Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.45 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
TUẦN 29 Ngày soạn: 01/ 4/ 2012
TIEÁT 29 Ngày dạy: 03/ 04/ 2012
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>
- Học sinh đọc đúng nhạc bài “ Ngày đầu tiên đi học”
- Học sinh có thêm hiểu biết về nhạc sĩ Xuân Khoát.
- Học sinh đọc đúng cao độ, truờng độ, tiết tấu của bài tập đọc nhạc
- Học sinh biết đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 3/ 4
- Giáo dục HS biết quý trọng những nhạc sĩ cách mạng Việt Nam.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
GV : - Nhạc cụ ( đàn organ )
- Đàn, đọc nhạc bài tập đọc nhạc số 9
- Chuẩn bị bài “ Đếm sao, Trăng theo em rước đèn” để giới thiệu cho học sinh.
- Tập hát bài “ Lượn tròn, lượn khéo”.
HS : - Chép bài tập đọc nhạc số 9 và ghi tên nốt
- Đọc trước bài nhạc sĩ Văn Chung
<b>III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Hãy kể tên và nêu ý nghĩa của các ký hiệu thường gặp trong bản nhạc
- Đọc bài tập đọc nhạc số 8
<b>3. Bài mới</b>
HĐ Của GV NỘI DUNG HĐ của HS
GV giới thiệu và
ghi bảng
GV giới thiệu
GV yêu cầu.
GV hỏi.
Ghi lên bảng.
<b>1/ </b><i><b>Tập đọc nhạc số 9</b></i>
<b>Trích “Ngày đầu tiên đi học”</b>
- Nhạc : Nguyễn Ngọc Thiện
*<b> Giới thiệu bài TĐN.</b>
Bài TĐN số 9 trích phần đầu bài hát Ngày đầu tiên đi học,
<b>* Tìm hiểu bài TĐN:.</b>
- Bài TĐN viết ở nhịp bao nhiêu? – Nhịp 3/4
- Nêu các ký hiệu trường độ?
<b>* Luyện cao độ:</b>
Sắp xếp cao độ của bài từ thấp lên cao?
HS ghi baøi
HS trả lời và
ghi bài
GV hỏi.
Ghi lên bảng.
GV hoûi.
GV hướng dẫn.
GV ghi bảng và
hướng dẫn.
GV đàn.
GV hướng dẫn.
GV hướng dẫn
GV yêu cầu
GV đàn
GV hướng dẫn
GV giới thiệu và
ghi bảng
GV chỉ định
GV thực hiện
GV chỉ định
GV hát
- Bài TĐN có mấy câu?
- Bài TĐN gồm có 4 câu. Câu 2 và 4 giống nhau.
<b>* Tập tiết tấu. </b>
<b>* Tập đọc từng câu</b>
GV đàn giai điệu cả bài TĐn 1 lần để HS hình dung giai điệu
- GV đàn câu 1, HS nghe (2 - 3 lần), yêu cầu HS nghe và
quan sát tên nốt
- GV đàn, bắt nhịp; HS đọc to hòa theo đàn
- Sửa lỗi sai cho học sinh (nếu có).
- Tập câu 2: tương tự.
- Nối câu 1và 2: GV đàn, HS đọc hòa theo đàn (2 lần).
- Sửa lỗi sai cho HS (nếu có).
- Tập câu 3: Tương tự câu 1.
- Câu 4 giống câu 2 nên cho ghép câu 3 và 4. cách thực hiện
như câu 1 và 2.
<b>* Đọc cả bài</b>:
- GV chỉ vào bài TĐN yêu cầu HS tập đọc cả bài
- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc cùng tiếng đàn vừa vỗ tiết
tấu.
- GV chỉ định 1 vài HS đọc mẫu. GV chú ý nghe và sửa sai
nếu có.
<b>* Ghép lời ca</b>:
- GV đàn giai điệu, HS hát lời kết hợp vố tay theo phách
- GV nhận xét
<b>* Củng cố, kiểm tra</b>
- Gv hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp vỗ phách hoặc đánh
nhịp
- HS trình bày bài TĐN theo tổ, nhóm, cá nhân
<b>Nhạc sĩ Văn Chung và bài hát “ Lượn tròn, lượn khéo”</b>
nhạc sĩ Văn Chung ( sách giáo khoa)
- Hát cho học sinh nghe trích đoạn bài “ đếm sao, trăng theo
em rước đèn….” ( yêu cầu học sinh cùng hát )
2/ Giới thiệu bài hát “ Lượn tròn, lượn khéo”
- Giáo viên hát cho học sinh nghe bài “ lượn tròn lượn khéo”
HS luyện gam
HS thực hiện
HS tập đọc
nhạc
HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
HS hát lời
HS thực hiện
HS trình bày
HS ghi bài
HS đọc sách
HS nghe
<b>4/ Củng cố – dặn dò:</b>
- Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 3/ 4
- Gọi một tổ xung phong thực hiện
- Nhắc học sinh tiếp tục luyện tập bài tập đọc nhạc số 9
- Xem truớc bài “ Hô la hê, hô la hô”
<b>IV/ RÚT KINH NGHIỆM:</b>