi tranh có thể nêu các phép tính khác nhau: 2 + 8 = 10 ; 8 + 2 = 10 ; 7 + 3 = 10 ; 3 + 7 = 10. -Học sinh thực hiện phép tính -Học sinh thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác bổ xung. - Học sinh luyện bảng. 3. Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhắc lại nội dung chính - Về nhà làm bài tập ở phần bài tập toán Học vần (2 tiết) BÀI 63: EM - ÊM I.Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo của vần “em, êm”, cách đọc và viết các vần đó. - HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần triển lời nói theo chủ đề: Anh chị em trong nhà. -Phần luyện nói giảm từ 1 đến 3 câu - Yêu thích môn học, yêu quý anh chị em. II. Đồ dùng dạy-học: -Bộ đồ dùng dạy học vần Tranh từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói. - Bộ đồ dùnghọc vần.bảng con III. Các hoạt động dạy - học:. .Phát.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: ôm, ơm. - Viết: ôm, ơm, con tôm, đống rơm. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy vần mới - Ghi vần: em và nêu tên vần. - Nhận diện vần mới học. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - Muốn có tiếng “tem” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “tem” trong bảng cài. - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đọc tiếng. - e - mờ - em - tờ em – tem Con tem -Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc của học sinh - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - Đọc từ mới. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - Vần “êm” Nhận diện vần Cho lớp ghép vần Giáo viên quan sát chỉnh sửa So sánh em và êm * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng, Trẻ em ghế đệm -Que kem mềm mại gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới. -Giải thích từ: ghế đệm, mềm mại. Giáo viên quan sát chỉnh sửa5. Hoạt động 5: Viết bảng - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.. - Đọc SGK. - Viết bảng con. - Nắm yêu cầu của bài. - Theo dõi. - Ghép bảng cài, phân tích vần mới.. - Cá nhân, nhóm đọc - Thêm âm t trước vần em. - Ghép bảng cài.. -Cá nhân ,nhóm, lớp đọc đồng thanh - Con tem - Cá nhân, nhóm đọc. -HS ghép vần êm, đêm, sao đêm -Cá nhân, nhóm đọc -Giống: đều kết thúc bằng m -Khác ; e và ê. - Cá nhân đọc thầm -Học sinh tìm tiếng có vần mới -Cá nhân ,nhóm, lớp đọc đồng thanh. - Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Luyện viết bảng.. Tiết 2 1. Hoạt động 1: - Hôm nay ta học vần gì? Có trong - vần “em, êm”, tiếng, từ “con tem,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> tiếng, từ gì? 2. Hoạt động 2: Đọc bảng - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự. 3. Hoạt động 3: Đọc câu - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần mới, đọc tiếng, từ khó. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK - Cho HS luyện đọc SGK. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nói - Treo tranh, vẽ gì? - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - Nêu câu hỏi về chủ đề.. sao đêm”. - Cá nhân, tập thể. - Con cò ngã xuống ao - Luyện đọc các từ: đêm, mềm. - Cá nhân, tập thể. - Cá nhân, tập thể đọc. - Anh rửa tay cho em. - Anh em trong nhà - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. -Học sinh thảo luận cặp đôi -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác bổ xung. - Giáo viên nhận xét 6. Hoạt động 6: Viết vở - Hướng dẫn HS viết vở - tập viết vở. * Học sinh viết đúng khoảng cách giữa các con chữ -Cuối giờ GV chấm một số bài 7.Hoạt động 7: Củng cố dặn dò - Chơi tìm tiếng có vần mới học. Thi chơi xem ai tìm được nhiều - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: im,. Đạo đức ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ I. Mục tiêu: - HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. - HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ II.Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập đạo đức - Tranh bài tập 1 bài tập 4 phóng to - Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em - Bài hát: Tới lớp tới trường (nhạc và lời của Hoàng Vân) III.Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1. Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 4 - Giáo viên chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai một tình huống trong bài tập - Giáo viên cho học sinh nghe lời nói trong hai bức tranh. Cả lớp trao đổi, nhận xét và trả lời câu hỏi: Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì ? - Giáo viên kết luận: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ. Hoạt động 2 :Học sinh thảo luận nhóm bài tập 5. - Giáo viên nêu yêu cầu thảo luận - Giáo viên kết luận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn di học. 3. Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Đi học đều có lợi ích gì ? - Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? - Chúng ta phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ? - Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ? Nếu nghỉ học cần phải làm gì ? -Cho học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài. Học sinh chú ý nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Học sinh đóng vai trước lớp - Học sinh trả lời -Học sinh lắng nghe - Học sinh thảo luận nhóm - Đại điện các nhóm lên trình bày - Cả lớp trao đổi, nhận xét.. - Học sinh trả lời câu hỏi. - HS đọc 2 câu thơ cuối bài. - Cả lớp cùng hát bài “ Tới lớp, tới trường”. 4. Củng cố, dặn dò - Giáo viên liên hệ giáo dục học sin Chiều. Toán ÔN TẬP. I. Mục tiêu: - Củng cố phép cộng trong phạm vi 10. - Tính cộng trong phạm vi 10 nhanh, chính xác. - Say mê học tập. II. Đồ dùng dạy-học: Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vở bài tập Học sinh :vở bài tập toán +bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng cộng phạm vi 10 ? - Vài em HS yếu đọc..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - Nắm yêu cầu của bài 3. Hoạt động 3: Ôn và làm vở bài tập trang 63 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - tính hàng ngang - Cho HS làm và gọi lên chữa bài. - Tự nêu cách làm 3+ 7 = 10 7 +3 = 10 Chốt: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng Kết quả không thay đổi thì kết quả như thế nào? Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - Điền số - Cho HS làm và gọi lên chữa bài. - HS trung bình, khá chữa bài, em khác nhận xét đánh giá bài bạn Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu và nêu bài toán. - Viết phép tính thích hợp, - HS viết phép tính sau đó nêu kết - Cho HS viết phép tính khác nhau và gọi quả. lên chữa bài. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. -Gọi HS đặt đề toán rồi làm bài a) 8 + 2 = 10 a)Trong sân có 8 con gà . 2 con chạy đến. Hỏi trong sân có tất cả mấy con b) 10 - 2 =8 b)Trên cành có 10 quả táo rụng đi 2 quả.Hỏi trên cành còn lại mấy quả táo. Bài 5 HS nêu yêu cầu : Học sinh làm bài -Tính vào vở 4 + 1 + 5 =10 7 + 2 - 4 =5 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Thi đọc bảng cộng, trừ 10 - Nhận xét giờ học.. Tiếng Việt LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Tiếp tục ôn củng cố cách đọc và viết vần, chữ “em, êm”. Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ có chứa vần, chữ “em, êm”. - Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt. II. Đồ dung dạy-học: - Giáo viên: Hệ thống bài tập.tranh vở bài tập -Học sinh:vở bài tập tiếng việt+bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Đọc bài: em, êm. 5 em lên đọc bài - Viết : em, êm, con tem, sao đêm. -Lớp viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 2. Hoạt động 2: Ôn và làm vở bài tập Đọc: - Gọi HS yếu đọc lại bài: - Gọi HS đọc thêm: con tem, sao đêm… Viết: - Đọc cho HS viết: trẻ em, que kem, nem chả, em bé, ném bóng…. *Tìm từ mới có vần cần ôn ( dành cho HS khá giỏi): - Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần em, êm. Cho HS làm vở bài tập trang 64: - HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và điền âm. - Hướng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc được tiếng, từ cần nối. - Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: Ngõ hẻm, ném còn . - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách. - Thu và chấm một số bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần ôn. - Nhận xét giờ học.. -Em Ngọc Anh, Ngọc, Huệ , Hiếu, Minh… -Lớp viết. Nối các từ sau: -ném còn, ngõ hẻm, đếm sao -Cá nhân đọc -Học sinh lắng nghe -Đọc các từ viết1 lượt rồi viết. -Thi đua giữa các tổ. Đạo đức LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. - HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ. - HS có ý thức tự giác đi học đều và đúng giờ để đảm bảo quyền được học. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Tranh BT 1, BT4, Điều 28 công ước quốc tế về quyền trẻ em. - HS: Vở BTĐĐ : Bài hát “Tới lớp tới trường”. III. Các hoạt động dạy-học: 1.. Kiểm tra bài cũ:. Tiết trước các em học bài đạo đức nào?. Bài đi học đều và đúng giờ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới:Giới thiệu bài  HĐ 1: cho HS đọc yêu cầu bài tập, HS thảo luận theo gợi ý của GV + GV hỏi: Đi học đều và đúng giờ có. -Giúp em được nghe giảng đầy đủ. lợi gì? + GV Nhận xét  HĐ 2: cho Hs đọc yêu cầu BT, và. - HS nêu yêu cầu của bài tập 4.. hướng dẫn HS làm bài. + GV chữa bài. + Kết luận: theo BT này, dù trời mưa. - HS làm việc theo nhóm, 4 em thảo luận. các em vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt. trao đổi, đóng vai, theo dõi các nhóm và. khó đi học.. nhận xét..  HĐ 3: Thảo luận + GV hỏi: đi học đều có lợi gì?, cần. - Giúp em được nghe giảng đầy đủ.. phải làm gì để đi học đều và đúng giờ? + Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào? + Nếu nghỉ học phải làm gì?. -HS đọc 2 câu thơ SGK. + Gv hướng dẫn HS xem bài SGK,  HĐ 4:. Củng cố:. -Đi học đều và đúng giờ. + Các em vừa học bài gì? + GV nhận xét củng cố tiết học. -. Dặn dò:Về ôn lại bài. Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012. Sáng : Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 - Biết làm phép tính trừ trong phạm vi 10. Nhìn tranh đặt đề toán -Rèn học sinh ham thích học toán II. Đồ dung dạy- học: - Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, tranh bài tập 4 -Bộ đồ dùng học toán +bảng con III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ - Cho học sinh chữa bài tập về nhà - Học sinh luyện bảng 2. Hoạt động 2: Bài mới.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> a) Giới thiệu: Phép trừ – Bảng trừ trong phạm vi 10 - Cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Giáo viên rút ra bảng cộng 10 - 1 = 9 10 - 9 = 1 Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ rồi nêu bài toán “ Tất cả có 10 hình tam giác, bớt 1 hình. Hỏi còn mấy hình?” Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ tự nêu được kết quả của phép tính 10 - 1 rồi tự viết kết quả đó vào chố chấm 10 - 1 = … 3. Hoạt động 3: Luyện tập hướng dẫn học sinh thực hành phép trừ trong phạm vi 10 Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài và chữa bài. Bài 2: Gọi học sinh nêu cách làm bài rồi học sinh làm bài và chữa bài Bài 3: Cho học sinh nêu cách làm bài (Tính nhẩm và viết kết quả) rồi tự làm bài và chữa bài Bài 4: Cho học sinh quan sát tranh và thực hiện phép tính ứng với bài toán đã nêu 4. Củng cố, dặn dò - Học sinh nhắc lại bảng trừ trong phạm vi 10 - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập toán - Xem trước bài: Luyện tập. - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi. Có 10 hình tam giác, bớt 1 hình, còn 9 hình tam giác 10 - 1 = 9. - Học sinh luyện bảng con 1 + 9 =10 10 - 9 =1 10 -- 1 = 9 - Học sinh làm theo nhóm - Đại diện nhóm lên trả lời - Học sinh tính nhẩm và làm bài vào vở - Học sinh làm bài 6 + 4 = 10. Tập viết BÀI 13 : NHÀ TRƯỜNG, BUÔN LÀNG, HIỀN LÀNH, ĐÌNH LÀNG, BỆNH VIỆN I. Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng. -Biết viết đúng tốc độ các chữ: nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện, đưa bút theo đúng quy trình viết, khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. - Say mê luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dung dạy-học: - Giáo viên: Chữ: mẫu. Nhà trường, buôn làng, hiền lành, đình làng, bệnh viện. - Học sinh: Vở tập viết. Bút chì III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hôm trước viết bài chữ gì?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Yêu cầu HS viết bảng: cây thông, vầng trăng. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng - Treo chữ mẫu: “nhà trường” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng – GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.. - HS tập viết trên bảng con. 4. Hoạt động 4:Giáo viên viết mẫu. Học sinh viết bảng. -Học sinh đọc bài viết một lượt -Học sinh quan sát nhận xét về độ cao các nét chữ -Học sinh lắng nghe -Học sinh nêu quy trình viết -Học sinh viết bảng con. Học sinh viết vở - GV quan sát, hướng dẫn cho các em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, Học sinh viết vở khoảng cách từ mắt đến vở… 5. Hoạt động 5: Chấm bài - Thu 18 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. -Học sinh theo dõi 6. Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò - Nêu lại các chữ vừa viết -Nhận xét giờ học Tập viết Bài 14: ĐỎ THẮM, MẦM NON, CHÔM CHÔM, TRẺ EM, GHẾ ĐỆM, MŨM MĨM I. Mục tiêu: - HS nắm cấu tạo chữ, kĩ thuật viết chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, -Biết viết đúng kĩ thuật, đúng tốc độ các chữ, đưa bút theo đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu. -Say mê luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dung dạy- học: - Chữ: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu HS viết bảng: buôn làng, bệnh viện. -Học sinh viết bảng con.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài. 3. Hoạt động 3: -Học sinh đọc - GV :Treo chữ mẫu: “đỏ thắm” yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con Học sinh quan sát và nhận xét chữ ? Độ cao các nét? - GV nêu quy trình viết chữ viết. -Học sinh lắng nghe. - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảngcon GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai 4. Hoạt động 4: Hướngdẫn HS viết vở - GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở… 5. Hoạt động 5: Chấm bài - Thu 15 bài của HS và chấm. - Nhận xét bài viết của HS. 6. Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét giờ học.. -Học sinh nêu quy trình viết -Học sinh viết bảng con -Học sinh viết vở. -Học sinh lắng nghe. Thể dục THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN - TRÒ CHƠI: VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn một số kỹ năng thể dục RLTTCB đã học . Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ học trước. - Tiếp tục làm quen với trò chơi :”Chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động. -Rèn cho cơ thể khỏe mạnh II. Chuẩn bị: - Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung. - Giáo viên chuẩn bị còi. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu - Học sinh tập hợp 2 hàng dọc bài học và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát Học sinh đứng vỗ tay rồi hát. - Giậm chân tại chỗ theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 30 – 40 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”. -Cả lớp chơi trò chơi. Giáo viên hướng dẫn cách chơi 2. Hoạt động 2: Phần cơ bản - Nhip1 Đứng đưa 1 chân trái ra sau , 2 tay giơ - Học sinh thực hành cao thẳng hướng -Nhịp 2 Về THĐCB -Nhip3 Đứng đưa chân phải ra sau, hai tay lên cao chếch chữ V - Nhịp 4 Về TTĐCB - Giáo viên nhận xét *Ôn phối hợp 1 đến 2 lần - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chạy tiếp - Học sinh chơi trò chơi sức”. Cho hai tổ chơi thi 3. Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đi thường theo nhịp,vừa đi vừa hát - Giáo viên nhận xét giờ. Chiều Toán ÔN TẬP I. Mục tiêu: -Tiếp tục ôn lại bảng trừ trong phạm vi 10 -Biết làm các phép tính trừ nhanh thành thạo , nhìn vào tranh đặt ngay được đề toán. - Rèn thói quen ham học toán II. Đồ dùng dạy -học -Giáo viên : Hệ thống bài, tranh vẽ bài tập 4 -Học sinh: Vở bài tập toán, bảng con III. Các hoạt động dạy- học.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 10 -GV; nhận xét cho điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài Ôn và làm bài tập vở trang 64 -Bài 1 : Học sinh nêu yêu cầu -GVcho học sinh làm bảng con. - 5 em đọc bài. A, 10 8. 10 10 7 6. 10 10 10 5 4 3. 2 3 4 5 6 7 -GV nhận xét sau mỗi lần HS giơ -Học sinh giơ bảng bảng con Bài tập 2 Cho HS nêu yêu cầu sau đó -Điền số Cho học sinh làm phiếu làm bài vào phiếu các nhân …- 3 =5 , 10 - …= 4 , ….+ 1= 9 -Cho học sinh đổi bài chấm. điểm 7 + …= 10 , GV nhận xét cho điểm Bài 3: <, >, = -Học sinh làm nhóm GV chia 3 nhóm GV nhận xét cho điểm Bài tập 4: GV cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán thích hợp -GV nhận xét kết luận 3. Củng cố dặn dò : Thi đọc lại bảng trừ trong phạm vi10 Nhận xét giờ học. Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 5 + 5…=10 10….=4 5…10 -4 5 +4…=10 6+4…4 +5 6 …9 - 4 -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm bạn nhận xét , kết luận -HS quan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính vào VBT 10 - 2 = 8. Thể dục LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS tiếp tục ôn một số động tác thể dục RLTTCB. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác hơn giờ học trước. -Học sinh tiếp ôn trò chơi:”Chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia được vào trò chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> II. Chuẩn bị: - Sân trường dọn vệ sinh nơi tập trung. Giáo viên chuẩn bị còi. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Hoạt động 1: Phần mở đầu - Giáo viên tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu - Học sinh tập hợp 2 hàng dọc bài học và báo cáo sĩ số nghe Giáo viên phổ biến yêu cầu - Cho học sinh đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Giậm chân tại chỗ theo nhịp - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại” Hoạt động 2. Phần cơ bản. -Học sinh tiếp tục ôn 4 động tác buổi sáng học -Ôn tiếp : ôn phối hợp 1 đến 2 lần Nhịp 1 Đưa chân trái, hai tay sang ngang hai tay - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên chống hông Nhịp 2 Về tư thế 2 tay chống hông Nhịp 3 hông. Đưa chân phải sang ngang, hai tay chống. Nhịp 4 Về TTĐCB Giáo viên nhận xét. -Học sinh lắng nghe. - Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi: “Chay tiếp sức”. Cho hai tổ chơi thi - Học sinh chơi trò chơi . Hoạt động 3: Phần kết thúc - Cho học sinh đi thường theo nhịp - Vừa đi vừa hát. - Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét. - Giáo viên nhận xét giờ. Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được những ưu – khuyết điểm trong tuần qua. Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS có ý thức tự giác chấp hành mọi nội quy của lớp, trường. II. Các hoạt động: 1. Các tổ trưởng nhận xét của tổ mình.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. Giáo viên nhận xét * Ưu điểm : Nề nếp: - Đi học đều và đúng giờ - Vệ sinh sạch sẽ ăn mặc gọn gàng, không có HS nghỉ học - Truy bài đầu giờ tốt - Thể dục giữa giờ đều Học tập: - Các em đều có ý thức học tập tốt - Đa số các em học bài và thuộc bài đầy đủ * Nhược điểm : - Bên cạnh đó còn có em chưa thuộc bài, như em Quỳnh, Chúc, Ngân, B. Hoa * Chữ viết còn cẩu thả: Em , Phúc, K. Linh , Vinh . N. Hoa , Phan Huê. * Đến lớp còn quên vở : Em Giang, * Không mặc áo đồng phục vào đầu tuần : em Hùng - Vẫn còn hiện tượng ăn quà vặt 3. Phương hướng - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Tuyên dương những em chăm học, ngoan ngoãn, có kết quả tốt. - Nhắc nhở những em chưa chịu khó học, chậm, trong lớp hay mất trật tự.. Hiếu..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×