Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bai 11 thuc hanh quan sat phau dien dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I-khái niệm về đất: • Đất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Đất có hai nghĩa: • -đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người • - thổ nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp. * Thành phần cấu tạo của đất gồm các hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, không khí 20% và nước 35%..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II-Vai trò của đất: • Đất là nền để cây mọc, là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng nuôi cây.trong đất có chất mùn, mùn như một chất hồ gắn các thành phần của đất, tạo kết cấu xốp để thấm và giữ nước, dễ cày bừa . • -Nó còn là "một vật thể sống", vì đất là môi trường thuận lợi cho các sinh vật và vi sinh vật sinh sôi nảy nở..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đất xói mòn mạnh trơ sỏi đá  Nguyên nhân hình thành: thành Do lượng mưa lớn và địa hình dốc làm cho bị sói mòn mạnh.  Đặc điểm, tính chất: - Hình thái phẩu diện không hoàn chỉnh, có trường hợp đất mất hẳng tầng mùn. -sét và limon bị cuốn trôi đi ,trong đất cát,sỏi chiếm ưu thế -Đất chua hoặc rất chua, nghèo mùn và chất dinh dưỡng. -Số lượng vi sinh vật đất ít, hoạt đông của vi sinh vật rất yếu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đất Mặn ♪ Khái Niệm: Niệm đất mặn là loại đất chứa nhiều cation natri (Na+) hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất ♪ Nguyên nhân hình thành: thành  Do nước biển tràn vào  Do nguồn nước ngầm nhiễm mặn ♪ Được hình thành ở vùng đồng bằng ven biển ♪ Đặc điểm, tính chất  Thành phần cơ giới nặng. Tỉ lệ sét từ 50% - 60%. Đất chặt, thấm nước kém, khi thời tiết không thuận lợi  đất không thể sử dụng được  Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đất Phèn  Nguyên nhân hình thành: thành Đất phèn được hình thành. ở vùng đồng bằng ven biển có nhiều xác sinh vật. Xác SV phân hủy  lưu huỳnh(S).Trong điều kiện yếm khí, S+Fe(trong phù sa)  FeS2(hợp chất pyrit)  Trong điều kiện thoát nước, FeS2 bị oxi hóa H2SO4(axit sunphuric)  làm đất chua trầm trọng  Tầng chứa FeS2 là tầng sinh phèn  Đặc điểm, tính chất: - Có thành phần cơ giới nặng. Tầng đất mặt khô  cứng, có nhiều vết nứt nẻ - Đất rất chua. Độ pH < 4. Trong đất có nhiều chất độc hại cho cây trồng ( Al3+, Fe3+, CH4, H2S,...).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đất Xám Bạc Màu  Diện tích: 1.791.021 ha  Nguyên nhân: Được hình thành ở địa hình dốc thoải  quá trình rửa trôi các hạt sét, keo, chất dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ và tập quán canh tác lạc hậu  đất thoái hóa nghiêm trọng.  Phân bố: gặp ở trung du và miền núi phía Bắc, các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, Ðông Nam Bộ.  Mẫu chất và đá mẹ: gồm phù sa cổ, đá cát và macma axit (granít)  Lớp đất trên mặt (tầng canh tác) có màu trắng hoặc xám trắng là tầng đặc trưng của đất xám bạc màu, tầng này còn có tên gọi là tầng bạc màu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> BÀI 11.. THỰC HÀNH:. QUAN SÁT PHẪU DIỆN ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Mục tiêu: -Kiến thức: +biết cách quan sát phẫu diện đất +phân biệt được các tầng đất -Kĩ năng : rèn luyện kĩ năng quan sát ,tính cẩn thận ,trung thực ,thực hiện đúng quy trình,đảm bảo an toàn lao động . -Thái độ : Có ý thức tổ chức kỉ luật cao ,vệ sinh môi trường.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I-Chuẩn bị : (SGK). - Cuốc, xẻng ,gầu múc nước. - Thước ,dao - Giấy ,bút chì.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II-Quy trình thực hành: ♥ Bước. 1: chuẩn bị bề mặc quan sát.  Bước. 2. Xác định các tầng đất. - Dọn sạch bề mặt phẫu diện. - Đào phẫu diện theo kích thước quy định. - Làm phẳng bề mặt thẳng đứng để quan sát..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Kiến thức thổ nhưỡng bổ sung. A0: Lớp đất mùn : Là lớp chứa các chất hữu cơ ở dạng bán phân hủy, sẫm màu, mùi và cấu trúc đa dạng. A. Lớp đất mặt: Chứa các chất hữu cơ đã phân hủy tương đối, trộn lẫn với một lượng nhỏ khoáng chất.. A0 A. B. B. Lớp hỗn hợp của các chất hữu cơ đã phân hủy và khoáng chất. C. Lớp đất cái hay lớp khoáng chất, thành phần của lớp này thay đổi tùy theo nguồn gốc của nó. D. Lớp đá nguồn gốc của đất, lớp này bị phân hủy ở phần bề mặt trên cùng do phong hóa và phân rã.. C. D.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ♣ Bước 3. Quan sát phẫu diện và ghi chép các số liệu vào bảng. Tầng đất. Độ sâu (cm). Màu sắc.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đất Cát Nguyên nhân hình thành: thành Tác động của dòng sông và sóng biển trong suốt quá trình lấn biển của vùng cửa sông. ♪ Đặc điểm, tính chất  Dưới tác động của khí hậu và con người, thay đổi nhiều, không còn tơi xốp.  Khá mịn, ít hữu cơ, nghèo dinh dưỡng, thiếu đạm..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đất Cát 5 10. 15 20. 25.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ♣ Bước 3. Quan sát phẫu diện và ghi chép các số liệu vào bảng. Tầng đất. Độ sâu (cm). Màu sắc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×