Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De DA KT chuong 1 Hinh 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.11 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS: ……………… Lớp:…………………………….. Họ tên:…………………….......... Điểm:. BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÌNH HỌC 6 Nội dung: Chương I - Thời gian: 45 phút (Ngày kiểm tra:……/ 11 / 2012) Lời phê của Thầy giáo:. I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1:(1điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng. 1. Cho hình vẽ:. m n a) Điểm C thuộc mấy đường thẳng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 A b) Có mấy đường thẳng đi qua điểm A? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 x c) Trên hình vẽ có mấy điểm? B C A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 d) Trên hình vẽ có mấy đường thẳng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2 (1 đ) Điền từ còn thiếu vào chỗ .... Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là…. số lớn hơn 0. Câu 3: (2 đ) a. M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: A. MA= MB C. MA + AB = MB B. MA + MB = AB và MA = IB D. Cả 3 câu đều sai b. Nếu điểm B nằm giữa 2 điểm A và C thì: A. AC + CB = AC C. AB + BC = AC B. AC + AB = BC D. Cả 3 câu đều sai II. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng a, Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm đó? Vẽ được mấy đường thẳng như thế? b, Viết tên các đường thẳng đó? Câu 2: (2 điểm) Vẽ đoạn thẳng MN = 6 cm. Trên MN lấy điểm Q sao cho MQ = 3 cm a, Điểm Q có nằm giữa 2 điểm M và N không? Vì sao? b, Tính độ dài đoạn QN? c, Hỏi Q có là trung điểm của MN không? Vì sao? Câu 3: (1điểm) Cho đoạn thẳng AB. M nằm giữa AB. Tính AB biết AM = 6cm và MB = 4cm?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM :. I. Phần trắc nghiệm. Câu 1: (1điểm) Mỗi ý trả lời đúng. Ý a b c Đáp án A C C Câu 2 (1 đ) - Một Câu 3: (2 điểm) Mỗi ý trả lời đúng cho 1 điểm. Ý Đáp án. a B. (0,2 5đ) d C. b C. II, Phần tự luận Câu 1: (3 điểm) a, - Vẽ đúng hình - Vẽ được 3 đường thẳng,. (1đ) (0,5đ) A. B b, Đường thẳng AB,đường thẳng BC, đường thẳng AC Câu 2 (3 điểm):. C (1,5đ) (0.5đ). M Q N a., Điểm Q có nằm giữa hai điểm M và N vì MQ = 3cm; MN = 6cm nên MQ < MN và Q  MN (0.5đ ) b. Vì Q nằm giữa M và N nên: (0.25đ) MQ + QN = MN (0.25đ) => QN = MN – MQ (0.25đ) = 6 – 3 = 3(cm) (0.25đ) c, Vì Q nằm giữa M và N và MQ = QN =3 cm nên Q là trung điểm của MN (1đ) Câu 3 (1điểm) Ta có: M nằm giữa AB nên: AM + MB = AB (0,5đ) Vậy AB = 6 + 4 = 10cm (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×