Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Trắc nghiệm điều dưỡng cơ sở 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.4 KB, 94 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KÉT THÚC HỌC PHÀN HÌNH THỨC
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (MCQ)

Tên học phần: Điều dường cơ sở 2
Đối tượng áp dụng: Đại học Điều dưỡng, Đại học Hộ sinh

1

Khi cho người bệnh uống thuốc dạng viên nén cần
Tán nhỏ viên thuốc trước khi uống
Để nguyên viên thuốc
Bẻ đôi viên thuốc
Uống thuốc theo chỉ dẫn

End
2

Các thuốc dạng uống được hấp thu chủ yếu tại
Tâm vị
Môn vị
Tiểu tràng (ruột non)
Đại tràng (ruột già)

End
3

End
4

End
5



Khi sử dụng thuốc người bệnh có thể bị phản ứng phản vệ. Phản vệ được phân
thành
2 mức độ
3 mức độ
4 mức độ
5 mức độ
Người bệnh bị phản vệ độ Ido dùng thuốc có biểu hiện mề đay, ngứa và
Phù mạch
Khó thở
Khó thở, phù mạch
Khó thở, tăng huyết áp
Người bệnh bị phản vệ độ III có biểu hiện:
Mề đay, ngứa, phù mạch, khó thở, tăng nhẹ huyết áp
Me đay, phù mạch nhanh, khó thở, tăng huyết áp cao
Phù mạch, thở nhanh - khò kliè, tụt huyết áp
Phù mạch, rối loạn nhịp thở, rối loạn ỷ thức, tụt huyết áp

End
6

Số lượng ống thuốc Adrenal in lmg/1 ml cần có trong hộp cấp cứu phản vệ theo
quy định là
2 ống
3 ống


4 ống
5 ống
End

7

Trong hộp cấp cứu phản vệ số lượng lọ thuốc Methylprednisolon 40mg cần có
theo quy định là:
1 lọ
2 lọ
3 lọ
4 lọ

End
8

End
9

End
10

End
11

Trong hộp cấp cứu phản vệ số lượng ống nước cất 10 ml là:
1 ống
2 ống
3 ống
4 ống
Thời gian đế đọc kết quả thử test lấy da sau khi thực hiện xong kỹ thuật là
5 phút
10 phút
15 phút

20 phút
Bơm tiêm dùng để thử test nội bì là loại
lml
3 ml
5 ml
10 ml
Khi thực hiện test nội bì thì phải tiêm thuốc/chứng vào
Lóp thượng bì
Giừa lớp thượng bì và hạ bì

Lóp mơ liên kết

End
12

End
13

Khi thực hiện test nội bì, phải tiêm thuốc/chứng để tạo được nốt phồng có
đường kính
lmm
3 mm
5 mm
7 min
Loại nước thích hợp nhất dùng để uống thuốc là:


Nước tinh khiết hoặc nước đun sôi để nguội
Nước hoa quả
Sữa tưoi

Nước đường
End
14

Tư thế thích họp nhất khi tiến hành cho người bệnh trưởng thành uống thuốc là
Ngồi
Đứng
Nằm nghiêng
Nằm ngửa đầu bằng nghiêng về một bên

End
15

End
16

Tiêm an toàn là một quy trình tiêm
Khơng gây đau cho người nhận mũi tiêm
Khơng gây căng thẳng cho người nhận mũi tiêm
Không gây nguy hại cho người nhận mũi tiêm
Không gây chảy máu cho người nhận mũi tiêm
Mũi tiêm an tồn cần đảm bảo:
Khơng gây phoi nhiễm cho người thực hiện tiêm
Không gây đau cho người nhận mũi tiêm
Không gây căng thẳng cho người nhận mũi tiêm
Không gây căng thẳng cho người thực hiện tiêm

End
17


End
18

Để đảm bảo mũi tiêm an toàn, sau khi tiêm cần
Đậy lại nắp kim
Tháo kim ra khởi bơm tiêm
Cô lập ngay kim tiêm vào hộp kháng thủng
Bở kim tiêm vào khay quả đậu
Để đảm bảo mũi tiêm an toàn, kill tiêm thuốc phải
Để người bệnh ở tư thế thích họp
Yêu cầu người bệnh nằm ngửa
Yêu cầu người bệnh nằm nghiêng
Yêu cầu người bệnh ngồi lưng dựa vào ghế

End
19

Khi thực hiện thuốc cho người bệnh, để đảm bảo mũi tiêm an toàn điều dường
cần bơm thuốc
Nhanh và đủ thuốc
Chậm và đủ thuốc
Nhanh và hết thuốc
Chậm và hết thuốc

End


20

Để đảm bảo mũi tiêm an toàn, trước khi tiêm, da vùng tiêm phải được

Làm sạch
Sát khuẩn
Khử khuẩn
Khử nhiễm

End
21

Một trong những nội dung 5 đúng cần thực hiện khi dùng thuốc cho người bệnh

Đúng góc độ tiêm
Đúng bơm kim tiêm
Đúng thuốc
Đúng vị trí tiêm

End
22

Khi điều dường tiến hành tiêm cho người bệnh,trước khi đâm kim tiêm cần sát
khuấn vùng da tiêm với đường kính khoảng
1 cm
3 cm
5 cm
10 cm

End
23

Kill tiến hành tiêm cho người bệnh, để đảm bảo mũi tiêm an toàn, điều dường
cần sát khuẩn da vùng tiêm trong thời gian

15 giây sau đó tiêm ln
30 giây để da tự khơ hồn tồn rồi mới tiêm
15 giây để da tự khơ hồn tồn rồi mới tiêm
30 giây sau đó tiêm luôn

End
24

Sau khi đâm kim vào người bệnh, hành động điều dưỡng phải thực hiện trước
khi thực hiện bơm thuốc là:
Xoay bơm tiêm đế mặt số quay lên trên
Xoay nhẹ pit tông để kiểm tra máu trong bơm tiêm
Rút pit tơng để kiểm tra khí trong bom tiêm, kim tiêm
Rút pit tông đế kiếm tra máu trong bơm, kim tiêm

End
25

Đe phịng ngừa xơ hóa cơ, khi tiến hành tiêm cho người bệnh điều dường cần
Luôn hởi người bệnh về tiền sử dùng thuốc
Bảo đảm vô khuấn
Không tiêm nhiều lần vào cùng một vị trí trên cùng một người bệnh
Khơng pha trộn hai hoặc nhiều loại thuốc vào 1 bơm tiêm

End
26

Tiêu chuẩn cũa mũi tiêm an tồn là:
Có hộp đựng vật sắc nhọn ở xa nơi tiêm



Dùng hai tay đậy nắp kim
Rút pit tông kiểm tra sau khi bơm thuốc
Sử dụng khay tiêm khi đi tiêm
End
27

End
28

Vùng tiêm thích hợp nhất để tiến hành tiêm trong da là
1/3 trên mặt truớc ngoài cẳng tay
1 /3 trên mặt truớc trong cẳng tay
1/3 trên mặt truớc ngoài cánh tay
1 /3 trên mặt truớc trong cánh tay
Góc độ của kim so với mặt da khi tiến hành tiêm trong da là
10° - 15°.
15° - 30°.
30° - 45°.
45° - 60°.

End
29

End
30

End
31


End
32

End
33

Truờng hợp đuợc chỉ định tiêm trong da là:
Thử phản ứng thuốc
Tiêm vitamin
Tiêm kháng sinh
Tiêm Insulin
Tiêm duới da là đua một luợng dung dịch thuốc vào.
Mô liên kết lỏng lẻo
Duới lớp thuợng bì
Lóp cơ vân
Lóp cơ trơn
Mục đích cùa tiêm duới da là mong muốn thuốc hấp thu
Chậm, tác dụng duy trì liên tục
Nhanh, tác dụng duy trì liên tục
Chậm, tác dụng trong thời gian ngắn
Nhanh, tác dụng trong thời gian ngắn
Vị trí thuờng đuợc sử dụng để tiêm duới da là
Vùng da bụng
Mặt trước trong cánh tay
Mặt trước ngoài cẳng tay
Mặt trước trong đùi
Tiêm bắp là kỹ thuật đưa một lượng dung dịch thuốc vào
Lớp hạ bì



Lóp mơ liên kết
Trong cơ
Mạch máu
End
34

End
35

End
36

Vị trí tiêm bắp ở cơ delta là
1/3 trên cơ delta
Chính giừa cơ delta
1/3 dưới cơ delta
1/3 ngoài của cơ delta
Chống chỉ định tiêm bấp tại vị trí cơ delta cho
Người già
Người gầy
Trẻ em < 5 tuổi
Trẻ em < 10 tuổi
Vị trí tiêm bắp tại cơ tứ đầu đùi là
1/3 trên, mặt trước ngoài đùi
1/3 giữa, mặt trước ngoài đùi
1/3 giừa, mặt trước trong đùi
1/3 trên, mặt trước trong đùi

End
37


Tiêm thuốc vào cơ mông, chia một bên mơng thành 4 phần bằng nhau, vị trí
tiêm là
% trên ngồi
% trên trong
% dưới ngồi
% dưới trong

End
38

Góc độ đâm kim trong kỹ thuật tiêm bắp là
15° - 30° so với mặt da
30° - 45° so với mặt da
50° - 60° so với mặt da
60° - 90° so với mặt da

End
39

Góc độ đâm kim trong tiêm tĩnh mạch là
10° - 15° so với mặt da
15° - 30° so với mặt da
30° - 45° so với mặt da
45° - 50° so với mặt da

End


40


End
41

End
42

End
43

Dấu hiệu, triệu chứng của hiện tuợng thoát mạch trong truyền dịch là
Phồng và đau tại nơi truyền
Da nơi truyền ung dở
Da nơi truyền giảm cảm giác
Da nơi truyền mất cảm giác
Nguyên nhân gây tắc mạch trong khi truyền dịch là
Khí lọt vào tĩnh mạch
Cục máu đơng bít tắc kim truyền dịch
Tiêm thuốc qua dây truyền
Luu kim truyền quá lâu
Nguyên nhân gây ra quá tải tuần hoàn trong truyền dịch có thể do
Truyền dịch ưu trương
Truyền dịch với khối lượng quá nhiều
Truyền dịch dài ngày
Truyền nhiều loại dịch khác nhau
Truyền máu toàn phần là truyền
Toàn bộ các các thành phần của máu
Huyết tương
Hồng cầu
Bạch cầu


End
44

Theo qui tắc truyền máu cơ bản thì nhóm máu A có thể truyền cho người có
nhóm máu
A
B
0
AB

End
45

End
46

Theo qui tắc truyền máu cơ bản thì nhóm máu AB có thể truyền cho
Người có nhóm máu A
Người có nhóm máu B
Người có nhóm máu 0
Người có nhóm máu AB
Túi máu sau khi lĩnh về phải truyền cho người bệnh trước
15 phút
20 phút
25 phút
30 phút


End

47

End
48

Biểu hiện sớm của tai biến nhiễm khuẩn do truyền máu là
Sốt, rét run, đau bụng
Đau đầu, hoa mất, chóng mặt
Mẩn ngứa, nổi mề đay
Sốc nhiễm khuẩn
Biểu hiện nặng của tai biến nhiễm khuấn do truyền máu là
Sốt, rét run, đau bụng
Đau đầu, hoa mắt, chóng mặt
Khó thở, mạch nhanh, hạ huyết áp
Sốc nhiễm khuẩn

End
49

End
50

End
51

End
52

Quá tải về khối luợng truyền máu là khối luợng truyền máu bằng hoặc lớn hơn
thế tích máu cơ thế nguời bệnh trong thời gian

12 giờ
24 giờ
36 giờ
48 giờ
Tai biến tan máu muộn trong truyền máu thuờng do
Bất đồng nhóm máu hệ ABO
Bất đồng nhóm máu hệ Rh
Truyền máu với khối lượng nhiều
Truyền máu nhiều lần
Tai biến tan máu muộn thường xuất hiện sau khi truyền máu
5-10 ngày
15-20 ngày
25-30 ngày
1 - 2 tháng
Không đặt catheter tĩnh mạch trung tâm trong trường hợp
Người bệnh có hồng cầu dưới 3 triệu/cm3
Người bệnh có bạch cầu trên 10.000/mm3
Người bệnh có tiểu cầu dưới 60.000/mm3
Người bệnh có nồng độ Hemoglobin dưới 12g/dl

End
53

Người bệnh trước khi đặt catheter được vệ sinh vùng da chọc bằng
Nước sạch
Nước muối sinh lý
Xà phòng và nước ấm


Dung dịch chứa cồn

End
54

Tư thế người bệnh khi đặt catheter tĩnh mạch dưới đòn là
Nằm ngửa thẳng, kê gối dưới vai
Nằm ngửa thắng, kê cao vai bên làm thủ thuật
Nằm ngửa, đầu nghiêng sang phía đối diện, kê cao vai bên làm thủ thuật
Nửa nằm nửa ngồi

End
55

Trước khi đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, dung dịch dùng để sát khuẩn vùng
da đặt catheter là
cồn 70°
Cồn 90°
Cồn Iod
Dung dịch Povidine - iodine 10%

End
56

End
57

Trong kỹ thuật đặt catheter tĩnh mạch tiling tâm, dấu hiệu nhận biết catheter
được đặt thành công
Dịch chảy liên tục
Máu chảy ra Catheter khi hạ thấp chai dịch
Người bệnh khơng đau

Vị trí đặt catheter khơng sưng phồng
Thơng thường thuốc được hấp thu tốt nhất ở đường tiêu hóa khi
Đói
Ngay sau khi ăn
Sau ăn 1 giờ
Sau ăn 2 giờ

End
58

Để sát khuẩn da vùng tiêm, nên sử dụng bông hoặc gạc thấm dung dịch chứa
cồn
Ethanol 70%
Ethanol 90%
Methanol 70%
Methanol 90%

End
59

End
60

Vị trí tiêm bắp tại co tam đầu cánh tay là xung quanh giao điểm
1/3 dưới và 2/3 trên đường nối tù’ mom cùng vai đến mỏm khuỷu.
1/3 trên và 2/3 dưới đường nối từ mỏm cùng vai đến mỏm khuỷu.
1/3 dưới và 2/3 đường nối từ đuôi cơ delta đến mỏm khuỷu.
1/3 trên và 2/3 dưới đường nối từ đuôi cơ delta đến mỏm khuỷu.
Vị trí tiêm mơng là xung quanh giao điểm



1/3 ngoài và 2/3 trong đường nối từ gai chậu trước trên đến mỏm xưong cụt
2/3 ngoài và 1/3 trong đường nối từ gai chậu trước trên đến mỏm xương cụt
1/3 ngoài và 2/3 trong đường nối từ điểm cao nhất của mào chậu trên đến mỏm
xương cụt
2/3 ngoài và 1/3 trong đường nối tù’ điểm cao nhất của mào chậu trên đến mỏm
xương cụt
End
61

End
62

End
63

Nhược điểm của truyền dung dịch đường tĩnh mạch là:
Tác dụng của loại dịch truyền xảy ra nhanh
Phản ứng khơng mong muốn có thể xảy ra nhanh
Tác dụng cùa loại dịch truyền tác động lên toàn cơ thể
Người bệnh bị đau khi truyền
Nguyên tắc trong thực hiện truyền tĩnh mạch, NGOẠI TRÙ
Đảm bảo tuyệt đối vô khuẩn
Đảm bảo ngun tắc 5 đúng
Khơng để khơng khí lọt vào tĩnh mạch
Không để áp lực dịch truyền cao hơn áp lực máu của người bệnh
Nguyên tắc trong thực hiện truyền tĩnh mạch, NGOẠI TRỪ
Nơi tiếp xúc giữa kim và da phải giữ vô khuẩn
Phải truyền với tốc độ chậm
Theo dõi chặt chẽ tình trạng người bệnh

Phát hiện sớm dấu hiệu cúa phản ứng và xử lý kịp thời

End
64

Trước khi truyền máu cho người bệnh, ngay tại đầu giường người bệnh cần thực
hiện
Định nhóm máu người bệnh
Định nhóm máu người bệnh và người cho (túi máu)
Định nhóm máu người cho (túi máu)
Khơng cần thực hiện định nhóm máu

End
65

Ngun nhân của tai biến tan máu cấp tính trong truyền máu
Bất đồng nhóm máu hệ ABO
Do truyền máu có nhiễm virus viêm gan B
Do truyền máu với khối lượng nhiều
Do truyền máu nhiều lần

End
66

Nguyên nhân người bệnh bị tai biến sốt rét do truyền máu không gây tan máu là
Kháng thể của người nhận chống bạch cầu của người cho


Kháng thể của người nhận chống kháng nguyên cùa người cho
Bạch cầu của người nhận chống lại kháng nguyên của người cho

Bạch cầu của người nhận chống ỉại kháng thể của người cho
End
67

Phản ứng sốt rét do truyền máu không gây tan máu thường xảy ra ở người bệnh
Truyền khối hồng cầu
Truyền máu nhiều lần
Truyền khối tiểu cầu
Truyền huyết tương tươi đông lạnh

End
68

End
69

Phản ứng dị ứng trong truyền máu là do cơ thể người bệnh phản ứng với
Kháng nguyên trên bề mặt hồng cầu của túi máu
Kháng thể của túi máu
Dị nguyên có trong huyết tương của túi máu
Dị nguyên có trong khối hồng cầu rửa
Biểu hiện nhẹ của phản ứng dị ứng trong truyền máu là
Mẩn ngứa, nổi mề đay
Sốt cao, rét run
Khó thở, mạch nhanh, hạ huyết áp
Sốc phản vệ

End
70


Biểu hiện nặng của phản ứng dị ứng trong truyền máu là
Mẩn ngứa, nổi mề đay
Sốt cao, rét run
Khó thở, mạch nhanh, hạ huyết áp
Sốc phản vệ

End
71

End
72

End
73

Người có trách nhiệm đọc kết quả định nhóm máu ABO cho người bệnh và túi
máu trước khi truyền máu là
Bác sĩ ra y lệnh
Điều dưỡng trưởng khoa
Điều dưỡng thực hiện
Bác sỹ đơn vị cấp phát máu
Vị trí đặt catheter tĩnh mạch trung tâm từ tĩnh mạch cảnh trong là
Giao bờ dưới sụn giáp và bờ trước của cơ ức đòn chũm
Giao bờ trên sụn giáp và bờ trước của cơ ức đòn chũm
Giao bờ dưới sụn giáp và bờ sau của cơ ức đòn chũm
Giao bờ trên sụn giáp và bờ sau của cơ ức địn chũm
Có thể đặt catheter tĩnh mạch trung tâm từ tình mạch dưới địn tại vị trí


Cách giao điểm 1/3 trong và 2/3 ngồi xương địn 1 khốt ngón tay dưới xương

địn
Cách giao điểm 1/3 trong và 2/3 ngồi xương địn 1 khốt ngón tay trên xương
địn
Cách giao điểm 1/3 ngồi và 2/3 trong xương địn 1 khốt ngón tay dưới xương
địn
Cách giao điểm 1/3 ngồi và 2/3 trong xương địn 1 khốt ngón tay trên xương
địn
End
74

Trường hợp người bệnh nơn, muốn thuốc khơng bị phá hủy bởi acid dạ dày nên
dùng thuốc theo đường
Đặt dưới lười
Uống thuốc với sữa
Đặt thuốc khi đói
Tiêm

End
75

End
76

End
77

End
78

Sốc phản vệ là

Một giai đoạn của phản vệ
Hậu quả của phản vệ
Biến chứng của phản vệ
Mức độ nặng nhất của phản vệ
Thuốc thiết yếu và quan trọng hàng đầu để cấp cứu phản vệ là
Adrenalin
Prednisolon
Methylprednisolon
Diphenhydramin
Dung dịch để làm chứng âm trong test lẩy da là
Glucose 5%
Natriclorid 0,9%
Histamin lmg/ml
Nước cất
Dung dịch để làm chứng dương trong test lẩy da là
Nước cất
Natriclorid 0,9%
Histamin lmg/ml
Glucose 5%

End
79

Dung dịch để làm chứng âm trong thử test nội bì là
Nước cất
Natriclorid 0,9%


Ringer Lactat
Glucose 5%

End
80

Ket quả thử test nội bì dương tính khi xuất hiện nốt sấn ở vị trí thử dị nguyên
lớn hơn
3mm hoặc trên 75% so với chứng âm
3mm hoặc trên 75% so với chứng dương
5mm hoặc trên 75% so với chứng âm
5mm hoặc trên 75% so với chứng dương

End
81

Huyết áp mục tiêu trong cấp cứu người trưởng thành bị phản vệ là huyết áp tối
đa lớn hơn hoặc bằng
120 mmHg
110 mmHg
100 mmHg
90 mmHg

End
82

End
83

End
84

Huyết áp mục tiêu trong cấp cứu trẻ em bị phản vệ là huyết áp tối đa lớn hon

hoặc băng
120 mmHg
90 mmHg
70 mmHg
50 mmHg
Khi phát hiện người bệnh sau dùng thuốc bị phản vệ độ I, xử trí
Uống hoặc tiêm methylprednisolon hoặc dephenhydramin
Tiêm adrenalin vào dưới da
Tiêm adrenalin vào bắp
Truyền adrenalin vào tĩnh mạch
Khi phát hiện người bệnh sau dùng thuốc bị phản vệ độ II, xử trí
Chưa cần tiêm adrenalin
Tiêm adrenalin trong da
Tiêm adrenalin dưới da
Tiêm adrenalin vào bắp

End
85

End

Đe nâng và duy trì được huyết áp ốn định ở người bệnh có phản vệ độ II trở lên
cần tiêm nhắc lại lieu adrenalin như mũi ban đầu theo chu kỳ
1 - 3 phút/lần
3-5 phút/lần
5-8 phút/lần
8-15 phút/lần


86


Người bệnh phản vệ giai đoạn cấp cần theo dõi dấu hiệu sống và tri giác
1-2 giờ/lần cho đến khi ốn định
3-5 phút/lần cho đến khi ổn định
15-30 phút/lần cho đến khi ổn định
10-15 phút cho đến khi ổn định

End
87

Người bệnh phản vệ giai đoạn ổn định cần theo dõi dấu hiệu sống và tri giác
15-30 phút/lần trong ít nhất 12 giờ tiếp theo
1-2 giờ/lần trong ít nhất 24 giờ tiếp theo
3-4 giờ/lần trong ít nhất 12 giờ tiếp theo
5-6 giờ/lần trong ít nhất 24 giờ tiếp theo

End
88

Khi cấp cứu phản vệ, người bệnh được tiêm adrenalin tĩnh mạch chậm thì cần
pha 1 ống Adrenalin hàm lượng lmg với
9 ml nước cất
9 ml nước muối sinh lý
5ml nước cất
5 ml nước muối sinh lý

End
89

Chống chỉ định tiêm adrenalin tĩnh mạch chậm trong cấp cứu sốc phản vệ ở

người bệnh
Trẻ em
Người cao tuổi
Người bệnh suy tim
Người bệnh suy thận

End
90

Người bệnh phản vệ sau khi huyết áp đà ổn định cần được tiếp tục theo dõi ít
nhất
8 giờ tiếp theo
12 giờ tiếp theo
24 giờ tiếp theo
48 giờ tiếp theo

End
91

End
92

Khi cho người bệnh dùng thuốc ngậm dưới lười để hạ huyết áp chú ý:
Đe người bệnh ở tư thế đứng
Cho người bệnh nằm tại giường
Để người bệnh ngồi
Yêu cầu người bệnh đi lại nhẹ nhàng
Khi cho người bệnh uống thuốc Corticoid thì nên uống vào thời điểm
6-7 giờ sáng, uống trước khi ăn
6-7 giờ tối, uống trong khi ăn



6-7 giờ sáng, uống sau kill ăn no
6-7 giờ tối, uống trước khi ăn
End
93

End
94

End
95

Người nhận mũi tiêm khơng an tồn có thể bị tai biến
Suy thận
Viêm gan B
Tăng huyết áp
Đái tháo đường
Để đảm bảo mũi tiêm an toàn, nội dung kiểm tra thuốc bao gồm:
Tên thuốc, tính chất cùa thuốc và tính nguyên vẹn của lọ/ống thuốc
Tên và hàm lượng thuốc, tính chất của thuốc
Tên, hạn sử dụng và tính nguyên vẹn của lọ/ống thuốc
Tên, hàm lượng, hạn sử dụng, tính chất của thuốc và tính nguyên vẹn của
lọ/ống thuốc
Đe đảm bảo mũi tiêm an toàn, trong khi rút thuốc vào bơm tiêm phải
Hút hết thuốc trong ống/lọ thuốc
Hút hết thuốc trong ống/lọ thuốc, khơng để thuốc rơi ra ngồi
Hút đủ liều lượng thuốc theo y lệnh
Hút đủ liều lượng thuốc theo y lệnh và không để thuốc rơi ra ngồi


End
96

End
97

End
98

End
99

Đối với lọ thuốc có nắp cao su, khi lấy thuốc phải sát khuẩn nắp lọ bằng bông
tẩm cồn
Ethanol 70% rồi lấy thuốc ngay
Ethanol 70%, để cồn tự khô trước khi lấy thuốc.
Methanol 70% rồi lấy thuốc ngay
Methanol 70%, để cồn tự khô trước khi lấy thuốc.
Đối với lọ thuốc đa liều, sau khi pha xong cần phải ghi
Ngày sử dụng thuốc
Ngày và thời gian pha thuốc
Tên thuốc đã pha
Tên người bệnh
Khi tiêm thuốc cho người bệnh, điều dưỡng cần thực hiện
Đâm kim nhanh, tiêm thuốc nhanh, rút kim nhanh
Đâm kim nhanh, tiêm thuốc chậm, rút kim nhanh
Đâm kim chậm, tiêm thuốc chậm, rút kim chậm
Đâm kim nhanh, tiêm thuốc chậm, rút kim chậm
Số lượng thuốc tiêm vào dưới da thường không quá
1 ml



2 ml
3 ml
5 ml
End
100

Góc độ của kim tiêm so với mặt da khi thực hiện tiêm dưới da là
10° - 15°
30° - 45°
45° - 60°
60° - 90°

End
101

End
102

Chống chỉ định tiêm bấp cho loại thuốc
Gây đau
Thuốc dạng dầu
Có tính chất ưu trương
Thuốc chậm tan
Thuốc có chống chỉ định tiêm bắp là
Thuốc tiêm được dưới da
Canxiclorua
Thuốc gây đau
Thuốc chậm tan


End
103

Tai biến hoại tử tổ chức khi tiêm bắp là do
Tiêm nhầm thuốc gây hủy hoại mô
Nhiễm vi rút
Nhiễm vi khuẩn
Tiêm quá nhiều thuốc

End
104

Tai biến áp xe vô khuấn trong tiêm bắp là do
Thuốc không tan
Nhiễm khuẩn
Phản ứng cùa cơ thể với thuốc
Tiêm nhầm thuốc

End
105

End
106

Không áp dụng tiêm tĩnh mạch đối với các loại thuốc
Dạng dầu
Ưu trương
Nhược trương
Đẳng trương

Xử trí tắc kim khi tiêm tĩnh mạch
Đẩy mạnh pit tông để đẩy cục máu đơng vào lịng mạch


Rút mạnh pit tông để hút cục máu đông vào bơm tiêm rồi tiêm tiếp
Rút kim tiêm ra khởi lòng mạch, thay kim tiêm
Xoay và đẩy nhẹ pit tông để làm tan cục máu đơng
End
107

Biện pháp tốt nhất để phịng ngừa nguời bệnh ngất trong khi tiêm tĩnh mạch là:
Tiêm thuốc chậm
Tiêm lượng thuốc vừa phải
Chuẩn bị tốt tâm lý cho nguời bệnh
Che mắt nguời bệnh trong khi tiêm

End
108

End
109

End
110

End
111

Đe phòng tắc mạch trong tiêm tĩnh mạch cần:
Không tiêm thuốc chậm tan vào tĩnh mạch

Đuổi hết khí trong bơm tiêm truớc khi tiêm tĩnh mạch
Mát xa vùng da sau khi tiêm
Cho nguời bệnh vận động nhẹ sau khi tiêm
Dung dịch Glucose 10% là dung dịch
Đẳng trương
ưu truơng
Nhuợc truơng
Có tính kiềm
Dung dịch Ringer Lactat là loại dung dịch
Đẳng truơng
ưu truơng
Nhuợc trương
Có tính kiềm
Loại dung dịch cao phân tử là
Dextran
Natri bicarbonat 1,4%
Natriclorid 0,9%
Glucose 5%

End
112

End
113

Truyền dung dịch để hồi phục lại khối lượng tuần hoàn của cơ thể trong trường
hợp
Người bệnh bong nặng
Người bệnh rối loạn tiêu hóa
Người bệnh tiêu chảy mất nước độ A

Người bệnh sốt vừa
Nguyên nhân gây thoát mạch xảy ra khi truyền dịch là


Do truyền lượng dịch quá nhiều
Do truyền với tốc độ quá nhanh
Do kim truyền xuyên qua thành mạch hoặc vờ tĩnh mạch
Do mũi vát của kim truyền áp sát vào thành mạch
End
114

End
115

End
116

End
117

End
118

End
119

End
120

Nguyên nhân gây xuất huyết/tụ máu tại vị trí truyền dịch

Do người bệnh bị rối loạn đông máu
Do truyền dịch với kim quá dài
Do vờ tĩnh mạch
Do tổn thương mơ mềm tại vị trí truyền
Ngun nhân tắc kim truyền dịch
Thuốc/dịch đơng vón gây tắc kim
Do người bệnh bị rối loạn đông máu
Do bơm thuốc qua dây truyền
Máu đông ở đầu kim truyền
Biện pháp phịng ngừa tắc kim truyền
Khơng bơm thuốc qua dây truyền
Khơng truyền dịch ở người bệnh có rối loạn đông máu
Đảm bảo dịch truyền được chảy liên tục
Kiểm tra kim trước kill truyền dịch
Dấu hiệu/triệu chứng sớm của viêm tĩnh mạch khi truyền dịch là
Da ủng đỏ lan dọc theo đường đi của tình mạch, đau tại vùng truyền
Dịch chảy chậm hoặc ngừng chảy,người bệnh sốt
Dịch chảy chậm hoặc ngừng chảy,người bệnh tê bì vùng truyền
Dịch chảy chậm hoặc ngừng chảy, người bệnh đau tại vị trí truyền
Dự phòng biến chứng viêm tĩnh mạch khi truyền dịch bằng cách
Đảm bảo vô khuẩn trước và trong khi truyền dịch
Đảm bảo kim và dây truyền phải vô khuẩn
Sát khuẩn da trước khi truyền
Dịch truyền phải nguyên vẹn và còn hạn sử dụng
Dấu hiệu/triệu chứng sớm của quá tải tuần hồn khi truyền dịch là
Phù
Khó thở
Tăng huyết áp
Tăng thân nhiệt
Biện pháp dự phòng tai biến quá tải do truyền dịch:



Truyền dịch với tốc độ chậm
Truyền dịch đúng tốc độ và đủ số luợng dịch.
Truyền dịch đúng thời gian
Đảm bảo vô khuẩn khi truyền dịch
End
121

Biểu hiện sớm của nhiễm khuẩn tồn thân do truyền dịch là
Đau khắp nguời
Đau đầu, chóng mặt
Sốt, rét run
Mẩn ngứa

End
122

End
123

Mục đích chính của truyền khối hồng cầu là để
Tăng khả năng đông máu
Tăng kliối lượng tuần hoàn
Tăng khả năng đề kháng
Tăng khả năng cung cấp oxy
Mục đích chính của truyền khối tiểu cầu là để
Tăng khả năng đơng máu
Tăng khối lượng tuần hồn
Tăng khả năng đề kháng

Tăng khả năng cung cấp oxy

End
124

End
125

Đe phòng ngừa tai biến trong truyền máu, cần theo dõi người bệnh đang truyền
máu
10 phút/lần
15 phút/lần
20 phút/lần
25 phút/lần
Triệu chứng sớm của tai biến tan máu cấp tính là
Đau hoặc cảm giác nóng ở vùng đặt kim truyền máu, khó chịu, đau túc ngực
Nổi mề đay, khó thở, tím tái
Rét run, mạch nhanh, huyết áp tụt
Rối loạn tri giác, khó thở, huyết áp tụt/kẹt, mạch nhanh nhỏ

End
126

Khi phát hiện người bệnh bị sốt rét do truyền máu không gây tan máu, điều
dưỡng phải:
Ngừng truyền máu
Truyền dịch đã được làm ấm
Rút dây truyền máu ngay lập tức
Truyền sang túi máu khác



End
127

End
128

Ở người bệnh đặt catheter tĩnh mạch trung tâm, nguyên nhân làm cho dịch
truyền không chảy là
Mũi vát của catheter áp sát thành mạch
Dây truyền bị gấp khúc hoặc máu đông trong catheter
Người bệnh nằm nghiêng
Người bệnh nằm đầu cao
Biện pháp dự phòng tắc catheter tĩnh mạch trung tâm là
Để người bệnh tư thế nằm
Hạn chế cử động
Duy trì dịch chảy liên tục
Liên tục kiểm tra catheter

End
129

Người bệnh Trần Thị Q được tiêm tĩnh mạch thuốc kháng sinh Ampicillin lg lúc
8h00 sáng. Sau khi tiêm người bệnh có các dấu hiệu nối mề đay, ngứa, phù
mạch, tăng nhẹ huyết áp. Người bệnh Q bị phản ứng phản vệ độ
ĐỘI
Độ II
Độ III
Độ IV


End
130

Người bệnh Nguyễn Văn L được tiêm tĩnh bắp thuốc kháng sinh Gentamicin
80mg lúc 14h00. Sau khi tiêm người bệnh có các dấu hiệu nổi mề đay, ngứa,
phù mạch, sau đó bị ngừng hơ hấp, ngừng tuần hồn. Người bệnh L bị phản ứng
phản vệ độ
ĐỘI
Độ II
Độ III
Độ IV

End
131

Điều KHƠNG ĐÚNG khi nói về các yếu tố ảnh hưởng tới việc dùng thuốc qua
đường uống là
Phần lớn thuốc hấp thu qua niêm mạc dạ dày
Khả năng hấp thu thuốc ở ruột già/đại tràng rất thấp
Dùng thuốc qua đường tiêu hố sè bị ảnh hưởng bởi độ pH
Khi đói thuốc hấp thu nhanh hon

End
132

Điều dường tiến hành cho bệnh nhi Trần Hoài N, 2 tuổi uống thuốc vitamin B1
(dạng thuốc viên). Điều dưỡng nên
Cho trẻ uống thuốc cả viên
Nghiền nhỏ thuốc, hịa tan với nước và dùng thìa cho uống.
Nghiền nhở thuốc, hòa tan với nước và đưa cốc cho trẻ uống



Bo thuốc vào hoa quả/bánh trẻ thích cho trẻ ăn
End
133

Biện pháp hành chính để giảm hoặc loại bỏ các mũi tiêm không cần thiết nhằm
tăng cường thực hiện tiêm an toàn là:
Tổ chức hội nghị, hội thảo báo cáo kết quả nghiên cứu liên quan đến tiêm
Giám sát việc kê đơn thuốc cho người bệnh theo đúng quy định
In các tờ rơi panơ, áp phích để tun truyền về tác hại lạm dụng tiêm tại các cơ
sở y tế
Xây dựng các video đe tuyên truyền trên các phương tiện truyền thông về tác
hại cùa lạm dụng tiêm và tiêm không an toàn.

End
134

Trong các giải pháp đảm bảo phương tiện, dụng cụ, thuốc cho kỹ thuật tiêm an
tồn, điều KHỊNG ĐÚNG là:
Cung cấp bơm kim tiêm vô khuẩn và sử dụng một lần
Trang bị đủ các phương tiện vệ sinh tay
Khuyến khích sử dụng hộp chứa bơng cồn để sát khuẩn da khi tiêm
Thuốc ống nên chọn loại ống thuốc bẻ đầu thay cho loại phải cưa đầu ống bằng
dao cưa.

End
135

Khi điều dường thực hiện tiêm thuốc cho người bệnh, điều KHƠNG ĐÚNG là:

Khi sát khuẩn khơng được chạm kẹp/kìm kocher vào da người bệnh
Không chạm tay hoặc vật dụng không vô khuẩn vào vùng da đà sát khuẩn
Không sát khuấn da vùng tiêm bằng cồn sau tiêm chủng
Đựng bông gạc thấm cồn lưu trong hộp, lọ chứa để sát khuẩn da

End
136

Khi tiến hành lấy thuốc vào bơm tiêm, điều KHÔNG ĐÚNG là:
Sử dụng lọ thuốc đơn liều cho từng người bệnh cho mỗi mũi tiêm.
Không tái sử dụng bơm tiêm, kim tiêm
Khơng kết họp thuốc cịn thừa lại để dùng sau.
Sử dụng một bơm kim tiêm pha thuốc duy nhất để pha cho nhiều lọ thuốc.

End
137

Người bệnh Trần G được chỉ định tiêm Insulin, vị trí được lựa chọn để tiêm là:
Mặt trước ngoài cắng tay
Mặt trước trong cẳng tay
Mặt trước ngoài đùi
Mặt trước trong đùi

End
138

Người bệnh Nguyễn Thị H được chỉ định tiêm progesteron 25mg X 2 ống tiêm
bắp lúc 8h00. Điều dưỡng thực hiện tiêm ở vị trí cơ mơng cho người bệnh, góc
độ đâm kim là
45° so với mặt da



50° so với mặt da
70° so với mặt da
90° so với mặt da
End
139

Điều dưỡng tiến hành truyền dịch cho người bệnh Phạm Thị u. Trong quá trình
truyền kim truyền dịch bị tuột ra. Nguyên nhân có thể là do:
Cố định không chắc chắn
Áp lực dịch truyền quá cao
Truyền với tốc độ quá nhanh
Kim truyền dịch bị tắc

End

140

Người bệnh Trần Thị E bị hôn mê, được truyền dịch Gluocose 5% X 500ml với
tốc độ L giọt/phút bằng kim luồn lúc 7h30’. Trong q trình chăm sóc điều
dưỡng phát hiện lúc 8h20’ dịch truyền khơng chảy, tại vị trí truyền khơng có
hiện tượng sưng, nề, người bệnh không đau/ buốt tại vị trí truyền.. Ngun nhân
làm cho dịch truyền khơng chảy có thể do:
Áp lực dịch truyền cao hơn áp lực máu người bệnh
Kim truyền chệch ra khởi lòng mạch
Mũi vát của kim áp sát thành mạch
Áp lực dịch truyền thấp hơn áp lực máu người bệnh

End

141

Theo qui tắc truyền máu cơ bản thì người bệnh Trần Thị u có nhóm máu B có
the nhận máu của người có
Nhóm máu A
Nhóm máu B
Nhóm máu 0
Nhóm máu AB

End
142

Người bệnh Nguyễn Thị H có chỉ định truyền máu. Người bệnh H có nhóm
máu A, theo qui tắc truyền máu tối thiểu thì người bệnh H có thể nhận máu của
người có nhóm máu
A và AB
A
0
A và 0

End
143

Người bệnh Nguyễn Thị H có nhóm máu B, người bệnh được chỉ định truyền
máu. Bệnh viện không cịn nhóm máu B dự trữ. Theo qui tắc truyền máu tối
thiểu thì người bệnh H có thể nhận tối đa
200 ml nhóm máu AB
250 ml nhóm máu AB
200 ml nhóm máu 0



250 ml nhóm máu o
End
144

Người bệnh Phan Văn M đang được truyền 250 ml máu toàn phần với tốc độ
XL giọt/phút. Điều dường chăm sóc và theo dõi nhận thấy người bệnh có dấu
hiệu phản ứng dị ứng. Việc điều dường cần thực hiện ngay là
Tiếp tục truyền máu với tốc độ chậm hơn
Ngừng truyền máu
Rút dây truyền máu ngay lập tức
Đo dấu hiệu sống cho người bệnh

End
145

Người bệnh Vũ Thế Q, 35 tuổi được chỉ định dùng thuốc Cephlecin 0,5 g X 2
viên (dạng viên nang), uống thuốc lúc 8h00 sáng. Khi cho người bệnh uống
thuốc cần
Tháo bỏ nang thuốc trước khi uống
Uống nguyên viên nang
Nhai nhở viên thuốc
Ngậm tan lớp nang trước khi nuốt

End
146

End
147


Nhược điểm của đường dùng thuốc đặt trực tràng là
Thuốc bị phân hủy bởi dịch vị và hệ men tiêu hóa nhiều hơn so với dùng dạng
uống
Thuốc hấp thu khơng hồn tồn và có thể gây kích ứng niêm mạc hậu mơn
Khơng thích hợp dùng cho người bệnh hôn mê
Thuốc tác dụng chậm
KTii cho người bệnh dùng thuốc qua da, điều KHÔNG ĐÚNG là:
Thuốc dùng qua da chỉ có tác dụng tại chỗ
Sử dụng thuốc bơi ngồi da phải phù họp với tính chất bệnh lý, giai đoạn bệnh,
mức độ bệnh, vùng da
Không nên bôi một thuốc thời gian quá dài, cũng không nên liên tục thay thuốc
Theo dõi kỹ người bệnh trong thời gian dùng thuốc để có thể điều chỉnh kịp
thời

End
148

Để phịng ngừa phản ứng phản vệ khi dùng thuốc cho người bệnh, điều dưỡng
cần
Thử phản ứng cho tất cả các thuốc trước khi sử dụng thuốc
Khai thác kỹ tiền sử dị ứng của người bệnh
Không sử dụng đường tiêm cho thuốc gây dị ứng
Dùng thuốc theo chỉ định

End
149

Sau khi thực hiện thử phản ứng thuốc cho người bệnh Nguyễn Thị Ư bằng
phương pháp test lấy da. Nhận thấy ở vị trí thử dị ngun có nốt sẩn đường kính
5mm. Nhận định kết quả thử test lấy da của người bệnh u là:



Dương tính
Âm tính
Nghi ngờ
Chưa đủ dữ kiện để kết luận
End
150

Người bệnh Võ Thị Ư, sau khi uống 2 viên thuốc Amoxicilin 500mg thấy xuất
hiện man ngứa. Người bệnh đã được cho uống methylprednisolon và hết mẫn
ngứa. Người bệnh u phải được tiếp tục theo dõi liên tục ít nhất trong
12 giờ
24 giờ
36 giờ
48 giờ

End
151

Sau khi điều dường thực hiện tiêm thuốc cho bệnh nhi 3 tuần tuổi, trẻ xuất hiện
dấu hiện phản vệ độ II. Xử trí: tiêm bap adrenalin lmg/ml cho trẻ với số lượng:
0,1 ml
0,15 ml
0,2 ml
0,25 ml

End
152


Bệnh nhi Nguyễn Thế D, 2 tuổi, cân nặng 10kg bị phản vệ độ II sau khi dùng
thuốc, Bệnh nhi D được xử trí liều tiêm bap adrenalin lmg/ml là
0,2 ml
0,25 ml
0,3 ml
0,35 ml

End
153

Người bệnh Nguyễn Hữu G, 35 tuổi được tiêm thuốc kháng sinh lúc 8 giờ. Đến
8 giờ 15 phút người bệnh xuất hiện các dấu hiệu: nối mề đay, khó thở, huyết áp
hạ. Xừ trí:
Tiêm dưới da adrenalin lmg/lml X /2 - 1 ống
Tiêm bap adrenalin lmg/lml X /2 - 1 ống
Tiêm tĩnh mạch adrenalin lmg/lml X 2 ống
Tiêm bap adrenalin lmg/lml X 2 ống

End
154

Bệnh nhi Vũ Văn Y, 6 tuổi, cân nặng 32kg sau khi uống 1 viên amoxicilin
0,25mg bị phản vệ độ II, bệnh nhi Y được xử trí liều tiêm bap adrenalin lmg/ml
0,2 ml
0,3 ml
0,4 ml
0,5 ml


End

155

Người bệnh H bị phản vệ sau dùng thuốc. Người bệnh H được chỉ định tiêm
adrenalin tĩnh mạch chậm. Liều tiêm sau khi pha loãng adrenalin đúng là:
0,1 - 0,2 ml
0,3 - 0,4 ml
0,5 - 1 ml
1 - 1,5 ml

End
156

Người bệnh Trần Thị o bị phản vệ độ III và có nguy cơ ngừng tuần hồn, người
bệnh 0 được chị định truyền Adrelanin tĩnh mạch, cần pha 1 ống adrenalin 1
mg/ml vào
200 ml Natriclorid 0,9%
250 ml Natriclorid 0,9%
200 ml nước cất
250 ml nước cất

End
157

Người bệnh H bị phản vệ độ III và có nguy cơ ngùng tuần hồn. Người bệnh H
được chỉ định truyền adrenalin đã pha loãng theo đúng tỉ lê với liều lượng là:
0,1 pg/kg/phút
0,2 ỊLig/kg/phút
0,3 pg/kg/phút
0,4 pg/kg/phút


End
158

Người bệnh Trần Thị D được bác sỹ ra chỉ định dụng thuốc trợ tim (Digitalis)
lúc 8 giờ. Hành động điều dường phải thực hiện là:
Đem mạch trước khi cho người bệnh uống thuốc
Đem nhịp thở sau khi cho người bệnh uống
Đo huyết áp trước khi cho người bệnh uống
Đo nhiệt độ sau khi cho người bệnh uống

End
159

End
160

Người bệnh Nguyễn Thị Q, 45 tuổi được chỉ định uống Aspirin, điều dường cần
cho bà Q uống thuốc
Trước khi ăn
Trong khi ăn
Sau khi ăn no
Đúng 8 giờ sáng
Tiêm khơng an tồn có thể gây biến chứng, NGOẠI TRỪ
Cao huyết áp
Xơ hóa cơ
Nhiễm khuẩn huyết


×