Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Địa 8- Chuyên đề Nhóm Địa năm học 2017-2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.35 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự chuyên đề Địa lí.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chuyên đề :. SỬ DỤNG KĨ THUẬT KWL VÀ SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY MÔN ĐỊA LÍ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SƠ ĐỒ KWL Tên bài học: (hoặc chủđề)............................................. Tên (hoặc nhóm)............................... Lớp.............. K. W. L.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> KĨ THUẬT DẠY HỌC KĨ THUẬT DẠY HỌC (KTDH) LÀ GÌ ?. * KTDH là những biện pháp , cách thức hành động của giáo viên trong các tình huống, hoạt động nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. * Các KTDH chưa phải là các phương pháp dạy học (PPDH) độc lập mà là những thành phần của PPDH, là những đơn vị nhỏ nhất của PPDH. VD: Trong phương pháp thảo luận nhóm có các KTDH như: kĩ thuật chia nhóm; kĩ thuật khăn trải bàn; kĩ thuật mảnh ghép…...

<span class='text_page_counter'>(5)</span> MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC Hoạt động viết Khai thác kiến thức sẵn có. Sơ đồ KWL Sơ đồ tư duy. Công cụ bảng biểu Sơ đồ Venn. Kĩ thuật dạy học. ……………. Học tập hợp tác. KT Khăn trải bàn KT Mảnh ghép. Đặt câu hỏi. Trưng bày phòng tranh ……………...

<span class='text_page_counter'>(6)</span> SƠ ĐỒ KWL Sơ đồ KWL: Một kĩ thuật giảng dạy dùng để kích hoạt kiến thức sẵn có của HS, đặt ra mục tiêu và ghi lại những kiến thức mới thu được từ bài học..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> SƠ ĐỒ KWL K What we know ( Điều đã biết). W What we want to learn ( Điều muốn biết ). L What we learned ( Điều học được ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> SƠ ĐỒ KWL Mục đích sử dụng sơ đồ KWL - Tìm hiểu kiến thức có sẵn của học sinh về bài học - Đặt ra mục tiêu cho hoạt động học - Giúp học sinh tự giám sát, đánh giá quá trình học tập - Tạo cơ hội cho học sinh diễn tả ý tưởng vượt ra ngoài khuôn khổ bài học..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> SƠ ĐỒ KWL Cách sử dụng sơ đồ KWL Kĩ thuật này đặc biệt có hiệu quả với các bài mang ý nghĩa gợi mở, tìm hiểu, giải thích * Bước 1: Giáo viên vẽ sơ đồ KWL lên bảng, mỗi học sinh chuẩn bị cũng có một mẫu bảng * Bước 2: Yêu cầu học sinh động não nhanh và nêu ra những hiểu biết có liên quan đến chủ đề , ghi vào cột K..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> SƠ ĐỒ KWL Cách sử dụng sơ đồ KWL. * Bước 3: Giáo viên hỏi học sinh muốn biết thêm điều gì về chủ đề. Khuyến khích các em đặt những câu hỏi phát triển tư duy như vì sao, tại sao, như thế nào ? Những câu hỏi thắc mắc của học sinh được ghi vào cột W.. * Bước 4: Dựa vào các nguồn tư liệu ( video, bản đồ…), giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận thông qua hệ thống câu hỏi hoặc phiếu học tập để giải đáp các câu hỏi trong cột W. Học sinh thảo luận và báo cáo kết quả trước lớp. * Bước 5: Yêu cầu HS ghi lại những kiến thức học được vào cột L.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> SƠ ĐỒ KWL Tìm ra điều bạn muốn biết về chủ đề Tìm ra điều bạn đã biết về chủ đề. Thực hiện nghiên cứu và học tập Ghi lại những điều bạn học được.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> SƠ ĐỒ KWL Ưu điểm - Tạo hứng thú học tập cho học sinh. - Giúp học sinh hình thành khả năng tự định hướng học tập. - Giúp giáo viên và học sinh tự đánh giá kết quả học tập, định hướng cho các hoạt động học tập kế tiếp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> SƠ ĐỒ KWLH What we Know. What we Want to learn. What we Learned. How can we learn more.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> SƠ DUY. ĐỒ. TƯ. - Sơ đồ tư duy là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề.. Tonny Buzan. - Sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy, là một phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> SƠ DUY. ĐỒ. TƯ. Ứng dụng: - Tóm tắt nội dung, ôn tập một chủ đề; - Trình bày tổng quan một chủ đề; - Chuẩn bị ý tưởng cho một báo cáo hay buổi nói chuyện, bài giảng; - Thu thập, sắp xếp các ý tưởng; - Ghi chép khi nghe bài giảng..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> SƠ ĐỒ DUY Cách làm. TƯ. - Viết tên chủ đề/ ý tưởng ở trung tâm. - Từ chủ đề/ ý tưởng ở trung tâm, vẽ các nhánh chính, trên mỗi nhánh chính viết một nội dung lớn của chủ đề - Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. - Tiếp tục như vậy ở các phần phụ tiếp theo..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> SƠ DUY. ĐỒ. TƯ. Ưu điểm •Các hướng tư duy được để mở ngay từ đầu; •Các mối quan hệ của các nội dung trong chủ đề trở nên rõ ràng; •Nội dung luôn có thể bổ sung, phát triển, sắp xếp lại;. •Học sinh được luyện tập phát triển, sắp xếp các ý tưởng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> CÁC VÍ DỤ MINH HOẠ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐỊA LÍ 6 – Bài 15 : Các mỏ khoáng sản.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐỊA LÍ 6 – Bài 15 : Các mỏ khoáng sản.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ĐỊA LÍ 6 – Bài 15 : Các mỏ khoáng sản.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ĐỊA LÍ 7 – Bài 47 : Châu Nam Cựcchâu lục lạnh nhất thế giới.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐỊA LÍ 8 – Bài 28 : Đặc điểm địa hình Việt Nam.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cám ơn sự lắng nghe của các quý thầy cô. Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ, hạnh phúc, thành công..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ví dụ về Sơ đồ tư duy.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> I- Khai thác kiến thức sẵn có . . Kiến thức sẵn có là điểm khởi đầu cho việc giảng dạy bởi nó là nền tảng cho kiến thức mới, hỗ trợ việc tiếp thu và làm cho kiến thức mới trở nên ý nghĩa hơn. Khai thác kiến thức sẵn có là cách GV sử dụng những kiến thức sẵn có của HS để thúc đẩy việc tiếp thu kiến thức mới hay kết nối những gì đang dạy với những gì các em đã biết từ trước..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> II- Công cụ bảng biểu * Công cụ bảng biểu giúp học sinh suy nghĩ, hình dung và sắp xếp kiến thức của mình một cách hiệu quả. * Nghiên cứu đã chỉ ra rằng khi học sinh thể hiện kiến thức dưới dạng phi ngôn ngữ thì bộ não hoạt động nhiều hơn (Gerlic & Jausovec, 1999).. * Trong quá trình xây dựng cách trình bày trực quan học sinh sẽ phải vận dụng kỹ năng phân tích để làm rõ các mối quan hệ, tổ chức tư duy, thiết lập các kế hoạch hoặc các bước tiến hành. giúp học sinh ghi nhớ thông tin, tăng cường khả năng truyền đạt và trao đổi suy nghĩ trong các hoạt động tương tác theo nhóm..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

×