Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng điện tử môn Hóa 8 dạy trực tuyến qua Zoom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.58 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ÔN TẬP CHƯƠNG 4: OXI - KHÔNG KHÍ Bài tập 1: a. Hoàn thành PTHH sau: + Tính chất hóa học của oxi. ….. +. t0. O2. . P 2 O5. ……. + O2 CH4 + O2. t0. Al2O3 ..… ….  t0 . (1) +. (2) ……….. (3). + Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm t0. ……….  K2MnO4 + MnO2 + O2 0 t KClO3  ……… + ……. MnO 2. (4) (5). b. Trong các PTHH trên, PTHH biểu thị cho phản ứng hóa hợp có số thứ tự: ……... ; phân hủy có số thứ tự: ……...

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Học sinh làm bài trong thời gian 2 phút. Bài tập 1: a. Hoàn thành PTHH sau: + Tính chất hóa học của oxi. ….. +. t0. O2. . ……. + O2 CH4 + O2. t0. P 2 O5.  Al2O3 t0  ..… …. (1) (2) +. ………... + Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm t0. ……….  K2MnO4 + MnO2 + O2 0 t KClO3 MnO  ……… + ……. 2. (3) (4) (5). b. Trong các PTHH trên, PTHH biểu thị cho phản ứng hóa hợp có số thứ tự: ……... ; phân hủy có số thứ tự: ……...

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HS làm bài t = 2 phút. Bài tập tương tự:. Bài tập 1:. 1, 6 – sgk(100, 101); 29.3-sách bài tập(36). a. Hoàn thành PTHH sau: + Tính chất hóa học của oxi t0. 4….. P + 5 O2. . Al + 3 O2 4……. CH4 + 2 O2. t0. 2 P 2 O5.  2 Al2O3 t0 CO…  ..… 2. + Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm t0. ……….  K2MnO4 + MnO2 + 2 KMnO 4 0 t  2… .2 2 KClO3 MnO KCl + 3 O. (1) + 2 …… H2O O2. 2. (2) (3) (4) (5). b. Trong các PTHH trên, PTHH biểu thị cho phản ứng. (1) (2) ; phân hủy có số thứ tự: …….. (4) (5) hóa hợp có số thứ tự: ……...

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sự cháy. Hô hấp. Oxit + Kim loại. Ứng. Là chất khí , không màu , không mùi. dụng. Oxit. + Phi kim. T/c hóa học. Hợp chất của oxi,. PTN: Điều chế bằng cách nhiệt phân hợp chất giàu oxi, dễ phân hủy KMnO4, KClO3…. T/c vật lí. Điều chế. + Hợp chất. Khí Oxi(O2). Ít tan trong nước, nặng hơn không khí Hóa lỏng ở -1830C. Công nghiệp (Từ KK, H2O).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập tương tự:. Bài tập 2:. 7- sgk(100). Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không xảy ra sự oxi hóa A B. C D D. t0. 2 H2 + O2  2 H2O 4P CH4. t0. + 5 O2  2 P2O5 t0. + 2 O2  CO2 t0. CaCO3  CaO + CO2. +. 2 H2O.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài tập 3:. Học sinh làm bài thời gian 2 phút. a. CTHH nào sau đây không phải là công thức của oxit ? A. CaO. B. CO2. C. H2O. D.D.HH 2SO 2SO 4 4. b. Cho các oxit sau: CaO , CO2 , P2O5 , Fe2O3 , Na2O, SO2 . Phân loại các oxit vào ô tương ứng.. Oxit bazơ. Oxit axit. CaO , Fe2O3 , Na2O. CO2 , P2O5 , SO2. c. Cho các CTHH của các oxit và tên tương ứng. Tên oxit nào đọc sai? Hãy sửa lại cho đúng? CTHH Tên Ghi đúng, nếu sai thì sửa lại CaO. Canxi oxit. FeO. Sắt oxit. SO2. Lưu huỳnh oxit. P2O5. Điphotpho pentaoxit. đúng Sắt (II) oxit Lưu huỳnh đioxit đúng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập 3:. Bài tập tương tự: 3, 4, 5- sgk(101). a. CTHH nào sau đây không phải là công thức của oxit ? A. CaO B. CO2 C. H2O D.D.HH 2SO 4 4 2SO b. Cho các oxit sau: CaO , CO2 , P2O5 , Fe2O3 , Na2O, SO2 . Hãy phân loại:. Oxit bazơ CaO , Fe2O3 , Na2O. Oxit axit CO2 , P2O5 , SO2. c. Trong các oxit sau, tên oxit nào viết sai? Hãy sửa lại cho đúng?. CTHH. Tên. Ghi đúng, nếu sai thì sửa lại. CaO FeO SO2. Canxi oxit Sắt oxit Lưu huỳnh oxit. P2O5. Điphotpho pentaoxit. đúng Sắt (II) oxit Lưu huỳnh đioxit đúng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 4: Điền đúng (Đ), sai (S) vào cột tương ứng cho mỗi mệnh đề, để hoàn thành bảng sau. STT. Mệnh đề. Đúng/Sai. 1. Oxit là hợp chất hai nguyên tố.. 2. CTHH chung của oxit: RxOy. 3. Oxit có 2 loại cơ bản là oxit axit, oxit bazơ.. S Đ Đ. 4. Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.. Đ. 5. Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hóa.. Đ. 6. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học, có một chất mới tạo ra từ hai hay nhiều chất ban đầu.. S.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài tập 5: Đốt cháy hết Magie cần dùng V lít khí oxi (đktc), thu được Loại 2: 2,88 Bàigam tập định lượng.. m gam. magie oxit. Tính : a. Thể tích khí oxi cần dùng? b. Khối lượng magie oxit thu được. Biết: Mg = 24, O = 16.. Tóm tắt Cho biết mMg = 2,88 gam a. V(O2đktc) = ? Tính b. mMgO = ? Hướng dẫn :mMg = 2, 88 gam 2 Mg 2 mol 0,12 mol. nMg = 0,12 mol. O2  2 MgO 1 mol 2 mol n(O2) nMgO V(O2) mMgO. +.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lời giải Ta có : nMg = 2,88 : 24 = 0,12 mol PTHH:. 2 Mg. +. 2 mol 0,12 mol - Theo PTHH ta có: a. Tính V lít O2 phản ứng (đktc).. (V = n. 22,4) Số mol O2 phản ứng là:. nO2. 1 0,12. 0, 06mol 2.  V(O2) = 0,06 . 22,4 = 1,344 lít. O2  1 mol ?. 2 MgO 2 mol ?. b. Tính m gam MgO.. (m = n. M). Số mol MgO tạo ra là: nMgO = nMg = 0,12 mol.  mMgO = 0,12 . 40 = 4,8 gam.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Các bước giải bài tập tính theo PTHH 1 dữ kiện Bước 1: Đổi số liệu đề bài ra về số mol ( n= V:22,4; n = m:M) Bước 2: Lập PTHH. Bước 3: Tính số mol của chất mà bài yêu cầu (dựa vào PTHH), rồi chuyển đổi thành đại lượng theo yêu cầu của đề bài ( m = n.M; V(đktc) = n.22,4 ).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1. Tính chất vật lí và hóa học của oxi. 2. Ứng dụng và điều chế khí oxi. 3. Khái niệm oxit, phân loại oxit. 4. Thế nào là sự oxi hóa. 5. Thành phần không khí về thể tích. 6. Thế nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.. Các bước giải bài tập tính theo PTHH 1 dữ kiện Bước 1: Đổi số liệu đề bài ra về số mol ( n= V:22,4; n = m:M) Bước 2: Lập PTHH. Bước 3: Tính số mol của chất mà bài yêu cầu (dựa vào PTHH), rồi chuyển đổi thành đại lượng theo yêu cầu của đề bài ( m = n.M; V(đktc) = n.22,4 ).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hướng dẫn - dặn dò :  Học bài và làm các bài tập SGK .  Ôn lại kiến thức tính chất vật lí, hóa học của oxi, điều chế khí oxi trong PTN, trong CN..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

×