Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

tiet 27 hoc hat bai cachiusa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Nguyễn Bá Loan. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH. GV: PHẠM THỊ PHƯƠNG LY.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> L.O.G.O.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đã từ lâu hình ảnh nước Nga trở nên quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam chúng ta.... Nga là một nước có diện tích rộng lớn nhất thế giới: Lãnh thổ nước Nga trãi dài từ Đông Âu đến vùng Viễn đông thuộc châu Á, với diện tích trên 17 triệu ki lô mét vuông..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thủ đô Mát xcova. Điện Kremlin. Quảng trường đỏ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nước Nga xứ sở Bạch Dương với sắc vàng quyến rũ đẹp và thơ mộng. Nơi đây còn có những con người hiền lành và đôn hậu , đặc biệt là những bài hát, bài dân ca hết sức tuyệt diệu đã để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng mỗi người dân Việt Nam ....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chiều Mát xcova.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đôi bờ..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> L.O.G.O.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 27:. Học hát : Bài Ca – Chiu – Sa Bài đọc thêm: Bản hành khúc cách mạng. Nội dung 1: Học hát bài Ca – Chiu - Sa: 1. Tác giả:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NHẠC SĨ BLAN- TE. NHẠC SĨ PHẠM TUYÊN. Sinh ngày 12-01-1930. Ngày sinh: 10- 02- 1903 Ngày mất: 24- 09- 1990 Ông sinh ra trong một gia đình thợ thủ công nghèo, cuộc đời của ông đã để lại hơn 2000 bài hát.. Nguyên là trưởng ban văn nghệ đài truyền hình Việt Nam, ủy viên thường vụ hội nhạc sĩ Việt Nam. Các tác phẩm: Như có bác Hồ trong ngày vui đại thắng, Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Hoàn cảnh ra đời bài hát Ca-Chiu-Sa • Ca – Chiu – Sa là bài hát của nhạc sĩ Blan-te (Nga), sáng tác trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên xô (cũ) chống phát xít Đức(1939-1945). • Các cô gái Nga đã hát Ca – Chiu – Sa để động viên các chiến sĩ Hồng quân Xô – Viết bên chiến hào..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Hoàn cảnh ra đời bài hát Ca-Chiu-Sa • Yêu thích bài hát và cảm động trước tấm lòng của các thiếu nữ, các chiến sĩ. lấy ngay tên Ca-Chiu-Sa (tên thân mật của các cô gái Nga) đặt cho một loại vũ khí, gọi là tên lửa Ca-Chiu-Sa. • Bài hát Ca-Chiu-Sa được phổ biến vào Việt Nam từ những năm 1955-1956, thanh niên Việt Nam rất yêu thích..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.Tìm hiểu bài hát Ca-Chiu-Sa. Lắng nghe giai điệu.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.Tìm hiểu bài hát Ca-Chiu-Sa * Nhịp? Sắc thái bài hát?. -> Nhịp 2/4, sắc thái nhanh vui C1. * Cao độ?. -> Cao nhất nốt Rế, thấp nhất nốt Là * Kí hiệu?. C2. -> Dấu nhắc lại, dấu luyến. Chú ý: Nghịch phách ở ô nhịp thứ 13 *Chia câu ?. -> 4 câu; câu 3, 4 được nhắc lại.. C3. C4.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 3.Tìm hiểu bài hát Ca-Chiu-Sa. - Về dấu giọng, tiếng Nga. cũng như một số tiếng nước ngoài khác không có 5 dấu giọng như Tiếng Việt. - Khi hát thành dấu sắc hoặc dấu huyền thì ngữ nghĩa vẫn không thay đổi. Ví dụ: Hát Ca-Chiu-Sa thành Ca-Chiu-Sà vẫn không thay đổi ngữ nghĩa..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4. Học hát.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nồ ô ố ô ố ô nà….

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CÂU 1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> CÂU 2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Câu 1 + 2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Câu 3.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 4.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Câu 3+4.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4. Học hát. * Tập hát lối đối đáp đồng ca: Nhóm 1: Hát câu 1 Nhóm 2: Hát câu 2 Cả 2 nhóm: Câu 3, 4.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> NộiNội dung dung 1: 1: Học Học háthát bàibài CaCa – Chiu – Chiu - Sa - Sa. Luyện tập theo nhóm, cá nhân....

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Cảm nhận của em khi học xong bài hát Ca-Chiu-Sa? Nêu tính giáo dục?. Bài hát gợi lên hình ảnh đất nước Nga thật xinh đẹp. Nơi đây có những bài dân ca tuyệt diệu và những con người đôn hậu. Bài hát mang tình giáo dục: Mọi người luôn yêu thương nhau, có tình đoàn kết, hữu nghị và phải biết trân trọng, giữ gìn những điều đó.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> L.O.G.O.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Nội dung 2: Bài đọc thêm. Bản hành khúc cách mạng Rốt-xi-ni(1792-1868) là nhạc sĩ người Ý sống ở thành phố Bô-lô-nhơ.Ông sáng tác những bài ca cách mạng cổ vũ cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại ách áp bức của bọn xâm lược Áo chiếm đóng, nhưng ông không thể đi khỏi thành phố mà không có giấy phép của viên tướng chỉ huy. Rốt-xi-ni đến gặp hắn để xin giấy phép. -Ông là ai?- Viên tướng hỏi. Nhạc sĩ tự xưng “họ tên” của mình và nói thêm:. Nhạc sĩ Rốt-xi-ni (1792-1868). - Tôi cũng là nhạc sĩ, nhưng tôi không giống cái tên Rốt-xi-ni nổi loạn ấy chuyên sáng tác những bài ca cách mạng.Tôi yêu nước Áo và tôi sáng tác tặng ngài một khúc quân hành rất hùng tráng để ngài lệnh cho đội nhạc binh.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ...của ngài biểu diễn. Rốt-xi-ni đưa bảng nhạc cho viên tướng và ông nhận được giấy phép ra khỏi thành phố. Hôm sau, đội quân nhạc Áo biểu diễn bản hành khúc đó ở quản trường thành phố Bôlô-nhơ, đó chính là một bài ca cách mạng. Nghe thấy âm điệu quen thuộc của bản nhạc, nhân dân thành phố Bô-lô-nhơ vui mừng kéo đến và cùng hát hòa theo. Viên tướng Áo như điên lên vì tức giận, nhưng làm thế nào được nữa, chính hắn đã cấp giấy cho Rốt-xi-ni rời khỏi thành phố rồi.. Từ Ngọc Ấn sưu Nhạc sĩ Rốt-xi-ni (1792-1868). tầm.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Qua bài đọc thêm, em hãy nêu tác dụng của âm nhạc trong đời sống?. “Âm nhạc không những diễn đạt tinh tế những cung bậc tình cảm của con người mà còn trở thành vũ khí sắc bén trong các cuộc chiến bảo vệ tổ quốc”.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> PHẦN CỦNG CỐ BÀI. Trß ch¬i. ÂM NHẠC.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nốt nhạc vàng Thể lệ trò chơi Đội chơi chia làm 2 nhóm. Các bạn sẽ có 5 nốt nhạc. Trong đó có chứa 5 câu hỏi. Nếu 1 trong 2 nhóm trả lời đúng và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng.Đội chiến thắng cuối cùng sẽ nhận được nốt nhạc vàng ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TRÒ CHƠI ÂM NHẠC Câu 1. Đây là giai điệu của bài hát nào? CA-CHIU-SA.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TRÒ CHƠI ÂM NHẠC Câu 2. Rốt-xi-ni là nhạc sĩ người nước nào? Nhạc sĩ người Ý.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TRÒ CHƠI ÂM NHẠC Câu 3. Bài hát Ca-chiu-sa sáng tác trong khoảng thời gian nào? ( 1939-1945).

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TRÒ CHƠI ÂM NHẠC Câu 4. Bài hát Ca-chiu-sa được viết với sắc thái nào? Nhanh-vui.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TRÒ CHƠI ÂM NHẠC Câu 5. Nhạc sĩ nào viết lời Việt cho bài hát Ca-chiu-sa? PHẠM TUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đây là nốt nhạc vàng của bạn !.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> DẶN DÒ. Bài tập về nhà -Học thuộc bài hát, tìm một số động tác phụ họa - Làm bài tập 1, 2 trang 53 SGK - Chuẩn bị bài cho tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Chúc các thầy cô cùng các em học sinh sức khỏe, niềm vui, hạnh phúc Xin chào, hẹn gặp lại!.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×