Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

HH TIET 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.84 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Thị Trấn 2012-2013. Năm học. Bài 2. Tiết 6 Tuần 4 §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. 1. MỤC TIÊU : 1.1.Kiến thức : - HS tính được các tỷ số lượng giác của ba góc đặc biệt 30 0; 450; 600. - Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 1.2.Kĩ năng : - HS biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. 1.3.Thái độ : - HS biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo. 2. TRỌNG TÂM Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : Bảng phụ : ghi bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, đề bài tập, định lý. 3.2. Học sinh : Nắm chắc các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thước thẳng, e6ke, máy tính bỏ túi. 4. TIẾN TRÌNH. 4.1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện 9A2………………………………………. 9A3………………………………………. 4.2. Kiểm tra miệng HS: Ghi công thức các tỉ số lượng giác của góc nhọn. ( 4đ ) Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC = 0,9m; BC = 1,2m. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, tính các tỉ số lượng giác của góc A ? ( 6đ ) Đáp án - Viết các công thức tỉ số lượng giác của góc nhọn.. Giáo án hh 9 – Giáo viên : Lê Thanh Hoa Trang 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Thị Trấn 2012-2013. 2. Năm học. 2. 2. 2. AB=√ AC + BC =√ ( 0,9 ) + ( 1,2 ) =1,5 m sinB . 0,9 0, 6 1,5. 1, 2 cosB  0,8 1,5 1, 2 sin A = 1,5 =0,8 tan B . ; ;. tan B . cotB . 0,9 0, 75 1, 2. 1, 2 4  1,333 0,9 3. 0,9 ; cosA= 1,5 =0,6. 1, 2 4 0,9  1,333 cotB  0, 75 0,9 3 1, 2 ;. GV : Nhận xét chấm điểm 4.3. Bài mới. HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Trong tiết học trước ta thấy nếu cho góc nhọn  , ta tính được các tỉ số. NỘI DUNG. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. lượng giác của nó. Ngược lại, nếu cho một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn  ta có thể dựng được các góc đó không ta tìm hiểu vấn đề này qua tiết học hôm nay. Hoạt động 2: Cách dựng góc nhọn 2. Cách dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác khi biết tỉ số lượng giác. Giáo án hh 9 – Giáo viên : Lê Thanh Hoa Trang 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Thị Trấn 2012-2013. Năm học. 4 Gv: Ta biết tan  = ? a. Ví dụ 1 :Dựng góc nhọn  ,biết tan  = 3 HS: tan  = GV: Vậy tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề Giải của tam giác này là bao nhiêu Cách dựng: 3. Hs: 4 GV: Hãy dựng một tam giác vuông sao. -. 3 cho tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề là 4. -. Trên tia Ox lấy OA=3( đơn vị ). -. Trên tia Oy lấy OB=4 ( đơn vị ). HS: Thảo luận nhóm 3 phút về cách. -. Góc OAB là góc cần dựng. Dựng góc vuông xOy, xác định đọan thẳng làm đơn vị. dựng GV: Gọi lần lượt học sinh nêu các bước dựng HS:……………………………. GV: vẽ hình lần lượt theo từng bước. Chứng minh GV:Đưa đề bài ví dụ lên màn hình HS: Đọc đề. b. Ví dụ 2 : Dựng góc nhọn  biết sin  =0,5. GV: Tương tự, hãy nêu cách dựng góc β. -. sao cho Sin β=0,5. HS :Suy nghĩ GV: Ta có Sin β=0,5 = ? HS:. OB 4   tan  =tan OAB = OA 3. Sin β=0,5. 1  = 2. Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm đơn vị. -. Trên tia Oy lấy OM=1. -. Vẽ cung tròn (M,2) cung này cắt Ox tại N. -. Nối MN, góc ONM là góc cần dựng. GV: Vậy ta phải dựng tam giác sao cho. Giáo án hh 9 – Giáo viên : Lê Thanh Hoa Trang 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Thị Trấn 2012-2013 1 tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền là 2 .. Hãy nêu các bước dựng. HS: Dựng góc vuông xOy, xác định. Năm học. y M 2. 1. x. . O. N. đoạn thẳng làm đơn vị Trên tia Oy lấy OM=1. Chứng minh. Vẽ cung tròn (M,2) cung này cắt Ox tại N. -. OM  sin  =sin ONM = NM =0,5. Nối MN, góc ONM là góc cần dựng GV: Cho học sinh đọc chú ý /tr74/sgk Hoạt động 3 : Tỉ số lượng giác của hai c. Chú ý: SGK/74 góc phụ nhau:. Nếu hai góc nhọn  và  có sin  = sin  ( hoặc cos. GV: Đưa đề bài lên bảng yêu cầu học  = cos  , tg  =tg  , cotg  = cotg  ) thì  =  sinh hoạt động nhóm nhỏ 3. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau: HS: Hoạt động nhóm nhỏ GV: Gọi đại diện một nhóm lên bảng a. Ví dụ : ?4/tr74/sgk làm câu a. a. Xét ABC vuông tại  o Ta có    90 ( hai góc phụ nhau ). Giáo án hh 9 – Giáo viên : Lê Thanh Hoa Trang 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Thị Trấn 2012-2013. Năm học. AC AB ;cos   BC BC AC AB tan   ;cot   AB AC AB AC sin   ;cos   BC BC AB AC tan   ;cot   AC AB Vây AC sin  cos   BC AB cos  sin   BC AC tan  cot   AB AB cot  tan   AC sin  . GV: Qua đó, hãy cho biết các tỉ số lượng giác nào bằng nhau ? HS: Lên bảng làm câu b. GV: Vậy khi hai góc phụ nhau, các tỉ số lượng giác của chúng có liên hệ gì ? Hãy rút ra định lí HS: Nêu định lý ? Nhiều HS nhắc lại. b. Định lí: SGK/tr74. GV: góc450 phụ với góc nào? HS: 450 GV: Vậy theo nội dung định lí ta có điều gì? HS: Sin 450 = Cos 450=. Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia , tan góc này bằng cot góc kia c. Bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt. √2 2. Tg 450=Cotg450=1 GV: Góc 300 phụ với góc nào? HS: 600.  tỉ số l.giác sin. GV: Từ kết quả VD2/tr73/sgk, biết tỉ số lượng giác của gó 600 em hãy suy ra tỉ số lượng giác của góc300. Giáo án hh 9 – Giáo viên : Lê Thanh Hoa Trang 5. cos tg. 300. 450. 1 2 3 2 3 3. 2 2 2 2. 1. 600 3 2 1 2 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Thị Trấn 2012-2013. HS: Sin 300= Cos 600=. Năm học. 1 2. cotg. 3. 1. 3 Cos 300=Sin 600= √ 2. 3 Tan 300=Cot300= √ 3. Cot300=Tan600= √ 3 Từ đó suy ra bảng lượng giác của các góc đặc biệt GV gọi HS lần lượt điền vào bảng lượng giác. GV tiếp tục yêu cầu làm bài tập 16 SGK GV: Đưa đề bài lên bảng phụ GV: Đề bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? HS: Cho góc nhọn 600 ,yêu cầu tìm y. d. Củng cố BT16/tr77/sgk. GV: Em hãy tìm mối liên hệ giữa các yếu tố đã cho và yếu tố cần tìm y HS: Sin60 = 8 0. GV: Từ đó suy ra y =? GV: Gọi một HS lên bảng làm Gv: Cho học sinh đọc chú ý /tr75/SGK Ta có: y 8 3  y 8Sin600  4 3 2 Sin600= 8. Chú ý: SGK /75. Giáo án hh 9 – Giáo viên : Lê Thanh Hoa Trang 6. 3 3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường THCS Thị Trấn 2012-2013. Năm học. 4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố GV: Nêu định lý liên hệ về tỉ số lượng giác các góc phụ nhau. HS:…………………………………………………………….. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học. a) Đối với bài học ở tiết này:  Nắm chắc các tỉ số lượng giác của góc nhọn,  Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau,  Ghi nhớ tỷ số lượng giác của các góc đặc biệt 300, 450, 600.  Làm các bài tập : 13, 14, 15, 16, 17. SGK(Tr.77)  Bài 25, 26, 27 trang 93 SBT. b) Đối với bài học ở tiết sau:  Tiết sau luyện tập.  Hướng dẫn đọc “Có thể em chưa biết” : Bất ngờ về khổ giấy A4 (21cm  29,7cm) a 29, 7  1, 4142  2 21 Tỷ số giữa chiều dài và chiều rộng : b.   Để chứng minh BI  AC ta cần chứng minh ABC CBI  Để chứng minh BM = BA hãy tính BM và BA theo BC. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung.................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... Phương pháp.............................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Thiết bị + Đddh :............................................................................................................... ............................................................................................................................................. ........ Giáo án hh 9 – Giáo viên : Lê Thanh Hoa Trang 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×