Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BAI 25 THUC HANH GIEO HAT VA CAY CAY VAO BAU DAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 24
Tuần 15


Ngày soạn:19/11/2011
Ngày dạy: 23/11/2011


<b>Bài 25: </b><i><b>Thực hành</b></i><b>: </b>

<b>GIEO HẠT VÀ CẤY CÂY VÀO BẦU ĐẤT</b>


<b>A. CHUẨN BỊ CHUNG: </b>


I. Mục tiêu:
<b> 1. Kiến thức:</b>


Giúp học sinh biết được quy trình kĩ thuật gieo hạt và cấy cây vào bầu đất.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


Có kĩ năng gieo hạt và cấy cây vào bầu đất đúng kĩ thuật.
3. Thái độ:


Có ý thức lao động đúng kĩ thuật và tích cực trồng cây gây rừng, góp phần bảo vệ mơi
trường sống.


II. Thiết bị dạy học:


<b>1. Các dụng cụ và vật liệu cần thiết:</b>
- Khay, xẻng, dao cấy cây, phễu.


- Túi bầu bằng nilong.
- Đất mặt tơi xốp.


- Phân chuồng ủ hoai, phân supe lân.
- Hạt giống keo lá tràm đã được xử lí.


- Cây giống.


- Vật liệu che phủ: rơm, giàn che.
- Bình tưới nước.


2. Bảng phụ


<b>B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>
I. Ổn định tổ chức: (1 phút)


Kiểm tra sĩ số lớp.
II. Kiểm tra bài cũ:(3’)


H1. Quy trình gieo hạt?


H2 : Làm bài tập trắc nghiệm xác định các phương pháp kích thích hạt giống nảy
mầm?


III. Giảng bài mới:


<b>* Giới thiệu bài:(1’)</b>


Ở các tiết trước các em đã được tìm hiểu về quy trình kĩ thuật chăm sóc vườn ươm cây
rừng. Nhưng để có cây con giống khỏe, tỉ lệ sống cao thì ta phải biết gieo hạt, cấy cây vào
bầu đất đúng quy trình kĩ thuật. Vậy quy trình đó được thực hiện như thế nào hôm nay chúng
ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài 25: Thực hành: “ Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất”.


* Nội dung bài giảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7’ <b>Hoạt động 1: Chuẩn bị</b> 1. Chuẩn bị:



- Túi bầu bằng nilông,
đất làm ruột bầu, phân
chuồng hoai, hạt giống
đã xử lí, vật liệu che
phủ


- Dụng cụ: cuốc, xẻng,
dao cấy cây, khay,
chậu đựng, bình tưới,..
H1. Qua tìm hiểu bài trước ở


nhà, em hãy cho biết để tiến
hành gieo hạt và cấy cây vào
bầu đất ta cần những dụng cụ
gì?


GV bổ sung và khái quát lại
những dụng cụ cần thiết cho tiết
thực hành.


Chú ý: Hạt giống phải được xử
lí trước khi đem gieo. Khi làm
đất phải xử lí đất để phịng bệnh
cho cây.


- GV sử dụng bảng phụ khi
kiểm tra bài cũ để nhắc lại các
phương pháp kích thích hạt
giống cây rừng nảy mầm.



- Tùy loại cây mà phương pháp
xử lí khác nhau. VD: cây sầu
đông xử lí bằng cách đốt hạt,
trám phải tác động bằng lực,..
- GV hướng dẫn cách xử lí hạt
giống cây keo lá tràm (loại cây
phổ biến nhất ở địa phương)
bằng nước sôi.


Chú ý: Cách loại hạt lép. Cách
phân loại hạt nảy mầm và hạt
chưa nảy mầm


* Sau khi chuẩn bị đầy đủ dụng
cụ và vật liệu ta tiến hành gieo
hạt và cấy cây theo đúng quy
trình.


HS trả lời được:


Cần chuẩn bị các dụng cụ sau:
- Túi bầu bằng nilông, đất làm
ruột bầu, phân chuồng hoai, hạt
giống đã xử lí, vật liệu che phủ
- Dụng cụ: cuốc, xẻng, dao cấy
cây, khay, chậu đựng, bình
tưới.


- Quan sát quy trình xử lí hạt


giống keo lá tràm bằng nước
sơi.


12 <b>Hoạt động 2: Quy trình thực hành</b> 2. Quy trình thực hành
a. Gieo hạt vào bầu
đất:


- Bước 1: Trộn đều đất
với phân hữu cơ hoai
theo tỉ lệ.


- Bước 2: Cho phân
vào túi bầu, vỗ và nén
chặt đất trong bầu, sau
đó xếp thành hàng.
- Bước 3: Gieo hạt ở
giữa bầu đất, sau đó
lấp kín hạt bằng 1 lớp
* Tiết này chúng ta thực hiện 2


quy trình. Đó là gieo hạt và cấy
cây vào bầu. Ta sang a: Gieo hạt
H2: Ở gia đình em gieo hạt theo
quy trình như thế nào?


Treo bảng phụ quy trình gieo hạt
để HS quan sát và đối chiếu với
quy trình được dùng tại nhà.
- GV khái quát lại và cho HS ghi
- GV thao tác mẫu các bước


gieo hạt vào bầu đất.


H3: Tại sao nên gieo một bầu


2-- HS trả lời
Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3 hạt?


Lưu ý: Cách trộn phân và đất,
cách lấp hạt.


* Ngoài gieo hạt để có được cây
con giống có thể cấy cây vào
bầu đất. Phương pháp này
thường sử dụng với những loại
cây có kích thước hạt rất nhỏ
như hạt bạch đàn.


Vì hạt bạch đàn nhỏ nên không
gieo từng hạt vào bầu đất được
nên thường được trộn với cát rải
trên mặt luống sau khi thành cây
con tiến hành cấy vào bầu đất.
H4: Cấy cây nhằm mục đích gì?


H5: Cây đem cấy phải đảm bảo
yêu cầu nào?


H6: Quy trình cấy cây con vào


bầu đất được thực hiện như thế
nào?


- GV nhận xét, bổ sung và khái
quát lại để HS ghi.


- Thao tác mẫu quy trình cấy
cây con vào trong bầu đất.


- Ngồi gieo hạt và cấy cây hiện
nay người ta còn dùng phương
pháp ươm hom khá phổ biến.
* Sau khi nắm được quy trình ta
tiến hành thao tác thực hành.


- Để đề phịng một số hạt
khơng phát triển thành cây,
thuận lợi cho việc tỉa dặm cây.


- Để tạo không gian dinh
dưỡng thích hợp cho cây con
sinh trưởng nhanh, chất lượng
tốt, tăng tỉ lệ sống của cây khi
đem trồng.


- Đủ tiêu chuẩn về phẩm chất
và quy cách, trong q trình
bứng và vận chuyển khơng làm
tổn thương cây. Cấy phải đúng
thời vụ.



- Sau khi chuẩn bị xong bầu
đất(xong bước 1&2) ta thực
hiện thêm các bước sau:
+ Dùng dao cấy cây tạo hốc
(có độ sâu lớn hơn rễ cây) ở
giữa bầu đất. Đặt rễ cây thẳng
đứng vào hốc. Ép đất chặt kín
cổ rễ


+ Che phủ và tưới giữ ẩm.
Quan sát để tiến hành thực
hành.


đất mịn dày 2-3 lần
kích thước hạt.


- Bước 4: Che phủ
luống gieo, tưới ẩm,
bảo vệ luống gieo.
b. Cấy cây con vào
bầu đất:


- Bước 1 và bước 2
thực hiện giống quy
trình gieo hạt vào bầu
đất.


- Bước 3: Dùng dao
tạo hốc giữa bầu đất,


độ sâu của hốc tùy
theo rễ từng loại cây,
đặt cây thẳng vào hốc
và lấp kín cổ rễ.


- Bước 4: Che phủ và
tưới giữ ẩm.


17’ <b>Hoạt động 3: Thực hành</b> 3. Thực hành:


<b>- Bố trí HS ngồi theo nhóm</b>
- Kiểm tra dụng cụ thực hành và
bổ sung cho những HS còn
thiếu.


- HS ngồi theo vị trí nhóm đã
được phân cơng


- Bày dụng cụ lên bàn để kiểm
tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Yêu cầu trong q trình thực
hành: Đảm bảo tính kỷ luật
trong lớp, chú ý an toàn khi sử
dụng xẻng, dao cấy cây, và phải
giữ gìn vệ sinh lớp học.


GV quan sát, theo dõi, uốn nén
HS trong quá trình thực hành.



* Sau khi HS thực hành xong
xếp bầu đất đã được gieo hạt và
cấy cây thành luống vào khay và
che phủ, sau đó tưới nước giữ
ẩm.


nhóm: Trộn đất, vào bầu, giao
hạt hoặc cấy cây, xếp thành
hàng và làm giàn che, tưới
nước,...


HS thực hành theo nhóm:
Nhóm 1,3,5 gieo hạt vào bầu
đất.


Nhóm 2,4 ,6 cấy cây vào bầu
đất.


IV. Tổng kết tiết thực hành:(3’)


1. HS tự đánh giá kết quả thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên.


2. Nhận xét tiết thực hành: Ưu và nhược điểm, cũng như những lỗi thường mắc phải.
V. Giao nhiệm vụ:(1’)


1. Vận dụng kiến thức đã học vào việc trồng rừng tại gia đình. Trả lời các câu hỏi ở SGK.
2. Chuẩn bị bài: Bài 26: Trồng cây rừng.


<b>C. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:</b>



</div>

<!--links-->

×