Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.46 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT LÊ HOÀN. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 Môn Vật Lí 12 NC Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) Mã đề 132. Họ, tên thí sinh:..................................................................... Câu 1: Một con cá heo phát ra âm thanh với tần số f0, bơi vuông góc về phía vách đá ngầm với vận tốc bằng 1% vận tốc âm thanh trong nước. Âm phản xạ mà nó nhận được: A. 0,98f0 B. 1,02f0 C. 0,99f0 D. 1,01f0 Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình biểu diễn cho dao động điều hòa. A. x Asin(t + ) B. x Acost + Bsin t. x Acos( + ) D. x Acos(t + ) C. Câu 3: Trong dao động tắt dần do ma sát, để dao động được duy trì thì: A. Tác dụng lên hệ một ngoại lực biến thiên điều hòa B. Tác dụng lên hệ một ngoại lực cần thiết sau mỗi chu kỳ C. Giảm bớt khối lượng của hệ. D. Phải bổ sung năng lượng liên tục theo thời gian. 1 Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tần số góc . Khi thế năng bằng 4 cơ năng thì vật có 2 A 1 A 3 2 A A 3 2 3 vận tốc là: A. 4 B. C. D. Câu 5: Một dây đàn hai đầu cố định có chiều dài 80cm. Phát ra âm cơ bản có tần số f o, vận tốc truyền âm 340 m/s thì họa âm bậc 3 có tần số. A. 637,5Hz B. 212,5Hz C. 12,75 Hz D. 6,375Hz Câu 6: Một sợi dây đàn hồi dài 50 cm có hai đầu cố định, dao động duy trì với tần số f = 5Hz, trên dây có sóng dừng ổn định với 5 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây bằng A. 1m/s. B. 2m/s. C. 0,5m/s. D. 0,4m/s. Câu 7: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = acos20t(cm) với t tính bằng giây. Trong khoảng thời gian 2s, sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ? A. 20 B. 40 C. 10 D. 30 Câu 8: Trong bài thực hành đo chu kỳ dao động của con lắc đơn: A. Nếu ta tăng khối lượng vật nặng thì chu kỳ dao động tăng B. Nếu ta tăng khối lượng vật nặng thì chu kỳ dao động giảm C. Nếu ta tăng khối lượng vật nặng thì chu kỳ dao động không thay đổi D. Nếu ta giảm khối lượng vật nặng thì chu kỳ dao động tăng Câu 9: Một con lắc đơn dao động tắt dần. Sau một chu kỳ biên độ giảm 10%. Phần năng lượng mà con lắc bị mất đi trong một chu kỳ. A. 81% B. 10% C. 90% D. 19% Câu 10: Một con lắc đơn có chiều dài l tại một nơi trên mặt đất dao động với chu kỳ T. Nếu ta cắt bớt chiều dài. 3 dây treo đi 4 l, thì chu kỳ dao động mới của con lắc là: 2T T 3 A. B. T 2T. T. T 2. T. 3T 2. C. D. Câu 11: Sóng truyền trên dây với vận tốc 4m/s tần số của sóng thay đổi từ 22hz đến 26Hz. Điểm M cách nguồn một đoạn 28cm luôn luôn dao động vuông pha với nguồn. Bước sóng truyền trên dây là: A. 16cm. B. 100cm C. 160cm. D. 1,6cm.. x1 3cos(4 t ) 3 cm và x2 . Câu 12: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: x 5cos(4 t ) 3 cm. Phương trình của x2 là: Phương trình dao động tổng hợp x 8cos(4 t ) x 2 cos(4 t ) 2 2 3 cm 3 cm A. B. x 2 cos(4 t ) x 8cos(4 t ) 3 cm 3 cm C. 2 D. 2.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 13: Con lắc lò xo treo vào giá cố định khối lượng vật nặng m=100g, con lắc dao động điều hòa với phương 2 trình x cos(10 5t ) cm, lấy g= 10m / s . Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên giá treo có độ lớn. A. 0,05N B. 500N C. 5N D. 0,5N. Câu 14: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình:. x1 4 cos(2 t 1 ) cm và. x2 12 cos(2 t 2 ) cm. Biên độ dao động tổng hợp chỉ có thể nhận giá trị: A. 20cm B. 18cm C. 6cm D. 10cm Câu 15: Trên đường thẳng MON với O là trung điểm của MN, O cách N một khoảng d, chiều dương hướng từ O. uo a cos t thì phương trình sóng tại M là: d d d u a cos(t 2 ) u a cos( t 2 ) u a cos(t ) u a cos t cm B. m C. m A. m D. m x 4 cos(2 t )cm 2 Câu 16: Một vật dao động điều hòa với phương trình: . Gia tốc của vật biến thiên với a 160 cos(2 t )cm/s 2 2 a 160 cos(2 t )cm/s 2 phương trình: A. B. 3 a 160 cos(2 t )cm/s 2 a 160 cos(2 t )cm/s 2 2 2 C. D. đến N. Nếu tại O đặt nguồn phát sóng cơ với phương trình. Câu 17: Tại Đức Cơ một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ trong mùa mưa với nhiệt độ 22 oC. Khi vào mùa khô nhiệt độ tăng lên đến 320C. Thì đồng hồ đó chạy nhanh hay chậm mỗi ngày đêm bao nhiêu? Biết chất làm dây treo con lắc có hệ số nở dài =1,2.10- 4/K. Và coi nhiệt độ không đổi suốt ngày đêm. A. Nhanh 51,8s B. Chậm 113,8s C. Chậm 51,8s D. Chậm 165,4s Câu 18: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kỳ T=1,5s, biên độ A=4cm, pha. ban đầu 3 rad. Tính từ lúc t=0, vật đi qua vị trí x=-2cm lần thứ 2012 vào thời điểm: A. 3018s B. 1508,25s C. 1509s D. 1509,75s Câu 19: Trong các công thức sau, công thức nào không thể dùng để tính vận tốc trong dao động điều hòa.. A.. v A2 x 2 .. A2 4 a 2 v 2 B.. a2 v A 2 C. 2. 2. D.. v ( A2 x 2 ). Câu 20: Một vật dao động điều hòa với phương trình x A cos(t ) cm trong môi trường có ma sát. Hiện tượng cộng hưởng sẽ sẩy ra nếu chịu tác dụng của ngoại lực có biểu thức: A. f F cos t. B.. f F cos(1.t ). C. f F. f F cos( .t ). D. Câu 21: Một sợi dây dài 36,25m một đầu cố định, một đầu tự do, trên dây đang có sóng dừng ổn định với tần số 4Hz, vận tốc truyền sóng 20 m/s. Số bụng sóng quan sát được trên dây là: A. 13 B. 7 C. 15 D. 14 Câu 22: Trong giao thoa sóng với hai nguồn kết hợp ngược pha thì những điểm dao động với biên độ cực tiểu phải thỏa mãn (với k Z) A.. d 2 d1 (2k 1). 4. d d 2k 2 1. C.. d 2 d1 (2k 1). 2. d d k 1. D. 2. B. Câu 23: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng, không hấp thụ âm, có 2 nguồn âm điểm, giống nhau với công suất phát âm không đổi. Tại điểm A có mức cường độ âm 20 dB. Để tại trung điểm M của đoạn OA có mức cường độ âm là 30 dB thì số nguồn âm giống các nguồn âm trên cần đặt thêm tại O bằng A. 4. B. 3. C. 5. D. 7. Câu 24: Sóng cơ nói chung không truyền được trong môi trường: A. Lỏng B. Khí C. Chân không D. Rắn Câu 25: Trong sóng dừng tại đầu phản xạ cố định thì: A. Sóng tới và sóng phản xạ cùng pha B. Sóng tới và sóng phản xạ ngược pha C. Sóng tới và sóng phản xạ vuông pha D. Sóng tới và sóng phản xạ luôn lệch pha nhau một góc nhỏ hơn 900 --------------------------------------------------------- HẾT ----------.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>