Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

SOAN BAI BE VA CAC BAN 2436THANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.27 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 1 : BÉ VÀ CÁC BẠN Thời gian: 03 tuần (Từ ngày 17/9/2012 đến hết ngày 6/10/ 2012) Tuần 1: Khuôn mặt bé Thời gian: 01 tuần (Từ ngày 17/9 đến ngày 22/9/2012). Tuần 2: Bạn trai bạn gái Thời gian: 01 tuần (Từ ngày 24/9 đến ngày 29/9/2012). Tuần 3: Quần áo bạn trai bạn gái Thời gian: 01 tuần (Từ ngày 1/10 đến ngày 6/10/2012). KẾ HOẠCH TUẦN 1: Khuôn. mặt bé. Thời gian thực hiện từ ngày 17/9/2012 đến ngày 22/9/2012.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Mai Thời gian Hoạt động Đón trẻ.. Thể dục sáng.. Trò truyện.. Hoạt động học.. Hoạt động ngoài trời.. Thứ hai.. Thứ ba.. Thứ tư.. Thứ năm.. Thứ sáu.. Thứ bẩy.. Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 17/9/2012 18/9/2012 19/9/2012 20/9/2012 21/9/2012 22/9/2012 - Đón trẻ với thái độ niềm nở, nhắc nhở trẻ chào bố, mẹ, chào cô giáo. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích. * Bài: Ồ sao bé không lắc. 1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp đi các động tác khởi động sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn. 2. Trọng động: Cô tập cho trẻ tập cùng cô theo nhạc bài: Ồ sao bé không lắc. - Hô hấp: Thổi bóng. - Đưa tay ra - nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu, ồ sao bé không lắc.(Làm động tác theo lời) - Đưa tay ra - nắm lấy cái hông lắc lư cái đầu, ồ sao bé không lắc.( Làm động tác theo lời ca) - Đưa tay ra - nắm lấy cái chân, lắc lư cái đầu, ồ sao bé không lắc.( Làm động tác theo lời ca) Là la lá là la lá là…Hai tay giơ cao chân giậm xoay vòng tròn 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại 1 - 2 vòng quanh sân tập. - Trò truyện với trẻ về trẻ về một số bộ phận trên cơ thể trẻ - Trẻ biết kể tên các bộ phận trên cơ thể mình - Trò chuyện về các chức năng của từng bộ phận HĐ PTVĐ HĐH NBTN HĐH Âm NBPB HĐH LQVH ÔN LUYỆN - BTPTC: Tay - Một số bộ nhạc. - Màu đỏ - Thơ: Miệng - Ôn nhận biết em phận cơ thể: - TT Dạy hát: xinh tập nói: Một số - VĐCB: Bò Mắt, mũi, Em búp bê bộ phận cơ thẳng hướng mồm tai - T/C: Tai ai thể: Mắt, mũi, - TC: Bắt tinh mồm, tai bướm. - HĐMĐ: - HĐMĐ: - HĐMĐ: - HĐMĐ: - HĐMĐ: - HĐMĐ Q/S: Đồ chơi Q/S: Cây Q/S: Cây Q/S : Hoa tóc Q/S: Cây hoa Q/S: Cây hoa.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ngoài trời - TCVĐ: Bóng tròn to. - Chơi tự do.. Hoạt động góc.. Hoạt động chiều.. bưởi vàng anh. tiên. loa kèn mười giờ - TCVĐ: - TCVĐ: Trời - TCVĐ: Ai đi - TCVĐ: Nhẩy - TCVĐ: Cây Nhẩy bắt nắng, trời nhẹ hơn.. qua suối. cao cỏ thấp bướm mưa. - Chơi tự do. - Chơi tự do. - Chơi tự do - Chơi tự do. - Chơi tự do. + Góc HĐVĐV: Chơi xâu vòng màu đỏ - Chuẩn bị đồ dùng: Hạt vòng mầu xanh, đỏ. 10 - 15 dây xâu. Giá treo sản phẩm. - Kỹ năng chơi: Trẻ biết cầm dây và xâu được vòng màu đỏ + Góc chơi phân vai: Chơi bế em, chăm sóc cho em ăn, giặt quần áo cho em, chải đầu cho em.. + Góc vận động: Chơi lăn bóng, lăn vòng. + Góc nghệ thuật: Hát, múa những bài hát được học trong chủ điểm. Tô mầu, dán trang trí quần áo cho bạn. - Rèn cho trẻ - Đọc cho trẻ - Hát cho trẻ - Ôn nhận biết - Nêu gương - Cho trẻ có kỹ năng tự nghe bài thơ nghe bài hát: mầu đỏ. cuối tuần. HĐG đi vệ sinh Miệng xinh Bé và hoa. đúng nơi quy định. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY. Nội dung.. Yêu cầu.. Chuẩn bị.. Tổ chức hoạt động.. Lưu ý..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> THỨ HAI. 17/9/2012 HĐHPT VẬN ĐỘNG: - BTPTC Tay em - VĐCB: Bò thẳng hướng - TCVĐ: Bắt bướm.. 1. Kiến thức : Trẻ biết tên bài tập: Bò thẳng hướng , biết bò thẳng hướng về phía trước. Biết tên trò chơi: Bắt bướm. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng định hướng cho trẻ - Trẻ nhẩy thật cao để bắt bướm 3. Thái độ: - Trẻ chú ý tham gia tập vận động theo hướng dẫn của cô. - Tham gia chơi cùng bạn.. 1. Đồ dùng: * Đồ dùng của cô: - Nhạc khởi động. - 10 quả bóng - Vạch chuẩn. *Đồ dùng của trẻ; Trang phục quần áo gọn gàng dễ tập. 2. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ gọn gàng.. 1. Ổn định, giới thiệu bài: - Cả lớp chơi trò chơi “ dung dăng dung dẻ”. 2. Khởi động: Cho trẻ đi thành đội hình vòng tròn kết hợp đi các động tác khởi động. 3.Trọng động: + Tập BTPTC: Cô tập cho trẻ tập cùng cô từng động tác theo bài “ồ sao bé không lắc”. + Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên vận động: Ném bóng. - Cô thực hiện lần 1: Hỏi trẻ tên vận động. - Cô tập lần 2: Giải thích: Đứng trước vạch chuẩn, tay cầm bóng khi có hiệu lệnh thì ném thật mạnh bóng về phía trước. - Cô tập lần 3: Vừa làm vừa hỏi lại trẻ cách cầm và ném bóng thế nào? - Cho một trẻ khá lên tập thử 1 lần. - Cô tổ chức cho trẻ tập: Lần 1: Gọi lần lượt từng trẻ lên tập. Lần 2: Cho 2 – 3 trẻ cùng tập . ( Cô chú ý bao quát nhắc nhở trẻ tập đúng) Lần 3: Cho trẻ tập nối tiếp nhau. - Cô tập lại một lần, Cho trẻ nhắc lại tên vận động..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> THỨ BA. 18/9/2012 HĐH NHẬN BIẾT TẬP NÓI: - Một số bộ phận cơ thể: Mắt, mũi, mồm, tai.. 1. Kiến thức: - Trẻ gọi đúng tên, biết các chức năng của các bộ phận : Mắt mũi, mồm tai. 2. Kỹ năng: - Trẻ nhận và nói được các bộ phận : Mắt, mũi, mồm, tai và nói được chức năng của các bộ phận đó. - Trả lời được câu hỏi của cô. Nói to, rõ lời.. 1. Đồ dùng. * Đồ dùng của cô: - Tranh, ảnh về khuôn mặt rõ hình mắt mũi, mồm tai. - Que chỉ, giá để ảnh. - 1 tranh vẽ khuôn mặt. - Tranh vẽ mắt, mũi, mồm, tai. * Đồ dùng cho trẻ. - Mỗi trẻ 1 3 Thái độ: tranh vẽ khuôn - Hứng thú , tích cực mặt. trong giờ học. - Một bộ tranh vẽ mắt, mũi,. + TCVĐ: Bắt bướm. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Bắt bướm - Cách chơi luật chơi: Nhẩy thật cao để bắt được con bướm. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần ( Cô bao quát nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi). khuyến khích trẻ nhẩy thật cao để bắt được bướm. 4. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân tập 2 – 3 phút. 1. Ổn định, giới thiệu bài: - Cho trẻ đứng quanh cô và chơi “ Dung dăng dung dẻ”. - Trẻ ngồi xung quanh cô 2. Dạy nội dung chính: + Cô giới thiệu bức ảnh rất đẹp + Cho trẻ nhận biết các bộ phận qua bức ảnh: Cô hỏi: - Đây là ảnh bạn nào?( 4-5 trẻ) - Đây là cái gì? Để làm gì?( 5-6 trẻ) - Các con có mắt không?Mắt các con đâu? Chỉ vào máet của mình cô xem nào? (cả lớp) - Thế còn đây là gì?Mũi để làm gì? ( 4-5 trẻ) - Mũi các con đâu? Mũi của con để làm gì? -Các con nghe được là nhờ có gì?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> mồm tai rời. 2. Địa điểm: - Trong lớp học, trẻ ngồi dưới sàn hình chữ U.. Tai của các con đâu? - Ai lên chỉ cho cô xem tai của bạn này đâu?( 2-3 trẻ) - Tai dùng để làm gì?( 2-3 trẻ) -Các con được ăn dưa hấu chưa? Các con ăn được là nhờ có cái gì? - Mồm dùng để làm gì? 3. Ôn luyện kết thúc: * Ôn luyện: - Cho trẻ chơi gắn các bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt * Kết thúc: Cho trẻ hát cùng cô và vận động theo bài: Xoay, xoay, xoay. THỨ TƯ. . 1. Kiến thức: . 1. Đồ dùng: 1. Ổn định, giới thiệu bài. 19/9/2012 - Trẻ biết tên bài hát: * Đồ dùng của - Cho trẻ chơi “ Tập tầm vông” HĐH ÂM Em búp bê. cô: Đàn organ, - Cô đưa búp bê và giưói thiệu tên NHẠC: - Hiểu nội dung bài 1 em búp bê. bài hát. - Hát: Em búp hát nói về em búp bê Mũ chóp. 2. Dạy nội dung chính: bê. ngoan không khóc * Đồ dùng của * Dạy hát: - T/C: Tai ai nhè. trẻ: Ghế ngồi - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần, trẻ tinh Biết tên một số nhạc hình chữ U. ngồi trên ghế. cụ: Sắc xô, kèn, 2. Địa điểm: - Cô hát lần 2 kết hợp nhạc đệm trống. - Phòng học - Cô hát lần 3: giảng nội dung bầi 2. Kỹ năng: sạch, thoáng hát nói về em bé búp bê rất ngoan - Trẻ hát được cả ngoãn, tuy còn bé nhưng em không câu hát theo cô bài khóc nhè. hát : Em búp bê. - Dạy trẻ hát: Cả lớp hát 2 – 3 lần - Hát đúng theo nhịp kết hợp nhạc đệm cho bài hát ( Cô của bài hát. chú ý sửa sai cho trẻ). - Đoán được tên bạn - Từng tổ lên hát..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hát. 3. Thái độ: - Hứng thú trong giờ học, mạnh dạn tham gia học hát, thích thú khi chơi trò chơi. THỨ NĂM. 20/9/2012 NBPB Màu đỏ. 1. Kiến thức: - Trẻ gọi tên được mầu đỏ. - Trẻ nhận biết được màu đỏ. 2. Kỹ năng: - Trẻ chọn được đúng hoa màu đỏ cắm vào lọ màu đỏ - Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ 3. Thái độ: - Tích cực tham gia. - Nhóm, cá nhân trẻ hát ( Động viên trẻ hát to, rõ lời). * Trò chơi: - Cô giới thiệu tên trò chơi: Tai ai tinh - Cách chơi: Cô sẽ mời 1 bạn lên gần cô và cô đội mũ chóp cho bạn. Sau đó cô sẽ mời 1 bạn khác đứng lên hát. Hát xong mời bạn ngồi xuống và cho bạn đội mũ chóp đoán tên bạn hát. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần ( Cô nhận xét trẻ khi chơi) 3. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học, động viên khuyến khích trẻ hát tốt hơn nữa ở giờ học sau 1. Đồ dùng 1. Ổn định, giới thiệu bài: * Đồ dùng của - Cô giới thiệu với cả lớp hôm nay cô: là sinh nhật của bạn Bảo đấy các - 1 lọ hoa màu con hãy chuẩn bị quà tặng bạn nhé. đỏ. Một số 2. Dạy nội dung chính: bông hoa màu - Cô đã chuẩn bị rất nhiều hoa để xanh, màu đỏ.. tặng bạn Bảo đấy. *Đồ dùng của - Bông hoa có mầu gì? trẻ: - Bạn Bảo rất thích hoa màu đỏ, cô - Mỗi trẻ một nhờ lớp mình chọn hoa màu đỏ lọ hoa màu đỏ cho bạn. và 2 bông hoa - Cho trẻ nhận biết màu sắc của màu đỏ, 1 hoa, lọ hoa trong rổ của trẻ. bông hoa màu - Yêu cầu trẻ lấy hoa đỏ cắm vào.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> họat động.. THỨ SÁU. 21/9/2012 THƠ: Miệng xinh ( Trẻ chưa biết). xanh. 2. Địa điểm: Trẻ ngồi dưới sàn lớp hình chữ U.. lọ đỏ. 3. Củng cố, kết thúc: + Ôn luyện củng cố: - Chọn hoa màu đỏ tặng bạn Bảo - Cô nhận xét động viên trẻ. + Kết thúc:Cho trẻ hát mừng sinh nhất 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng 1. Ổn định, giới thiệu bài: -Trẻ nhớ tên bài thơ, * Đồ dùng của - Cô và trẻ cùng hát bài ” Lời chào hiểu nội dung bài cô: buổi sáng” thơ: miệng của các - Tranh minh - Hỏi trẻ miệng xinh để chào bố bé thật xinh xắn chỉ họa cho bài mẹ của các con đâu nhỉ? nói điều hay mà thơ. - Cô biết 1 bài thơ nói về cái miệng không cãi nhau, - Giá treo rất hay đó là bài thơ “Miệng xinh” không nói bậy. tranh, que chỉ. 2. Dạy nội dung chính: 2. Kỹ năng: * Đồ dùng cho - Cô đọc lần 1: Không sử dụng - Trẻ đọc theo cô trẻ: tranh, Trẻ ngồi quanh cô dưới sàn. từng câu thơ, đọc to, - Ghế ngồi - Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh rõ lời, đọc đúng các hình chữ U . minh họa, trẻ ngồi trên ghế hình từ trong bài, thể hiện 2. Địa điểm: chữ U. tình cảm khi đọc Phòng học - Đàm thoại: + Đó là bài thơ gì? thơ. thoáng mát + Các cháu chơi với ai? - Trả lời được câu sạch. + Cái miệng như thế nào? hỏi theo gợi ý của + Chỉ để nói điều gì? cô. - Cô giáo dục trẻ không cãi nhau, 3. Thái độ: không nói bậy. - Chú ý học bài, - Dạy trẻ đọc thơ: mạnh dạn tham gia + Cả lớp đọc cùng cô 2 - 3 lần. đọc thơ. + Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc. ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ, dậy trẻ đọc rõ lời, sửa ngọng cho trẻ)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THỨ BẨY. 22/9/2012 ÔN LUYỆN NBTN : Một số bộ phận trong cơ thể: Mắt, mồm, mũi, tai. ( Trẻ chưa biết). Trẻ nhận biết được các bộ phận trên khuôn mặt bé.. -Lô tô cho trẻ - Tranh minh họa. 3. Ôn luyện, kết thúc: + Ôn luyện: Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần. + Kết thúc: Cả lớp hát bài đi chơi, đi chơi và cho ra sân chơi. - Cô chỉ vào tranh và hỏi trẻ từng bộ phận - Cả lớp hát cùng nói theo cô - Cô tổ chức cho từng trẻ nói theo cô - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ. KẾ HOẠCH TUẦN 2: Ban. trai, bạn gái. Thời gian thực hiện từ ngày 24/9 đến ngày 29/9/2012 Giáo viên thực hiện: Hoàng Thị Liêm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thời gian Hoạt động Đón trẻ.. Thể dục sáng.. Trò truyện.. Thứ hai.. Thứ ba.. Thứ tư.. Thứ năm.. Thứ sáu.. Thứ bẩy. Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 24/9/2012 25/9/2012 26/9/2012 27/9/2012 28/9/2012 29/9/2012 - Đón trẻ với thái độ niềm nở, nhắc nhở trẻ chào bố, mẹ, chào cô giáo. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích. * Bài: Ồ sao bé không lắc. 1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp đi các động tác khởi động sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn. 2. Trọng động: Cô tập cho trẻ tập cùng cô theo nhạc bài: Ồ sao bé không lắc. - Hô hấp: Thổi bóng. - Đưa tay ra - nắm lấy cái tai, lắc lư cái đầu, ồ sao bé không lắc.(Làm động tác theo lời) - Đưa tay ra - nắm lấy cái hông lắc lư cái mình, ồ sao bé không lắc.( Làm động tác theo lời ca) - Đưa tay ra - nắm lấy cái chân, lắc lư cái đùi, ồ sao bé không lắc.( Làm động tác theo lời ca) Là la lá là la lá là…Hai tay giơ cao chân giậm xoay vòng tròn 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại 1 - 2 vòng quanh sân tập. - Trò truyện với trẻ về cô giáo. -Trò truyện với trẻ về các bạn trong lớp. HĐ PTVĐ HĐH NBTN HĐH Âm - BTPTC: Ồ -Bạn trai, bạn nhạc. sao bé không gái - TT Dạy hát: lắc Tập tầm vông Hoạt động học. - VĐCB: Đi - Nghe hát: thẳng hướng Em biết vâng - TC: Bóng lời mẹ dặn tròn to - HĐMĐ: - HĐMĐ: Hoạt động ngoài - HĐMĐ: Q/S: Đồ chơi Q/S: Cây Q/S: Cây trời. ngoài trời tóc tiên vàng anh. - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: Trời. NBPB HĐH LQVH ÔN LUYỆN - Di màu tự do - Truyện: Sẻ - Ôn : Nhận con biết phân biệt màu đỏ. - HĐMĐ: Q/S : Cây hoa sữa - TCVĐ: Ai đi. - HĐMĐ: Q/S: Cây hoa loa kèn - TCVĐ:. - HĐMĐ: Q/S: bưởi - TCVĐ: Cây cao cỏ thấp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bóng tròn to. - Chơi tự do.. Nhẩy bắt nắng, trời nhẹ hơn.. Nhẩy qua - Chơi tự do bướm mưa. - Chơi tự do. suối. - Chơi tự do. - Chơi tự do. - Chơi tự do. + Góc HĐVĐV: Chơi xâu vòng - Chuẩn bị đồ dùng: Hạt vòng các mầu , đỏ. 10 - 15 dây xâu. Giá treo sản phẩm. - Kỹ năng chơi: Trẻ biết cầm dây và xâu được vòng Hoạt động góc. + Góc chơi phân vai: Chơi bế em, chăm sóc cho em ăn, bón cho em ăn, cho em ngủ + Góc vận động: Chơi lăn bóng, lăn vòng. + Góc nghệ thuật: Hát, múa những bài hát được học trong chủ điểm. Tô mầu, dán trang trí quần áo cho bạn. - Hướng dẫn - Đọc cho trẻ - Hát cho trẻ - Cho trẻ to - Biễu diễn - Cho trẻ trẻ chơi trò nghe chuyện: nghe bài: Con màu tự do văn nghệ. chơi trò chơi: Thỏ con cò bé bé Nu na nu Hoạt động chiều. chơi ” Năm ngón tay nhúc không vầng nống nhích” lời.. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY.. Nội dung. THỨ HAI.. Yêu cầu. 1. Kiến thức :. Chuẩn bị. 1. Đồ dùng:. Tổ chức hoạt động. 1. Ổn định, khởi động.. Lưu ý..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 24/9/2012 HĐHPT VẬN ĐỘNG: - BTPTC: Ồ sao bé không lắc - VĐCB: Đi theo hướng thẳng - TCVĐ: Bóng tròn to. Trẻ biết tên bài tập: Đi theo hướng thẳng - Trẻ biết đi theo hướng thẳng Biết tên trò chơi: Bóng tròn to 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng định hướng và khả năng phối hợp chân, tay, mắt cho trẻ. - Rèn kỹ năng phản xạ cho trẻ 3. Thái độ: - Trẻ chú ý tham gia tập vận động theo hướng dẫn của cô. - Tham gia chơi cùng bạn.. * Đồ dùng của cô: - Nhạc khởi động. - Vạch chuẩn. *Đồ dùng của trẻ; Trang phục quần áo gọn gàng dễ tập. 2. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ gọn gàng.. Cho trẻ đi thành đội hình vòng tròn kết hợp đi các động tác khởi động. 2.Trọng động: + Tập BTPTC: Cô tập cho trẻ tập cùng cô từng động tác theo bài “ Tay em”. + Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên vận động: Đi thẳng hướng - Cô thực hiện lần 1: Hỏi trẻ tên vận động. - Cô tập lần 2: Giải thích: Đứng trước vạch chuẩn, mắt nhìn thẳng đi phối hợp nhịp nhàng chân nọ tay kia, đi thẳng phía trước. - Cô tập lần 3: Vừa làm vừa hỏi lại trẻ cách đi - Cho một trẻ khá lên tập thử 1 lần. - Cô tổ chức cho trẻ tập: Lần 1: Gọi lần lượt từng trẻ lên tập. Lần 2: Cho 2 – 3 trẻ cùng tập .( Cô chú ý bao quát nhắc nhở trẻ tập đúng) Lần 3: Cho trẻ tập nối tiếp nhau. - Cô tập lại một lần, Cho trẻ nhắc lại tên vận động. + TCVĐ: Bóng tròn to - Cô giới thiệu tên trò chơi: Bóng tròn to - Cách chơi, luật chơi: Trẻ cầm tay nhau làm quả bóng khi hát đến câu” Bóng tròn to” thì dang tay ra làm quả bóng to. Khi đến câu “Bóng xì hơi” thì trẻ đi vào trong làm quả bóng nhỏ. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhành 1-2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> THỨ BA. 25/9/20121 HĐH NHẬN BIẾT TẬP NÓI: Bạn trai, bạn gái. THỨ TƯ. 26/9/2012 HĐH ÂM NHẠC:. phút. 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng. 1. Ổn định, giới thiệu bài: - Trẻ biết tên * Đồ dùng của - Cho trẻ đứng quanh cô và hát bài: Giấu của mình và tên cô: tay các bạn trong - Tranh bạn - Cho trẻ ngồi xung quanh cô lớp. trai, tranh bạn 2. Dạy nội dung chính: - Biết mình là gái * Bạn Gái trai hay gái. -Que chỉ, giá + Cô giới thiệu bức ảnh rất đẹp 2. Kỹ năng: để ảnh. + Cho trẻ nhận biết xem đây là ảnh bạn - Trẻ nhận biết * Đồ dùng cho nào ? và gọi đúng tên trẻ : Mỗi trẻ 1 Cô hỏi : - Đây là ảnh bạn nào?(4-5)trẻ mình và tên các tranh vẽ bạn - Bạn này mặc gì ?( Bạn mặc váy, có tóc bạn, nhận biết trai hay bạn dài, đây là bạn gái)?(4-5)trẻ được bạn trai , gái. * Bạn Trai bạn gái. - Bút màu, bàn - Còn bạn này mặc gì ?(4-5)trẻ - Trẻ trả lời ghế. - Tóc bạn này dài hay ngắn ?(4-5)trẻ được các câu 2. Địa điểm: - Bạn này là bạn gì ?Bạn trai hay bạn gái ? hỏi của cô to, rõ - Trong lớp - Cho trẻ nhận biết tên và giới tính của các lời. học, trẻ ngồi bạn trong lớp. 3 Thái độ: dưới sàn hình 3. Ôn luyện kết thúc: - Trẻ hứng thú chữ U. * Ôn luyện: tích cực tham - Cho trẻ chơi trò chơi nói nhanh theo tay gia hoạt động. chỉ của cô. - Biết đoàn kết - Chơi về đúng nhóm: Nhóm bạn trai và với bạn bè. nhóm bạn gái. * Kết thúc: Cho trẻ tô màu tranh bạn trai, bạn gái. 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng 1. Ổn định, giới thiệu bài. - Trẻ biết tên bài *Đồ dùng của - Cho trẻ chơi “ Dung dăng dung dẻ” hát: Tập tầm cô: - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi với gì? vông, trẻ hiểu -Đàn .đĩa nhạc - Cô giới thiệu bài:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Dạy hát: Tập tầm vông - Nghe hát: Biết vâng lời mẹ. nội dung bài hát 2. Kỹ năng: - Trẻ thuộc lời bài hát đúng giai điệu bài hát Tập tầm vông 3. Thái độ: - Hứng thú trong giờ học, mạnh dạn tham gia học hát, thích thú khi chơi trò chơi.. THỨ NĂM. 27/9/2012 - HĐHTH - Di màu tự do. 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được màu và biết cách di. *Đồ dùng của trẻ:. 2. Dạy nội dung chính: * Dạy hát: - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần, trẻ ngồi trên 2 Địa điểm ghế. - Trong lớp học - Cô hát lần 2 kết hợp nhạc đệm trẻ ngồi dưới - Cô hát lần 3: giảng nội dung bài hát nói sàn hình chữ U về một trò chơi về tay - Dạy trẻ hát: Cả lớp hát 2 – 3 lần kết hợp nhạc đệm cho bài hát ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Từng tổ lên hát. - Nhóm, cá nhân trẻ hát ( Động viên trẻ hát to, rõ lời). - Hỏi lại trẻ tên bài hát. * Nghe hát - Cô giới thiệu tên bài hát ,tác giả - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 hỏi lại trẻ tên bài hát - Cô hát lần 2 (động tác minh hoạ) - Giảng nội dung bài hát: bạn nhỏ rất ngoan biết vâng lời mẹ đi học không khóc nhè. - Cô hát lần 3 động viên trẻ minh hoạ cùng cô - Lần 4 cho trẻ nghe ca sĩ hát. 3. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học, động viên khuyến khích trẻ . 1. Đồ dùng 1. Ổn định, giới thiệu bài: * Đồ dùng của - Cho trẻ chơi “ Tập tầm vông” cô: - Cô giới thiệu vào bài. - Giấy vẽ mẫu 2. Dạy nội dung chính:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ có kỹ năng cầm bút. - Dạy trẻ cách di chuyển màu 3. Thái độ: - Tích cực tham gia họat động.. THỨ SÁU. 28/9/2012 TRUYỆN - Sẻ con ( Trẻ chưa biết). - Bút mầu - Giá để tranh mẫu. *Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một bút mầu - Vở của trẻ 2. Địa điểm: Trẻ ngồi bàn. - Cô giới thiệu bức tranh cô đã di mẫu - Cô di mầu lần 1 cho trẻ xem (không phân tích) - Cô di màu lần 2 vừa di vừa dạy trẻ cách cầm bút và cách đưa mầu. - Cô di màu lần 3 và hỏi trẻ cô đang làm gì ? - Cô đang cầm gì ? - Cô đang làm gì ? - Cô hướng dẫn và tổ chức cho trẻ di. 3. Củng cố, kết thúc: - Cô hỏi cả lớp đang làm gì? + Kết thúc:Cô chưng bầy sản phẩm của trẻ - Cô nhận xét tuyên dương khuyến khích trẻ. 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng 1. Ổn định, giới thiệu bài: -Trẻ nhớ tên câu * Đồ dùng của - Cả lớp chơi trò chơi: Trời tối trời sáng. chuyện hiểu nội cô: - Hỏi trẻ khi đến lớp thấy thế nào? dung câu - Tranh minh - Cô giới thiệu câu truyện chuyện: Trẻ họa cho câu 2. Dạy nội dung chính: biết quan tâm và truyện - Cô kể lần 1: Không sử dụng tranh, Trẻ giúp đỡ bạn. - Giá treo ngồi quanh cô dưới sàn. 2. Kỹ năng: tranh, que chỉ. - Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh minh họa, - Trẻ trả lời * Đồ dùng cho trẻ ngồi trên ghế hình chữ U. được câu hỏi trẻ: - Đàm thoại: + Cô vừa kế cho các con nghe của cô. - Ghế ngồi câu truyện gì? - Trẻ hiểu phân hình chữ U . + Sẻ con đã nói gì với bạn Hươu biệt được nhân 2. Địa điểm: + Hươu đã làm gì để giúp đỡ bạn vật trong truyện. Phòng học - Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn 3. Thái độ: thoáng mát bè. - Chú ý học bài, sạch. 3. Ôn luyện, kết thúc:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> mạnh dạn tham gia đọc thơ THỨ BẨY. 29/9/2012 ÔN LUYỆN NBPB: Màu đỏ ( Trẻ chưa biết). Trẻ nhận biết được màu đỏ. -Những bông hoa màu xanh đỏ. + Ôn luyện: Cô kể cho trẻ nghe lại 1 lần sử dụng sân khấu rối + Kết thúc: Cả lớp hát bài trời nắng trời mưa. - Cô giới thiệu hôm nay cô có rất nhiều bông hoa có mầu rất đẹp nhưng cô chỉ thích những bông hoa có màu đỏ thôi. - Bạn nào có thể tìm giúp cô những bông hoa có màu đỏ. - Cô cho nhiều trẻ lên chọn. - Cô hỏi trẻ những bông hoa trẻ chọn được có màu gì? - Cô bao quát khuyến khích động viên trẻ.. KẾ HOẠCH TUẦN 3: Quần áo bạn trai, bạn gái Thời gian thực hiện từ ngày 1/10 đến ngày 6/10/2012 Giáo viên thực hiện: Tạ Thị Minh Đức.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thời gian. Thứ hai.. Thứ ba.. Thứ tư.. Thứ năm.. Thứ sáu. Thứ bảy Ngày 6/10/2012.. Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 1/10/2012. 2/10/2012 3/10/2012. 4/10/2012. 5/10/2012 Hoạt động - Đón trẻ với thái độ niềm nở, nhắc nhở trẻ chào bố, mẹ, chào cô giáo. Đón trẻ. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. - Cho trẻ chơi với đồ chơi trẻ thích. * Bài: Nào cùng tập thể dục 1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp đi các động tác khởi động sau đó cho trẻ đứng thành vòng tròn. 2. Trọng động: Cô tập cho trẻ tập cùng cô theo bài: Nào cùng tập thể dục - Hô hấp: Thổi bóng. - Sáng dậy sớm tập thể thao: 2 tay lần lượt đưa lên cao Thể dục sáng. - Da hồng hào, người khoẻ mạnh: 2 tay chỉ vào má , chống hông - Học tính tốt, giúp nước nhà: 2 tay lần lượt đưa lên cao - Dang tay ra: 2 tay dang ngang. Cúi người xuống: 2 tay chạm mũi 2 bàn chân - Đứng thẳng lên: đứng thẳng người, 2 tay thả xuôi - Tập như thế cho người khoẻ mạnh:Hai chân giậm kết hợp 2 tay xoay phía trước. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại 1 - 2 vòng quanh sân tập. - Trò truyện với trẻ về quần áo,bạn trai, bạn gái. Trò truyện. - Trẻ biết kể tên các bạn trong lớp, bước đầu biết được về giới tính. HĐ PTVĐ HĐH NBTN HĐH Âm HĐH Tạo HĐH LQVH Ôn bài thơ: - BTPTC: Ồ - Quần áo bạn nhạc. hình - Thơ: Bạn Miệng xinh . sao bé không trai, bạn gái - TT Dạy hát: - Dán quả mới lắc. Giấu tay bóng tròn to Hoạt động học. - VĐCB: Ném - T/C: Nghe bóng âm thanh đoán - TC: Bắt tên nhạc cụ bướm. - HĐMĐ: - HĐMĐ: - HĐMĐ: - HĐMĐ: . - HĐMĐ: Hoạt động ngoài - HĐMĐ:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Q/S: Cây lá láng - TCVĐ: Bóng tròn to. - Chơi tự do.. Q/S: Cây Q/S: Cây Q/S : Hoa tóc Q/S Xích đu - Q/S: Cầu trượt hoa sữa vàng anh. tiên. TCVĐ: Nhẩy - TCVĐ: Bóng - TCVĐ: - TCVĐ: Trời - TCVĐ: Ai đi qua suối. tròn to trời. Nhẩy bắt nắng, trời nhẹ hơn.. - Chơi tự do - Chơi tự do bướm mưa. - Chơi tự do. chuối. chuối. - Chơi tự do. - Chơi tự do. + Góc chơi phân vai: Chơi bế em, chăm sóc cho em ăn, cho em ngủ, chải đầu. - Chuẩn bị đồ dùng: bát thìa, búp bê, lược… -Kỹ năng chơi: + Trẻ bắt chước một số công việc của người lớn: Chải tóc cho em, bón cho em ăn, ru em ngủ. Hoạt động góc. + Góc HĐVĐV: Chơi xâu vòng xanh, đỏ tặng bạn. + Góc vận động: Chơi lăn bóng, lăn vòng. + Góc nghệ thuật: Hát, múa những bài hát được học trong chủ điểm. Tô mầu, dán trang trí quần áo cho bạn. - Hướng dẫn - Kể truyện: - Hát cho trẻ - Ôn nhận biết - Tổ chức văn - Nêu gương trẻ rửa tay, rửa nghe bài hát: mầu đỏ. nghệ cuối tuần. Hoạt động chiều. mặt Em búp bê. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nội dung.. Yêu cầu.. Chuẩn bị.. THỨ HAI. 1/10/2012. HĐHPT VẬN ĐỘNG: - BTPTC: Ồ sao bé không lắc. - VĐCB: Ném bóng. - TCVĐ: Bắt bướm.. 1. Kiến thức : Trẻ biết tên bài tập: Ném bóng , biết ném bóng về phía trước Biết tên trò chơi: Bắt bướm. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng định hướng ném cho trẻ - Trẻ nhẩy thật cao để bắt bướm 3. Thái độ: - Trẻ chú ý tham gia tập vận động theo hướng dẫn của cô. - Tham gia chơi cùng bạn.. 1. Đồ dùng: * Đồ dùng của cô: - Nhạc khởi động. - 10 quả bóng - Vạch chuẩn. *Đồ dùng của trẻ; Trang phục quần áo gọn gàng dễ tập. 2. Địa điểm: Phòng học sạch sẽ gọn gàng.. Tổ chức hoạt động. 1. Ổn định, khởi động. Cho trẻ đi thành đội hình vòng tròn kết hợp đi các động tác khởi động. 2.Trọng động: + Tập BTPTC: Cô tập cho trẻ tập cùng cô từng động tác theo bài “ồ sao bé không lắc”. + Vận động cơ bản: - Cô giới thiệu tên vận động: Ném bóng. - Cô thực hiện lần 1: Hỏi trẻ tên vận động. - Cô tập lần 2: Giải thích: Đứng trước vạch chuẩn, tay cầm bóng khi có hiệu lệnh thì ném thật mạnh bóng về phía trước. - Cô tập lần 3: Vừa làm vừa hỏi lại trẻ cách cầm và ném bóng thế nào? - Cho một trẻ khá lên tập thử 1 lần. - Cô tổ chức cho trẻ tập: Lần 1: Gọi lần lượt từng trẻ lên tập. Lần 2: Cho 2 – 3 trẻ cùng tập .( Cô chú ý bao quát nhắc nhở trẻ tập đúng) Lần 3: Cho trẻ tập nối tiếp nhau. - Cô tập lại một lần, Cho trẻ nhắc lại tên vận động. + TCVĐ: Bắt bướm. - Cô giới thiệu tên trò chơi: Bắt bướm - Cách chơi luật chơi: Nhẩy thật cao để bắt được con bướm. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần ( Cô bao quát nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi). khuyến khích trẻ nhẩy thật cao để bắt được bướm. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh. Lưu ý..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> THỨ BA. 2/10/2012 HĐH NHẬN BIẾT TẬP NÓI: - Quần áo bạn trai, bạn gái. THỨ TƯ. 3/10/2012 HĐH ÂM NHẠC: - Hát: Giấu tay - T/C: Nghe. sân tập 2 – 3 phút. 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng. 1. Ổn định, giới thiệu bài: - Trẻ biết tên của mình * Đồ dùng - Cho trẻ đứng quanh cô và chơi “ Dung và tên các bạn trong của cô: dăng dung dẻ”. lớp. Biết mình là trai - Ảnh 1 bạn - Trẻ ngồi xung quanh cô hay gái. trai mặc quần 2. Dạy nội dung chính: 2. Kỹ năng: áo cộc sơ vin, + Cô giới thiệu bức ảnh rất đẹp - Trẻ nhận biết và gọi 1 bạn gái mặc + Cho trẻ nhận biết xem đây là ảnh của bạn đúng tên mình, tên các váy, tóc dài. nào? bạn, nhận biết được - Que chỉ, giá Cô hỏi: - Đây là ảnh bạn nào? bạn trai, bạn gái. để ảnh. - Bạn này mặc gì? ( Bạn mặc váy, có tóc dài, - Trả lời được câu hỏi * Đồ dùng đây là bạn gái) của cô. Nói to, rõ lời. cho trẻ. - Còn bạn này mặc gì? - Mỗi trẻ 1 - Tóc bạn dài hay ngắn? 3 Thái độ: tranh vẽ bạn - Bạn này là bạn gì? Bạn trai hay bạn gái? - Hứng thú trong giờ trai hay bạn - Cho trẻ nhận biết tên và giới tính của các học, mạnh dạn nói to , gái. bạn trong lớp. rõ ràng. - Bút mầu, bàn 3. Ôn luyện kết thúc: ghế. * Ôn luyện: 2. Địa điểm: - Cho trẻ chơi về đúng nhóm: Nhóm bạn trai - Trong lớp và nhóm các bạn gái. học, trẻ ngồi * Kết thúc: Cho trẻ tô mầu cho tranh bạn dưới sàn hình trai bạn gái. Bạn trai tô mầu tranh bạn trai, chữ U. bạn gái tô mầu tranh bạn gái. 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng: 1. Ổn định, giới thiệu bài. - Trẻ biết tên bài hát: * Đồ dùng - Cho trẻ chơi “ Tập tầm vông” Giấu tay của cô: Đàn - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi với gì? - Hiểu nội dung bài hát organ, - Cô giới thiệu bài: nói về trò chơi với bàn 1trống, 1 sắc 2. Dạy nội dung chính: tay. xô, 1 kèn. * Dạy hát: Biết tên một số nhạc * Đồ dùng - Cô hát cho trẻ nghe 1 lần, trẻ ngồi trên ghế..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> âm thanh cụ: Sắc xô, kèn, trống. đoán tên nhạc 2. Kỹ năng: cụ. - Trẻ hát được cả câu hát theo cô bài hát : Giấu tay - Hát đúng theo nhịp của bài hát. - Nghe âm thanh và nói được tên nhạc cụ. 3. Thái độ: - Hứng thú trong giờ học, mạnh dạn tham gia học hát, thích thú khi chơi trò chơi.. THỨ NĂM. 4/10/2012 TẠO HÌNH - Dán quả bóng tròn đỏ. 1. Kiến thức: - . Trẻ biết mầu đỏ, mầu xanh. - Trẻ biết xâu vòng có 2 mầu xanh, đỏ. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết cầm dây và xâu dây qua lỗ để tạo thành chuỗi hạt vòng. - Xâu được vòng có 2. của trẻ: Ghế ngồi hình chữ U. 2. Địa điểm: - Phòng học sạch, thoáng. - Cô hát lần 2 kết hợp nhạc đệm - Cô hát lần 3: giảng nội dung bầi hát nói về trò chơi rất hay về bàn tay - Dạy trẻ hát: Cả lớp hát 2 – 3 lần kết hợp nhạc đệm cho bài hát ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ). - Từng tổ lên hát. - Nhóm, cá nhân trẻ hát ( Động viên trẻ hát to, rõ lời). * Trò chơi: - Cô giới thiệu tên trò chơi: Nghe âm thanh đoán tên nhạc cụ; - Cách chơi: Cô sẽ lần lượt đánh trống, thổi kèn, lắc sắc xô trẻ nghe và đoán xem đó là tiếng kêu của dụng cụ âm nhạc gì. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần ( Cô nhận xét trẻ khi chơi). 3. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học, động viên khuyến khích trẻ hát tốt hơn nữa ở giờ học sau. 1. Đồ dùng 1. Ổn định, giới thiệu bài: * Đồ dùng - Cho trẻ hát bài “Mừng sinh nhật” của cô: - Cô gới thiệu ngày sinh nhật búp bê, cho cả - 1 bạn búp bê. lớp chuẩn bị quà tặng bạn. - 1 vòng mẫu 2. Dạy nội dung chính: - Hạt vòng để - Cho trẻ quan sát quà cô đã chuẩn bị: Cô đã cô xâu mẫu. chuẩn bị gì đây? Dây xâu. - Vòng có mầu gì? *Đồ dùng của - Cô xâu mẫu cho trẻ xem kết hợp giải thích trẻ: cách xâu : 1 tay cầm hạt để hở lỗ, 1 tay cầm.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> mầu xanh đỏ. 3. Thái độ: - Tích cực tham gia họat động.. THỨ SÁU. 5/10/2012 THƠ - Bạn mới ( Trẻ chưa biết). - Mỗi trẻ 3 - 4 hạt vòng đỏ, 3- 4 hạt vòng xanh. 1dây xâu. - 3 - 4 bộ dư cho trẻ xâu nhanh. 2. Địa điểm: Trẻ ngồi dưới sàn lớp hình chữ U. . 1. Kiến thức: 1. Đồ dùng -Trẻ nhớ tên bài thơ: * Đồ dùng bạn mới bài thơ Bạn của cô: mới,hiểu nội dung bài - Tranh minh thơ:Bạn nhỏ rất ngoan họa cho bài biết giúp đỡ bạn ,biết thơ. rủ bạn cùng chơi được * Đồ dùng cô giáo khen. cho trẻ: 2. Kỹ năng: - Ghế ngồi - Trẻ đọc thuộc bài hình chữ U . thơ,biết ngắt nghỉ đúng 2. Địa điểm: nhịp Phòng học - Trẻ trả lời được các thoáng mát câu hỏi của cô rõ rang. sạch. 3. Thái độ: - Trẻ biết quan tâm đến bạn bè.. dây, cầm để thừa đầu dây không dài quá, không ngắn quá. nhẹ nhàng xâu dây qua lỗ và cầm đầu dây rút lên. Cô xâu hết các hạt đỏ sau đó sâu đến các hạt xanh. - Cho trẻ nhận biết mầu sắc của hạt vòng có trong rổ của trẻ. - Tổ chức cho trẻ xâu: cô bao quát giúp đỡ trẻ để trẻ xâu được thành chuỗi vòng. 3. Kết thúc: - Cho trẻ mang vòng tặng búp bê. - Cô nhận xét bài của trẻ, động viên những trẻ chưa xâu được nhiều. 1. Ổn định, giới thiệu bài: - Cô và trẻ cùng chơi: Trời tối, trời sáng - Hỏi trẻ khi ngủ dậy làm gì? - Cô giới thiệu bài thơ. 2. Dạy nội dung chính: - Cô đọc lần 1: Không sử dụng tranh, Trẻ ngồi quanh cô dưới sàn. - Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh minh họa, trẻ ngồi trên ghế hình chữ U. - Đàm thoại: + Đó là bài thơ gì? + Bạn mới đến trường như thế nào? + Em dạy bạn gì? + Các bạn cùng làm gì? + Cô thấy các bạn quan tâm yêu thương nhau cô làm gì? + Cô khen như thế nào? + Vậy khi có bạn mới các con phải làm gì? - Giáo dục trẻ: Khi có bạn mới các con phải quan tâm.giúp đỡ bạn,chỉ cho bạn những gì.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> THỨ BẨY 6/10/2012 ÔN LUYỆN - Miệng xinh ( Trẻ chưa biết). - Trẻ thuộc hết bài thơ. - Đọc rõ ràng .. - Tranh minh họa bài thơ. bạn chưa biết,rủ bạn cùng chơi…. - Dạy trẻ đọc thơ: + Cả lớp đọc cùng cô 2 - 3 lần. + Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc. ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ, dậy trẻ đọc rõ lời, sửa ngọng cho trẻ). 3. Ôn luyện, kết thúc: + Ôn luyện: Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần. + Kết thúc: Cả lớp hát bài đi chơi, đi chơi và cho ra sân chơi - Cô cho cả lớp đọc cùng cô - Cô mời từng tổ thi đua nhau - Cô mời nhóm trẻ lên đọc - Cô mời cá nhân trẻ lên đọc..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

×