qui trình hoạt động quan hệ công
chúng?
truyền thông
Lý thuyết
Truyền
thông
Nguồntin
Nguồntin
Mãhóa
Mãhóa
Thôngđiệp
Thôngđiệp
Giảimã
Giảimã
Nhậntin
Nhậntin
SE
Phảnhồi
Mạch Truyền thông
MDR
Phảnhồi
Nguồntin
• Nguồntin xuấtpháttừ nhân vật
trung tâm hoặctổ chứctruyền
tin
• Không thểđảmbảorằng thông
tin đó đượcngười thu nhậnhiểu
mộtcáchtương ứng
• Có thể dùng cử chỉ, âm vựcvà
âm lượng để tạonhấnmạnh đặc
biệt
Mã hóa
• Những gì nguồntin muốn liên hệđến
phải được chuyểntảitừ ý tưởng bên
trong thành mộtnội dung giao tiếp-
• Từ/Ngữ nghĩa:
9 Mộttừđượchiểu khác nhau bởi
những người khác nhau
9 Từ ngữ liên tụcthayđổivề nghĩavà
cách sử dụng
9 Từ ngữđược dùng trong giai đoạn
mã hóa sẽ tác động nhiều đến
thông điệp đầurakhidùngđể giao
tiếpvớingườinhậntin.
Thông điệp
• Đadạng các phương tiệntruyền
thông: phát biểu cá nhân, báo, tạpchí,
thông cáo báo chí, họp báo, bảntin
phát thanh-truyềnhình, hộithảogặp
mặt
• 3 cách diễngiảithôngdụng hơn, đólà:
9 Nội dung chính là thông điệp
9 Phương tiện chính là thông điệp
9 Con người(chủ thể, đốitượng)
chính là thông điệp
Giảimã
• Sau khi đượctruyềntải, một thông
điệpcầnthiếtphải đượcgiảimãbởi
ngườinhậntin trướckhihọ có hành
động hay phản ứng
• Ngườinhậntin giảimãthôngđiệpnhư
thế nào phụ thuộc nhiềuvàonhận
thứccủangười đó
• Thiên lệch trong nhậnthứccủacá
nhân xuấtpháttừ nhiềuyếutố: các
khuôn mẫuápdụng, các biểutượng sử
dụng, ngữ nghĩa, áp lựctrongcùng
nhóm, kênh truyềnthôngđượcsử
dụng