Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

sang kien kinh nghiem giup HS giai totTong hieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.82 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Phòng Giáo dục - Đào tạo Tiểu Cần Trường Tiểu học Tiểu Cần SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM. GIÚP HỌC SINH GIẢI TỐT CÁC BÀI TOÁN DẠNG “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ” --- // oOo // --I/ Đặt vấn đề : 1- Tình hình kinh tế xã hội: Đứng trớc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, Giáo dục đóng một vai trò rất quan trọng nhằm nâng cao dân trí, bồi dỡng nhân lực, đào tạo nhân tài. Đảng và Nhà nớc ta đã xác định mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục - đào tạo là xây dựng con ngời và thế hệ trẻ thiết tha gắn bó với lí tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, là những ngời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã héi . Ph¶i gi÷ v÷ng môc tiªu x· héi chñ nghÜa trong néi dung ph¬ng ph¸p gi¸o dục. Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu t cho giáo dục là ®Çu t cho ph¸t triÓn kinh tÕ - v¨n ho¸ - x· héi. Theo nghÞ quyÕt trung ¬ng lÇn thø 4 “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục đào tạo” Chỉ rõ : Phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chơng trình kế hoạch, nội dung, phơng pháp giáo dục đào tạo. Vì vậy những đổi mới giáo dục tieồu học đòi hỏi phải đổi mới giáo dục môn Toán nh»m phôc vô môc tiªu gi¸o dôc ë TiÓu häc võa ph¶i chuÈn bÞ cho häc sinh häc lên trung học, vừa phải chuẩn bị cho một bộ phận học sinh đã học tập thành công ở bậc Tiểu học có thể bớc vào cuộc sống lao động. 2- Tình hình học sinh hiện tại: Đầu năm sau khi nhận lớp số học sinh của lớp như sau: Tổng số học sinh: 32 Học sinh tuyển mới : 2 học sinh nữ. Số học sinh nữ : 16 Số học sinh dân tộc: 7 Số học sinh nữ dân tộc: 3 Độ tuổi: Năm sinh 2001 : 31 học sinh Năm sinh 2000: 1 học sinh 3- Bức xúc: Phần đông các em ở trong địa bàn , tuy nhiên còn một số học sinh ngoài địa bàn nhà xa như : Xã Tân Hòa, xã Phú Cần sang học. Còn một số học sinh hoàn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn nên việc lo cho con học hành còn hạn chế . Dụng cụ học tập , sách vở, quần áo…còn chưa đầy đủ. Cha mẹ các em còn lo cho kinh kế gia đình, ít quan tâm đến việc học của con mình nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập của các em . II/ Thực trạng : * Đặc điểm tình hình lớp :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đầu năm khi nhận lớp tôi đã kiểm tra xem trình độ học toán tiếp thu của các em như thế nào. Kết quả học sinh đạt được như sau: Môn toán: Tổng số : 32 học sinh Giỏi : 9 học sinh Khá : 7 học sinh Trung bình : 10 học sinh Yếu : 6 học sinh - Qua số liệu thống kê trên , tôi xem xét kĩ nguyên nhân vì sao các em làm bài với điểm số còn thấp . - Sau đó tôi đã tìm ra nguyên nhân đó là: do các em làm bài toán có văn còn sai . - Tôi đã lên kế hoạch cụ thể để hướng dẫn các em làm bài là đi từ dễ đến khó, đi từ cái chưa biết đến cái đã biết . - Tôi tạo ra không khí thân thiện giữa thầy và trò để các em yên tâm hơn trong học tập. Vì thế các em tiếp thu bài giảng dễ dàng hơn, tôi động viên , khen ngợi các em kịp thời khiến các em rất hứng thú khi học tập. - Qua một thời gian sự tiến bộ của các em đã rõ rệt khi làm toán có lời văn nhất là khi các em làm bài toán có dạng : “ Tìm hai số khi biết Tổng và hiệu của hai số đó” . - Đối với các dạng bài toán mẫu thì học sinh khá giỏi giải quyết khá mau lẹ. Tuy nhiên khi gặp các bài toán hơi khó hơn một tí thì các em rất lúng túng, không xác định được hướng giải quyết, nguyên nhân là do tư duy của các em còn chậm, chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc đưa chúng về các dạng toán điển hình mà các em đã nắm vững cách giải. Ví dụ như đề toán : Bài toán : Lan và Hồng trồng được 50 cây hoa. Lan trồng nhiều hơn Hồng 3 cây hoa . Hỏi mỗi bạn đã trồng được bao nhiêu cây hoa ? Kết quả là chỉ có 20% em giải được bài toán này dù số học sinh khá giỏi trong lớp có đến 50%. Chính vì nguyên nhân trên tôi đã tìm ra cho mình một phương pháp : Giúp học sinh giải tốt các bài toán có dạng: “ Tìm hai số khi biết Tổng và hiệu của hai số đó”. III/ Nhiệm vụ: *Giải pháp:. Qua thực tế giảng dạy, tôi thấy khi dạy học sinh làm toán giải, giáo viên phải giúp học sinh nắm được những vấn đề cơ bản sau: + Phải biết cách phân tích đề toán, tóm tắt bài toán ở dạng ngắn gọn và khoa học. + Phải có kĩ năng nhận dạng bài toán từ đó mới định hướng được cách giải. + Thực hiện được kĩ năng tính toán một cách thành thạo. + Biết cách kiểm tra lại kết quả tìm được. Nếu như giáo viên hướng dẫn các em biết cách thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo những kiến thức đã học thì việc giải toán trở nên đơn giản và nhẹ nhàng hơn rất nhiều..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1/ Các bước cơ bản cần thực hiện trong giải toán có lời văn: Khi giảng dạy tôi hướng dẫn các em cụ thể qua các bước sau: Bước 1: Đọc kĩ đề toán: Đầu tiên các em phải xác định cho đúng những cái đã cho, những cái phải tìm và những mối quan hệ chính trong đề toán. Bước 2: Tóm tắt bài toán Sau khi đã phân tích đề, tôi hướng dẫn các em tóm tắt đề toán. Từ những cái đã có và những cái phải tìm tôi hướng dẫn các em dùng sơ đồ biểu diễn lại mối quan hệ này, sao cho trực quan, sinh động. Bước 3: Xác định dạng toán và giải toán Từ những cái đã đọc, đã xem học sinh cần tìm ra được mối quan hệ và hướng giải quyết bài toán. Để giúp các em dễ dàng hơn trong việc nhận ra dạng toán tôi đã hướng dẫn các em ghi nhớ bảng sau: Nếu đã biết. Hãy tìm thêm. Sẽ có dạng toán. Tổng Hiệu. Hiệu Tổng. Tổng – hiệu Tổng – hiệu. Bước 4 : Thử lại Đây là bước không thể thiếu trong giải toán, nhất là những bài toán được sáng tạo từ bài toán gốc. Công việc này giúp các em có thể kiểm tra lại chắc chắn bài làm của mình cũng như đánh giá được việc nhận dạng đề toán của bản thân. 2/ Củng cố kiến thức cơ bản : Căn nhà muốn xây cao thì móng phải chắc, đế phải vững. Vì thế tôi rất chú trọng đến việc xây dựng nền tảng ban đầu. Để sau này khi các em đã nhận dạng được đề toán thì sẽ giải quyết được nó một cách nhanh chóng và chính xác. Đầu tiên tôi cho học sinh làm bài toán cơ bản của dạng toán Tổng – Hiệu Đề bài 1: Tổng của hai số là 75. Hiệu của hai số đó là 25. Tìm hai số đó. Học sinh tự làm bài toán như sau:  Đề cho : Tổng là 75. hiệu là 25. Tìm 2 số đó.  Tóm tắt : ? Số bé: 25 75 Số lớn: ? Bài giải Hai lần số bé 75 - 25 = 50 Số bé cần tìm là 50 : 2 = 25 Số lớn cần tìm là.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 25 x 25 = 50 Đáp số: Số bé: 25 Số lớn: 50  Thử lại : 25 + 50 = 75.  Hay : Hai lần số lớn : 75 + 25 = 100 Số lớn cần tìm là : 100 : 2 = 50 Số bé cần tìm là : 50 - 25 = 25 Đáp số: Số lớn: 50 Số bé : 25  Thử lại : 25 + 50 = 75 Sau đó tôi đã củng cố cách làm: - Bài toán gồm mấy đại lượng? ( 2 đại lượng) - Muốn tìm được 2 đại lượng đó chúng ta cần biết những gì ? ( tổng và hiệu của chúng) - Nêu các bước thực hiện của bài toán. Bước 1: Hai lần số bé .( tổng – hiệu) Bước 2: Tìm số bé . ( hai lần số bé : 2 ) Bước 3: Tìm số lớn . ( số bé + hiệu ) Hay : Bước 1: Tìm hai lần số lớn ( tổng + hiệu ) Bước 2: Tìm số lớn ( hai lần số lớn : 2) Bước 3: Tìm số bé ( số lớn – hiệu) * Sau khi học sinh đã nắm được cách giải toán, tôi hướng dẫn học sinh rút ngắn cách giải cho dễ dàng hơn chỉ thực hiện theo hai bước ngắn gọn như sau: Cách 1: Bước 1: Tìm số bé ( Tổng – hiệu ) : 2 Bước 2 : Tìm số lớn ( số bé + hiệu ) Hay : Cách 2: Bước 1 : Tìm số lớn ( Tổng + hiệu ) :2 ) Bước 2: Tìm số bé ( số lớn – hiệu) Hướng dẫn hai cách nhưng khi làm bài chỉ yêu cầu học sinh chọn thực hiện một trong hai cách Giải Tìm số bé ( 75 - 25) : 2 = 25 Tìm số lớn 25+25 = 50 Đáp số : Số bé:25 Số lớn: 50.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thử lại :25 +50 = 75 Hay : Tìm số lớn ( 75 + 25) : 2 = 50 Tìm số bé 50 – 25 = 25 Đáp số : Số lớn:50 Số bé: 25 Thử lại : 50 + 25 = 75 Lưu ý với học sinh: Tất cả các bài toán chỉ yêu cầu học sinh giải bằng một cách . Đề bài 2: Tìm hai số biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là: 24 và 6  Hướng dẫn học sinh giải:  Bài toán yêu cầu ta tìm hai số , tức là ta phải tìm số lớn và số bé .  Tổng và hiệu lần lượt là 24 và 6 ; vậy tổng ta có là 24, hiệu ta có là 6  Yêu cầu học sinh suy nghĩ giải bài tập , sau đó thử lại .Chú ý muốn giải tốt bài tập các em cần phải tóm tắt đề toán để giải bài chính xác . Tóm tắt ? Số bé !................ 6 24 Số lớn !........................! ? Bài giải (cách 1) Số bé là ( 24 - 6) : 2 = 9 Số lớn là 9 + 6 = 15 Đáp số : số bé : 9 Số lớn : 15 Thử lại : 9 + 15 = 24 Bài giải (cách 2) Số lớn là ( 24 + 6) : 2 = 15 Số bé là 15 - 6 = 9 Đáp số : Số lớn : 15 Số bé : 9 Thử lại : 15 + 9 = 24.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài toán 3 : Tuổi bố và tuổi con cộng lại được 58 tuổi. Bố hơn con 38 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi , con bao nhiêu tuổi ? * Hướng dẫn học sinh cách giải : Bài toán cho biết gì ? ( Tuổi bố và tuổi con cộng lại được 58 tuổi. Bố hơn con 38 tuổi ) Bài toán hỏi gì ? ( Hỏi bố bao nhiêu tuổi , con bao nhiêu tuổi ? )  Theo đề bài em hãy cho biết tổng là bao nhiêu ? ( 58 tuổi)  Hiệu là bao nhiêu ? ( 38 tuổi)  Dựa vào bài đã giải , em hãy giải bài toán theo 2 bước ngắn gọn .  Học sinh tự tóm tắt và giải bài ; sau đó thử lại kết quả Tóm tắt. ? Tuổi con :. 38 tuổi 58 tuổi. Tuổi bố : ? Bài giải Tuổi của con (58 – 38 ) : 2= 10 ( tuổi) Tuổi của bố 10 + 38 = 48 ( tuổi) Đáp số : Con : 10 tuổi Bố : 48 tuổi Thử lại : 10 + 48 = 58 tuổi Học sinh có thể giải bằng cách tìm tuổi bố trước. Cách 2 Tuổi của bố ( 58 + 38) : 2 = 48 ( tuổi) Tuổi của con 48 – 38 = 10 ( tuổi) Đáp số : Bố 48 tuổi Con 10 tuổi. Thử lại : 48 +10 =58 tuổi.. * Bài toán 4 :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Cô Linh bán cam và bưởi được 460 kg. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu ki-lô gam . Biết rằng số cam ít hơn số bưởi 20 kg. Hướng dẫn các em giải bài toán như sau: *Đề cho : Bài toán cho biết gì ? (Cô Linh bán cam và bưởi được 460 kg ; số cam ít hơn số bưởi 20 kg.) Bài toán hỏi gì ? ( Tìm số ki-lô gam của mỗi loại.) * Cho học sinh xác định tổng và hiệu ? ( Tổng là 460 kg ; hiệu : 20 kg ) Yêu cầu học dựa vào cách giải bài toán theo hai bước để làm bài, sau đó thử lại kết quả * Ở dạng toán này, những học sinh học chậm chưa xác định được ít hơn và nhiều hơn như thế nà , tôi hướng dẫn các em cần xác định số cam ít hơn số bưởi 20 kg tức là bưởi nhiều hơn cam 20 kg. Từ đó các em giải bài toán theo hai bước đã hướng dẫn , sau đó thử lại kết quả . Tóm tắt Cam :. ? !…………… ! 460kg. Bưởi :. 20kg ! ……………. !... ! ? Bài giải ( cách 1) Số ki-lô gam cam đã bán là (460-20) : 2 = 220 ( kg ) Số ki-lô gam bưởi đã bán là 220 + 20 = 240 ( kg ) Đáp số : cam : 220 kg bưởi : 240 kg Thử lại : 220 +240 = 460 kg Bài giải ( cách 2) Số ki –lô-bưởi đã bán là ( 460 +20) : 2 = 240(kg) Số ki-lô gam cam đã bán là 240 -20 = 220(kg) Đáp số : bưởi : 240 kg cam : 220 kg Thử lại : 240 +220 = 460 kg. * Bài toán 5 : Tìm hai số biết tổng của chúng bằng số lớn nhất có ba chữ số và hiệu của hai số đó bằng số lớn nhất có hai chữ số . * Hướng dẫn các em giải bài toán như sau:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Số lớn nhất có ba chữ số là bao nhiêu ? ( 999) - Số lớn nhất có hai chữ số là bao nhiêu ? ( 99) Dựa vào đề bài đã cho yêu cầu học sinh tự làm bài . Đến bài toán này học sinh có thể tự tóm tắt bài một cách dễ dàng và tự làm bài theo một trong hai cách giải đã học . Tóm tắt ? Số bé !.....................!. 99 999. Số lớn !.....................!........! ? Bài giải ( cách 1) Số bé là: ( 999- 99 ) : 2 = 450 Số lớn là : 450 + 99 = 549 Đáp số : Số bé : 450 Số lớn : 549 Thử lại : 450 +549 = 999 Bài giải ( cách 2) Số lớn là : ( 999 + 99) : 2 = 549 Số bé là: 549 -99 = 450 Đáp số : Số lớn : 549 Số bé : 450 Thử lại : 549 + 450= 999 * Bài toán 6 : Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 16 m, chiều dài hơn chiều rộng 4 m. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. Đề cho : Nửa chu vi là 16 m Chiều dài hơn chiều rộng 4 m Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật ?  Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta cần phải biết gì? ( chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật)  Tổng của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật còn gọi là gì? ( nửa chu vi)  Vậy hiệu trong bài là bao nhiêu? ( 4 m ).

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Vậy theo đề bài đã cho ta có thể tìm chiều dài và chiều rộng theo cách giải bài toán gì?( Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó)  Có chiều dài và chiều rộng, học sinh có thể tự tìm diện tích theo công thức đã học. Tóm tắt ? Chiều rộng !...........! 4m Chiều dài !...........!........!. 16m. ? Diện tích : ? m2 Bài làm Chiều rộng hình chữ nhật ( 16 - 4 ) : 2 = 6 ( m) Chiều dài hình chữ nhật 6 + 4 = 10 ( m) Diện tích hình chữ nhật 10 x 6 = 60 ( m2 ) Đáp số : 60 m2 * Học sinh có thể làm bài theo cách tìm chiều dài trước vẫn được Dạng toán nâng cao : Bài toán 1 : Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 530m , chiều rộng kém chiều dài 47m. Tính diện tích của thửa ruộng? * Hướng dẫn các em giải bài toán như sau: Đề cho : Chu vi là 530 m Chiều rộng kém chiều dài 47 m Tính diện tích thửa ruộng hình chữ nhật ? -Muốn tính diện tích hình chữ nhật, ta cần phải biết gì? ( chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật) -Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật biết chưa ? ( chưa biết ) -Vậy theo đề bài đã cho ta có thể tìm chiều dài và chiều rộng theo cách nào? (tìm nửa chu vi , vì nửa chu vi là một chiều dài và một chiều rộng. ) - Một chiều dài và một chiều rộng trong đề bài ta còn gọi là gì? ( tổng) - Vậy hiệu là bao nhiêu? ( 47 m ) - Có tổng, hiệu các em có thể giải được bài toán tìm diện tích . Tóm tắt : Chu vi : 530 m. ?. Chiều rộng !...................... ……!47m Chiều dài. !............................ ..!....... !. Nửa chu vi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Diện tích : ?. m2. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật 530 : 2 = 265 ( m) Chiều rộng hình chữ nhật (265 – 47 ) : 2 =109(m) Chiều dài hình chữ nhật 109+ 47 = 156 ( m) Diện tích hình chữ nhật 156 x 109 = 17004 ( m2 ) Đáp số : 17004 m2 Bài toán 2: Hùng và Dũng có tổng cộng 46 viên bi, biết rằng nếu Dũng có thêm 5 viên bi thì Dũng còn kém Hùng 1 viên bi. Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi? Hướng dẫn học sinh giải : -Bài toán cho biết gì? ( Hùng và Dũng có tổng cộng 46 viên bi, biết rằng nếu Dũng có thêm 5 viên bi thì Dũng còn kém Hùng 1 viên bi) - Bài toán hỏi gì? (mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?) - Hãy xác định dạng toán của bài ? ( Tổng – hiệu) Dựa theo đề bài đã cho ta tóm tắt bài toán như sau: Tóm tắt 5 bi Dũng !............................ !......... .! 46 bi 1bi Hùng !.............................!............!.....! ? Bài giải Số bi Hùng có nhiều hơn Dũng 5 + 1 = 6 ( bi ) Số bi của Dũng là ( 46 - 6 ) : 2 = 20 (bi) Số bi của Hùng có là 20 + 6 = 26 ( bi ) Đáp số : Dũng : 20 bi Hùng : 26 bi Bài toán 3: Ông hơn cháu 56 tuổi, biết rằng ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu sẽ bằng 80 tuổi. Hỏi hiện nay ông bao nhiêu tuổi ? Cháu bao nhiêu tuổi? Hướng dẫn học sinh giải bài. - Bài toán cho biết gì? (Ông hơn cháu 56 tuổi, biết rằng ba năm nữa tổng số tuổi của hai ông cháu sẽ bằng 80 tuổi) - Bài toán hỏi gì? ( Hiện nay ông bao nhiêu tuổi ? Cháu bao nhiêu tuổi? ) -Muốn biêt hiện nay ông bao nhiêu tuổi ? Cháu bao nhiêu tuổi? ta phải biết gì?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ( tổng số tuổi của hai ông cháu hiện nay) - Có tổng số tuổi của hai ông cháu hiện nay, ta có thể giải bài toán theo bài toán nào đã học? (Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó) - Yêu cầu học giải bài tập. Bài giải. Tổng số tuổi của hai ông cháu hiện nay 80 - 3 x 2 = 74 (tuổi) Hiện nay ta có: ? Tuổi ông !.........!............................................! 74 tuổi Tuổi cháu !.........! 56 tuổi ? Tuổi cháu hiện nay là ( 74 – 56 ) : 2 = 9 ( tuổi) Tuổi ông hiện nay là 9 + 56 = 65 ( tuổi) Đáp số: cháu : 9 tuổi Ông 65 tuổi Thử lại : 9 + 65 = 74 tuổi *Bài toán 4 : Tìm hai số có tổng bằng 352 , biết rằng nếu viết thêm một chữ số 2 vào bên trái số bé thì được số lớn. Hướng dẫn học sinh giải. - Bài toán cho biết gì ? ( hai số có tổng cần tìm bằng 352 , số lớn nhiều hơn số bé một chữ số nên số lớn có 3 chữ số và số bé có 2 chữ số ) - Bài toán hỏi gì? ( Tìm hai số đó ) Dựa vào đề bài đã cho, dựa vào các bài toán đã học, cho học sinh suy nghĩ xác định dạng toán tự giải bài . Bài giải Hai số có tổng cần tìm bằng 352 , số lớn nhiều hơn số bé một chữ số nên số lớn có 3 chữ số và số bé có 2 chữ số. Ta gọi số bé là ab ( a khác 0) thì số lớn là 2ab. Ta có : 2ab – ab = ( 200 + ab ) – ab = 200 Vậy hiệu của hai số cần tìm là ? Số bé !...........! 200 352 Số lớn !...........!..............................! ? Số bé là : ( 352 - 200 ) :2 = 76 Số lớn là 76 + 200 = 276 Đáp số : Số bé : 76 Số lớn : 276 Thử lại : 76 + 276 = 352.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Dạng bài toán có phân số. * Bài toán 8. Anh và em có 2 m. vải để may quần áo. Số mét vải để may đồ của em ít. 6. hơn anh là 3 m . Tìm số mét vải đã may của mỗi người ? Hướng dẫn các em giải bài toán như sau: - Dựa vào đề bài , ta có thể giải bài theo theo cách nào? ( giải theo cách giải Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ) - Yêu cầu học sinh xác định tổng ? hiệu ? ( Tổng trước khi giải bài tập . Tóm tắt ? Em !....!. 6 m 3. 8 m , hiệu 2. 6 m 3. ). 8 m 2. Anh !....!...........! ? Bài làm Số mét vải của em đã may 8 6 12 ( − ):2= (m) 2 3 12. Số mét vải của anh đã may 12 6 9 + = (m) 12 3 3. Đáp số : em may : 1 m 9 m 3 12 9 8 + = 12 3 2. Anh may Thử lại :. Kết quả thực hiện đạt được trong năm học trước : Nhờ kinh nghiệm này mà trong những năm học qua học sinh lớp tôi luôn đạt điểm cao khi giải toán điển hình “ Tìm hai số khi biết Tổng và hiệu của hai số đó”. Qua kết quả tôi thấy kinh nghiệm trên đã đạt hiệu quả khá tốt trong công tác bồi dưỡng học sinh của lớp . Cụ thể số học sinh đạt điểm toán của lớp năm học 2010 – 2011 như sau: Tổng số học sinh: 33 Học sinh giỏi : 19 Học sinh khá : 12 Học sinh trung bình: 9 Học sinh yếu : / IV- Kết luận : * Bài học kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Từ các vấn đề mà tôi đã trình bày có các vấn đề cần quan tâm sau : - Ngoài những bài toán mẫu mà tôi đã nêu trong phần ví dụ ta cần đầu tư thêm thật nhiều những bài toán có cùng dạng để học sinh thực hành giải thành thục trở thành kĩ xảo. Có như thế các em mới tự tin trong các kì thi. - Đây chỉ là một dạng trong rất nhiều dạng toán mà các em phải gặp trong các bài thi. Vì thế chúng ta cần phải linh động, sáng tạo áp dụng cho các dạng toán khác. - Để học sinh thực sự nắm vững dạng toán một cách thành thạo chúng ta cần cho các em tự tìm, đặt những đề toán tương tự cùng dạng. Có làm được như thế các em mới thật sự nắm vững dạng toán. - Để tạo hứng khởi trong học tập giáo viên có thể cho nhóm này ra đề cho nhóm kia giải và ngược lại, thi đua giữa các nhóm . * Trong quá trình giảng dạy, tôi đã tích lũy được qua thực tế nhiều năm giảng dạy của mình tôi đã áp dụng những cách dạy đó nhằm nâng cao chất lượng học toán cho lớp tôi phụ trách. Bước đầu các em đã thực sự phấn khởi , tự tin khi học toán, tôi nhận thấy các em hứng thú hơn trong học tập, mạnh dạng đưa tay phát biểu ý kiến xây dựng bài, tính toán nhanh, chính xác. Các em ham học, tự tin, chất lượng được nâng lên một cách rõ rệt. Trong quá trình học toán, các em dần dần biết cách phát hiện chiếm lĩnh kiến thức mới và giải quyết các vấn đề gần gủi với đời sống của mình . Sự tiến bộ của các em biểu hiện cụ thể qua điểm số. Cha mẹ các em yên tâm hơn, tin tưởng hơn vào nhà trường, tích cực ủng hộ việc dạy học của nhà trường nhất là khi con em đạt kết quả cao trong “Kì thi chọn học sinh giỏi bậc tiểu học” của huyện năm vừa qua.. *Kiến nghị: Qua sáng kiến trên , nếu được các cấp lãnh đạo phê duyệt tôi tin rằng chất lượng học sinh của chúng ta ngày càng được nâng cao hơn. Người viết. Traàn Thò Hieáu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TIEÅU CẦN TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN TIEÅU CAÀN. . SAÙNG KIEÁN KINH NGHIEÄM. GIUÙP HOÏC SINH GIAÛI TOÁT CÁC BAØI TOÁN DẠNG “TÌM HAI SỐ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> KHI BIẾT TỔNG VAØ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”. Họ và tên người thực hiện: Trần Chức vu ï: Giáo viên Sinh hoạt tổ chuyên môn: Khối 4 Năm học : 2011- 2012. Thò Hieáu ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×