Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Chuyên đề tổ Tự Nhiên 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 39 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ TỔ TỰ NHIÊN 2 Năm học: 2019-2020. GV THỰC HIỆN: KHUẤT THỊ MINH TÂN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Chủ đề: Địa hình bề mặt Trái Đất.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chủ đề: Địa hình bề mặt Trái Đất (Tiết 14; 15; 16) Tiết 14- Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Tiết 15- Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. Núi. Đồi. Địa hình Cácxtơ. Tiết 16 - Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ( tiếp theo ). Bình nguyên. Cao nguyên. Bờ biển.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Chủ đề: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. Góc 1: Áp dụng Nghiên cứu về nội lực: Nghiên cứu về nội lực - Nội lực là gì? Áp dụng - Nội lực tác động như thế nào tới bề mặt vỏ trái đất? ảnh, (Từ kiếnlớp thức, tranh - mô Kết hình quả ảnh nộihưởng dungtớiđãđịahọc) hình bề mặt trái đất ra sao?. Góc 4: Quan sát Nghiên cứu về động đất: - Động đất là gì ? Nghiên cứu về động đất - Thước đo động đất? - Động Xem đất gây tác hại như thế băng hình nào (Khai ? thác internet) - Giải pháp giảm thiệt hại?. Góc 2: Trải nghiệm Nghiên cứu về ngoại lực: - Ngoại lực là gì? Nghiên cứu về ngoại lực - Ngoại lực tác động như thế Làm ThílớpNghiệm nào tới bề mặt vỏ trái đất? - Kết quả ảnh hưởng tới địa hình bề mặt trái đất ra sao?. Góc 3: Phân tích Nghiên cứu về núi lửa: Nghiên cứu về núinhân lửa - Núi lửa là gì ? Nguyên Đọc hình thành ? tài liệu - Cấu tạo bên trong củakhảo, núi lửa? (SGK, sách tham - Núi lửa phun có tác hại gì ? báo…) - Giải pháp giảm thiệt hại?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NHÓM CHUYÊN SÂU Góc 1. NHÓM MẢNH GHÉP. Góc 2. 1. 1. 2. 2. 1. 2. 1. 2. 1. 1. 2. 2. 4. 3. 4. 3. Góc 4. X3. Góc 3. 4. 4. 3. 3. 1. 2. 1. 2. 4. 4. 3. 3. 4. 3. 4. 3.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. Góc 1: Áp dụng Nghiên cứu về nội lực: - Nội lực là gì? - Nội lực tác động như thế nào tới bề mặt lớp vỏ trái đất? - Kết quả ảnh hưởng tới địa hình bề mặt trái đất ra sao?. Góc 4: Quan sát Nghiên cứu về động đất: - Động đất là gì ? - Thước đo động đất? - Động đất gây tác hại như thế nào ? - Giải pháp giảm thiệt hại?. Góc 2: Trải nghiệm Nghiên cứu về ngoại lực: - Ngoại lực là gì? - Ngoại lực tác động như thế nào tới bề mặt lớp vỏ trái đất? - Kết quả ảnh hưởng tới địa hình bề mặt trái đất ra sao?. Góc 3: Phân tích Nghiên cứu về núi lửa: -Nguyên nhân hình thành Núi lửa ? - Cấu tạo bên trong của núi lửa? -Núi lửa phun có tác hại gì ? - Giải pháp giảm thiệt hại?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1.Tác động của nội lực và ngoại lực: a. Nội lực: Nghiên cứu về nội lực: - Nội lực là gì? - Nội lực tác động như thế nào tới bề mặt lớp vỏ trái đất? - Kết quả ảnh hưởng tới địa hình bề mặt trái đất ra sao?. Góc 1: Áp dụng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐỊA MẢNG XÔ CHỜM, ĐỨT GÃY.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1.Tác động của nội lực và ngoại lực: a. Nội lực: -Khái niệm: Là những lực được sinh ra bên trong Trái đất. - Tác động: Tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa. - Kết quả: Làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.. Nghiên cứu về nội lực: - Nội lực là gì? - Nội lực tác động như thế nào tới bề mặt lớp vỏ trái đất? - Kết quả ảnh hưởng tới địa hình bề mặt trái đất ra sao?. Góc 1: Áp dụng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> HIỆN1TƯƠNG UỐN NẾP. Đây là hiện HIỆN TƯỢNG ĐỨT GẪY 2 tượng gì? 3. ĐỘNG ĐẤT. 4. NÚI LỬA.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1.Tác động của nội lực và ngoại lực: a. Nội lực: UỐN NẾP. ĐỨT GÃY NỘI LỰC ĐỘNG ĐẤT. NÚI LỬA. BỀ MẶT ĐẤT GỒ GHỀ HƠN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1.Tác động của nội lực và ngoại lực: b. Ngoại lực: Nghiên cứu về ngoại lực: - Ngoại lực là gì? - Ngoại lực tác động như thế nào tới bề mặt lớp vỏ trái đất? - Kết quả ảnh hưởng tới địa hình bề mặt trái đất ra sao?. Góc 2: Trải nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1.Tác động của Nội lực và Ngoại lực: b. Ngoại lực: a. Nội lực: -Khái niệm: Là những lực được sinh ra bên trong Trái đất. - Tác động: Tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa. - Kết quả: Làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.. -Khái niệm: Là những lực được sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái đất. - Tác động: Gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực. - Kết quả: San bằng những địa hình gồ ghề..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> QUAÙ TRÌNH PHONG HOÙA.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> QUÁ TRÌNH XÂM THỰC. Tác động của gió trong việc bào mòn đá. Tác động của nước biển làm cho bờ biển bị gặm mòn. Tác động của nước chảy làm cắt xẻ địa hình. Tác động của nước ngầm tạo nên các hang động ( cacxtơ).

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nước chảy đá mòn. Em liên tưởng tới câu tục ngữ nào?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1.Tác động của Nội lực và Ngoại lực: a. Nội lực: -Khái niệm: Là những lực được sinh ra bên trong Trái đất. - Tác động: Tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa. - Kết quả: Làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.. b. Ngoại lực: -Khái niệm: Là những lực được sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái đất. - Tác động: Gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực. - Kết quả: San bằng những địa hình gồ ghề.. Kết luận: Nội lực và ngoại lực là hai lựcEm đốicónghịch Chúng nhận xétnhau. gì về nội ngoại trên lực? bề mặt luôn tác động đồng thời tạo nên các dạnglực địavàhình Trái đất..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1.Tác động của nội lực và ngoại lực: Bài tập 1: Bài 2: Tại người tagiữa lại nói rằng và Em tập hãy cho biết sao sự khác nhau nội lực và nội ngoạilực lực?. ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau? Nội lực Ngoại lực Hướng dẫn: - Nguồn -Nguồn -Nguồn năng lượng mặt trời. hình năng gốc lượng sinhthành. ra từ trong lòng trình đất. tác động. - Quá - Rất - Dễ dàng nhận thấy bằng mắt khó nhận thấy bằng mắt - Kết quả tác động tới địa hình bề mặt trái đất. thường. thường. -Lực phát sinh bên trong lòng đất.. - Lực phát sinh bên trên bề mặt đất..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1.Tác động của Nội lực và Ngoại lực: b. Ngoại lực: NHIỆT ĐỘ. CÁC YẾU TỐ NGOẠI LỰC. MƯA. DÒNG NƯỚC. GIÓ. SAN BẰNG BỀ MẶT ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TỚI ĐỊA HÌNH.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1.Tác động của Nội lực và Ngoại lực: a. Nội lực:. -Khái niệm: Là những lực được sinh ra bên trong Trái đất. - Tác động: Tạo ra uốn nếp, đứt gãy, động đất, núi lửa. - Kết quả: Làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.. 2. Núi lửa và động đất: a. Núi lửa : - Là sự phun trào vật chất nóng chảy (mắc ma) ở trong lòng đất ra ngoài mặt đất. - Cấu tạo gồm: Miệng, miệng phụ, ống phun. - Tác hại: Vùi lấp làng mạc, ruộng nương, gây ô nhiễm môi trường…. b. Ngoại lực: -Khái niệm: Là những lực được sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái đất. - Tác động: Gồm 2 quá trình phong hoá và xâm thực. - Kết quả: San bằng những địa hình gồ ghề.. Nghiên cứu về Núi lửa: -Nguyên nhân hình thành Núi lửa ? - Cấu tạo bên trong của núi lửa? -Núi lửa phun có tác hại gì ? - Giải pháp giảm thiệt hại?. Góc 3: Phân tích.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> NÚI PHÚ SĨ NHẬT BẢN.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. Núi lửa đã tắt. Núi lửa hoạt động trở lại. Núi lửa đang hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. Vành đai lửa Thái Bình Dương là một khu vực hay xảy ra động đất và núi lửa bao quanh vòng lòng chảo Thái Bình Dương, có khoảng 300 núi lửa đang hoạt động. Đôi khi người ta còn được gọi là vành đai địa chấn Thái Bình Dương..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1.Tác động của nội lực và ngoại lực: 2. Núi lửa và động đất: a. Núi lửa : b. Động đất : 4. Nghiên cứu về Động đất: - Động đất là gì ? - Thước đo động đất? - Động đất gây tác hại như thế nào ? -Giải pháp giảm thiệt hại?. Góc 4: Quan sát.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1.Tác động của Nội lực và Ngoại lực: 2. Núi lửa và động đất:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. 1.Tác động của nội lực và ngoại lực: 2. Núi lửa và động đất: a. Núi lửa : - Là sự phun trào vật chất nóng chảy (mắc ma) ở trong lòng đất ra ngoài mặt đất. - Cấu tạo gồm: Miệng, miệng phụ, ống phun. hại:đất Vùi:lấp làng mạc, ruộng nương, gây ô nhiễm môi trường… b.- Tác Động - Là hiện tượng dịch chuyển đột ngột các lớp đất đá ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. - Dùng thang chuẩn Richter (9 bậc) đo động đất. - Tác hại : Phá hủy nhà cửa, cầu cống và làm cho nhiều người bị thiệt mạng… - Biện pháp hạn chế : Xây nhà chịu được chấn động , lập trạm nghiên cứu dự báo, sơ tán dân….

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT. Ngày 8/3 /1923 , cù lao Hòn (Phan Thiết – Việt Nam) phun trào núi lửa. Tới ngày 15/3/1923, núi lửa đã ngừng phun nhưng còn nóng âm ỉ năm ngày sau. Về sau người ta gọi là đảo Hòn Tro. Vào 2 ngày 19; 20/2/2001, tại tỉnh Lai Châu đã xảy ra trận động đất lớn, mạnh 5,3 độ richter và kèm theo nhiều dư chấn. (Theo FPTnet).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Các em xử lí ra sao khi xảy ra động đất ?.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> KHI ĐỘNG ĐẤT XẢY RA BẤT NGỜ Cần phải lập tức trú ẩn, sau khi cơn địa trấn qua thì chạy đến một nơi an toàn! Động đất ở trường học: 1. Nếu ở sân trường hoặc ngoài lớp học, hãy quỳ xuống tại chỗ, hai tay ôm đầu, nhớ tránh xa những tòa nhà hoặc vật thể cao to. 2. Đừng chạy vào lớp học. 3. Sau khi cơn đia chấn mạnh trôi qua, cần sơ tán lần lượt. 4. Tuyệt đối không nhảy từ trên cao xuống, không đứng gần cửa sổ, không trèo lên ban công!. Động đất ở nhà: 5. Trú ẩn kịp thời, nấp vào gầm bàn hoặc những vật kiên cố chắc chắn. 6. Chọn một khoảng trống trú ẩn an toàn, ví dụ như những nơi chật hẹp trong nhà: Góc phòng, nhà vệ sinh… 7. Ngắt bếp, khóa bình ga, cúp cầu dao điện….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tiết 14 – Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT UỐN NẾP ĐỨT GÃY NỘI LỰC. ĐỘNG ĐẤT. BỀ MẶT ĐẤT GỒ GHỀ HƠN. NÚI LỬA NHIỆT ĐỘ CÁC YẾU TỐ NGOẠI LỰC. MƯA DÒNG NƯỚC. GIÓ. SAN BẰNG BỀ MẶT ĐẤT. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT RẤT ĐA DẠNG.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: + Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 41, nghiên cứu trước bài mới. +Tìm hiểu các dạng địa hình trên bề nặt Trái đất. + Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về các dạng địa hình trên bề mặt Trái đất: Núi, đồng bằng, hang động….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> KÝnh chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh kháe h¹nh phóc. Chóc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái !.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> PGS - TS Phạm Văn Thục đang sở hữu một tủ tài liệu khổng lồ liên quan đến núi lửa nhưng tìm được một nhà khoa học trẻ có tâm huyết để chuyển giao lại là điều không dễ dàng. Núi lửa có thể âm ỉ chờ ngày phun, còn giới khoa học trẻ, các bạn chờ gì?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Sông Quê Hò.... ơ... sông quê nước chảy đôi bờ Để anh chín dại mười khờ thương em... Có một dòng sông chảy tràn trong trí nhớ Làng em bến lở, làng anh ở bến bồi.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Nước mái giọt đục thủng đá tường. Tuy sức yếu nhưng cố gắng kiên trì trong một thời gian dài sẽ đạt được thành công. “Nước chảy đá mòn”..

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×