Ngày soạn:..../....../.....
Ngày dạy:...../....../.....
Tiết: 15. Bài: Góc lệch cực tiểu của lăng kính.
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được sự phụ thuộc của góc lệch vào góc tới của lăng kính.
Nắm được đường truyền của tia sáng qua lăng kính khi góc lệch cực tiểu.
- Kỹ năng: Vận dụng những kiến thức về góc lệch cực tiểu đo triết suất của các chất, vận
dụng giải các bài tập về lăng kính.
- Thái độ:
+ Ý thức học tập ngiêm túc, tự giác khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị mô hình hoặc hình vẽ để minh họa.
- Học sinh: ôn tập lại những kiến thức về lăng kính.
III. Tiến trình giảng dạy:
- ĐVĐ: Trong bài lăng kính chúng ta đã biết góc lệch của lăng kính, bài hôm nay
chúng ta bổ sung thêm phần sự phụ thuộc của góc lệch cực tiểu vào góc tới.
Hoạt động 1:Sự phụ thuộc của góc lệch vào góc tới:
A, Thí nghiệm:
- Chiếu một cùm tia sáng vào lăng kính sao cho một
phần tia sáng truyền thẳng, tạo vết sáng V
0
trên màn
ảnh. Tia ló ra khỏi lăng kính tạo vết sáng V trên màn
ảnh. Hai tia sáng đó hợp với nhau một góc D được gọi
là góc lệch.
- Giữ nguyên tia tới, tiến hành xoay lăng kính B. Kết
quả:
Vệt sáng V
0
đứng yên vệt sáng V di chuyển tới một góc
xác định nào đó thì dừng lại, điều đó chứng tỏ góc lệch
D có một giá trị cực tiểu nào đó ứng với một góc tới
xác định.
Hoạt động 2: Đường truyền của tia sáng:
- Thực nghiệm cho thấy khi góc lệch đạt giá trị cực
tiểu thì tia tới và tia ló đối xứng nhau qua mặt phân
giác của góc chiết quang.
1 2
1 2
2
2
Min
i i i
D i A
A
r r
= =
⇒ = −
= =
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách đo chiết suất của
chất rắn.
Giáo viên yêu cầu học sinh thỏa
luận tìm phương hướng khảo sát
góc lệch D.
- các nhóm trình bầy ý kiến của
mình:
- Nêu các dụng cụ cần có khi
khảo sát góc lệch D.
- Giáo viên tiến hành thí nghiệm
biểu diễn, yêu cầu học sinh
quan sát trả lời câu hỏi.
- Nhân xét hiện tượng xảy ra.
So sánh phương truyền của tia tới
và tia ló với phân giác góc chiết
quang?
\
Hãy thành lập công thức tính chiết
suất của chất rắn.
sin
2
sin
2
Min
D A
n
A
+
÷
=
Hoạt động 4: Vận dụng củng cố.
Câu 1: Khi cho tia ánh sáng trắng qua lăng kính thì
A. Tia sáng bị lệch về phía đáy của lăng kính.
B. Tia sáng bị tán sắc thành nhiều màu khác nhau.
C. Tia sáng bị lệch về phía đáy của lăng kính vừa bị tán
sắc thành nhiều màu khác nhau biến đổi liên tục từ màu đỏ đến
màu tím.
D. Tia sáng không bị lệch về phía đáy nhưng không bị đổi
màu.
Câu 2; Công thức tính góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính
A. D = i
1
+ i
2
– A; B. D = i
1
+ i
2
+ A; C. D = 2i +
A; D. D = 2r+ A.
Câu 3: Khi chiếu tia sáng đơn sắc với góc tới i
1
= 45
0
, có góc khúc
xạ r
1
= r
2
= 30
0
. Góc lệch D nhận giá trị là:
A. 90
0
; B. 30
0
; C. 45
0
; D. 60
0
.
Câu 4: Khi chiếu tia sáng đơn sắc với góc tới i
1
= 45
0
, có góc khúc
xạ r
1
= r
2
= 30
0
. Biết lăng kính đặt trong không khí. Chiết suất của
lăng kính là:
A.
2
, B. B.
3
; C. 2; D. 3.
Câu 5: Khi chiếu tia sáng đơn sắc với góc tới nhỏ tới lăng kính có
thiết diện là tam giác đều. Biết lăng kính đặt trong không khí và
thấy góc lệch đạt giá trị cực tiểu D
min
= 30
0
. Chiết suất của lăng
kính là:
A.
2
, B. B.
3
; C. 2; D. 3.
Câu 6: Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là:
A. tam giác cân. B. tam giác đều. C. tam giác
vuông. D. tam giác vuông cân.
Về nhà:
Làm bài tập: 2. 3. 4. 5 Sách giáo khoa.
Chuẩn bị bài sau: Tiết 16. Công thức tính độ tụ của
thấu kính.
Hướng dẫn học sinh làm bài:
Học sinh ghi nhiệm vụ về nhà.