Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tiet 28 Luyen tap chuong 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.08 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 14 Ngaøy daïy: 17 / 11 / 2012 Tieát 28 – Baøi 22:.  MỤC TIÊU. 1.1 Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại: - Dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Tính chất hóa học của kim loại nói chung: tác dụng với phi kim, tác dụng với axit, với dung dịch muối và điều kiện để phản ứng xảy ra. - Tính chất hóa học giống nhau và khác nhau giữa kim loại nhôm và sắt: + Giống nhau:nhôm và sắt đều có tính chất hóa học của kim loại; + Khác nhau: trong các hợp chất nhôm chỉ có hóa trị III, còn sắt vừa có II và III; nhôm phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro. - Thaønh phaàn, tính chaát vaø nguyeân taéc saûn xuaát gang, theùp. - Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm với criolit. - Sự ăn mòn kim loại là gì? Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. 1.2 Kyõ naêng: - Biết hệ thống hóa rút ra kiến thức cơ bản của chương, biết so sánh nhôm và sắt, biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để viết các PTHH và xét các phản ứng có xảy ra không? - Giải được dạng toán xác định tên kim loại. 1.3 Thái độ: - Tích cực bảo vệ và tuyên truyền công tác chống ô nhiễm môi trường qua bài hợp kim sắt gang – thép, bảo vệ đồ vật gia đình bằng kim loại - Tính toán phải cẩn thận, cho chính xác.  NỘI DUNG HỌC TẬP  Tính chất hóa học của kim loại  Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống nhau và khác nhau.  Hợp kim của sắt  Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn  CHUẨN BI 3.1 GV: phieáu hoïc taäp, baûng phuï. 3.2 HS:ôn tập ở nhà: o Tính chất hóa học của kim loại- ý nghĩa hãy hoạt động hóa học của kim loại. o Tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm vaø saét. o Thaønh phaàn, tính chaát, nguyeân taéc saûn xuaát gang –theùp. Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Làm thế nào để bảo vệ đồ vật bằng kim loại không bò aên moøn?  TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức & kiểm diện: kiểm tra sĩ số HS 4.2 Kieåm tra miệng:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Caâu hoûi: Câu 1: Bạn Trang định nghĩa về sự ăn mòn kim loại như sau: A. Sự ăn mòn kim loại là sự cũ dần của kim loại hay hợp kim. B. Sự ăn mòn kim loại là sự giảm khối lượng của kim loại hay hợp kim. C. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh. D. Sự ăn mòn kim loại là làm cho kim loại hay hợp kim không phản ứng với axit. Câu 2: Các dụng cụ như: cuốc , xẻng, dao, rựa, búa…khi lao động xong, người ta phải lau chùi caùc thieát bò naøy. Vieäc laøm naøy nhaèm muïc ñích: A. Thể hiện tính cẩn thận của người lao động. B. Laøm cho caùc thieát bò khoâng bò gæ. C. Để sau này bán lại không bị lỗ. D. Để cho đẹp. Caâu 3: a). Sự ăn mòn kim loại chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? b). Nêu những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Trả lời: GV: goïi 2 HS laøm baøi. HS1: 1C – 2B HS2: a). Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại: - Thành phần các chất trong môi trường ( đất, nước, không khí) - Nhiệt độ. - Thành phần kim loại tạo nên đồ vật. b). Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn: - Cách li kim loại với môi trường: bằng cách phủ lên bề mặt kim loại: sơn chống gỉ, bôi dầu mỡ, vecni… - Chế tạo hợp kim chống gỉ: inox… GV: gọi 1 HS ở lớp nhận xét và kết luận chấm điểm cho 2 HS. 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG 1: (20 phút) I.Kiến thức cần nhơ (1) Mục tiêu: Kiến thức: Tính chất hoá học của kim loại; so sánh TCHH của nhôm và sắt; hợp kim của sắt; sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. Kĩ năng: phân tích ,so sánh, tổng hợp kiến thức. (2) Phương pháp, phương tiện dạy học:  Phương pháp:vấn đáp, tìm tòi;  Phương tiện dạy học: (3) Các bước của hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV -HS Bươc 1: Ôn tập TCHH kim loại và ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học kim loại GV: dùng kĩ thuật đặt câu hỏi để củng cố khắc sâu lại kiến thức đã học GV:em haõy neâu tính chaát hoùa hoïc cuûa kim loại? HS: tác dụng với phi kim tạo thành muối hoặc oxit; tác dụng với dd axit tạo thành muối và giải phóng khí H2; tác dụng với dd muối tạo thành muối mới và kim loại mới; một số kim loại tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo thành dd bazơ và giaûi phoùng khí H2 GV:em haõy vieát PTHH minh hoïa cho TCHH của kim loại. HS: trình baøy baûng. - Tác dụng với phi kim: o. t 2Fe + 3 Cl2   2FeCl3 o. t 2Mg + O2   2MgO -Tác dụng với dung dịch axit. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 - Tác dụng với dung dịch muối: Zn + FeSO4  ZnSO4 + Fe - Tác dụng với nước: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 GV: cuøng HS nhaän xeùt, boå sung neáu coù và sau đó kết luận chấm điểm cho HS. GV:ñöa baøi taäp leân baûng: Có một số cách sắp xếp các kim loại theo khả năng hoạt động hóa học giảm dần là: A. K, Al, Zn, Fe, Na, Mg, Pb, Cu, Ag, Au,(H) B. K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,(H), Cu, Ag, Au C. Na, K, Pb,(H), Cu, Ag,Mg, Al, Zn, Fe, Au D. Mg, Fe, Zn, Na, Pb, Cu, (H), K, Ag, Au,Al Theo em cách nào sắp xếp đúng. HS: choïn B.. NOÄI DUNG BAØI HOÏC 1. Tính chất hóa học của kim loại: - Tác dụng với phi kim: o. t 2Fe + 3 Cl2   2FeCl3 o. t 2Mg + O2   2MgO -Tác dụng với dung dịch axit. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 - Tác dụng với dung dịch muối: Zn + FeSO4  ZnSO4 + Fe - Tác dụng với nước: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  Dãy hoạt động hóa học của kim loại được sắp xếp theo mức độ giảm dần là: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb,(H), Cu, Ag, Au YÙ nghóa: - Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái sang phải. - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2 - Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit( HCl, H2SO4 loãng..) giải phóng khí H2 - Kim loại đứng trước (trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GV: dãy hoạt động hóa học cho biết ý nghóa gì? HS: - Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái sang phải. - Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm vaø giaûi phoùng khí H2 - Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit( HCl, H2SO4 loãng..) giaûi phoùng khí H2 - Kim loại đứng trước (trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Bươc 2: So sánh TCHH của nhôm và sắt. GV: caùc em thaûo luaän nhoùm ñöa ra tính chaát hoùa hoïc gioáng nhau vaø khaùc nhau giữa nhôm và sắt.( thời gian 4 ’) HS: đại diện nhóm trình bày: - Gioáng nhau: + Có tính chất hóa học của kim loại; + Không phản ứng với các axit HNO3 đặc nguoäi, H2SO4 ñaëc nguoäi. - Khaùc nhau: + Nhôm có phản ứng với kiềm. + Trong các hợp chất nhôm có hóa trị III, coøn saét coù hoùa trò II vaø III. GV:nhaän xeùt, boå sung neáu coù vaø keát luaän. Bươc 3: Ôn tập thành phần, tính chất, nguyên tắc sản xuất của gang, thép/ GV: yêu cầu học sinh hoàn chỉnh nội dung sau: Gang. Theùp. Thaønh phaàn. Tính chaát Saûn xuaát HS: hoàn chỉnh nội dung trên. GV: nhaän xeùt vaø keát luaän theo SGK / 68.. 2. Tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm vaø saét coù gì gioáng nhau vaø khaùc nhau? - Gioáng nhau: + Có tính chất hóa học của kim loại; + Không phản ứng với các axit HNO 3 đặc nguội, H2SO4 ñaëc nguoäi. - Khaùc nhau: + Nhôm có phản ứng với kiềm. + Trong các hợp chất nhôm có hóa trị III, còn sắt coù hoùa trò II vaø III.. 3. Hợp kim của sắt: thành phần tính chất và saûn xuaát gang – theùp. a) Gang: hàm lượng C từ 2 – 5%. - Tính chaát: gioøn, khoâng reøn, khoâng daùt moûng được. - Saûn xuaát: + Trong loø cao. + Nguyên tắc: CO khử các oxit sắt ở nhiệt độ cao. o. t PTHH: Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2 b) Thép: hàm lượng C dưới 2% - Tính chất: đàn hồi, dẻo ( rèn, dát, mỏng, kéo sợi được), cứng. - Saûn xuaát: + Trong loø luyeän theùp..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Nguyeân taéc: oxi hoùa caùc nguyeân toá C, Mn, Si, S, P… coù trong gang. o. t FeO + C   Fe + CO 4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khoâng bò aên moøn.( xem SGK). Bươc 4: Các biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn GV:lần lượt nêu ra các hỏi và yêu cầu HS trả lời. - Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Cho ví duï - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? Cho ví dụ - Những biện pháp bảo vệ kim loại không bò aên moøn. Cho ví duï. HOẠT ĐỘNG 2: (20 phút) II. Bài tập (1) Mục tiêu: Kiến thức: TCHH của kim loại, giải toán tìm tên kim loại, CTPT Kĩ năng: Viết PTHH, sử dụng thành thạo công thức tính toán hoá học, đưa ra giải pháp giải toán nhanh cho BT trắc nghiệm (2) Phương pháp, phương tiện dạy học:  Phương pháp:vấn đáp, tìm tòi; đặt vấn đề- giải quyết vấn đề.  Phương tiện dạy học: (3) Các bước của hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bươc 1: giải BT cu 1. Sửa bài tập cũ: GV: gọi 1 HS sửa bài tập cũ:bài 4 SGK / 51 Baøi 4 SGK / 51 HS: leân baûng laøm baøi: PTHH: to PTHH: 1. Mg + Cl   MgCl 1. 2. 3. 4.. 2. o. t Mg + Cl2   MgCl2 to 2Mg + O2   2MgO. Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 Mg + Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu to Mg + S   MgS. 5. GV; gọi 1HS khác nhận xét, đánh giá, sửa sai neáu coù. GV: keát luaän chaám ñieåm cho HS. Bươc 2: tổ chức HS giải dạng toán mới. GV: đưa lên bảng bài tập mới có nội dung sau:”cho 9,2 g một kim loại A có hóa trị I phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 g muối clorua. Hãy xác định kim loại A.”. 2. to. 2. 3. 4.. 2Mg + O2   2MgO Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 Mg + Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu. 5.. t Mg + S   MgS. o. 2. Bài tập mới: Cho 9,2 g một kim loại A có hóa trị I phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 g muối clorua. Hãy xác định kim loại A Giaûi :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> GV: hướng dẫn và sau đó giải 1 phần bài tập Gọi 1 HS làm phần còn lại (dùng kĩ thuật hoàn tất một nhiệm vụ) ( có thể gợi ý như sau: - A tác dụng với khí clo tạo ra chất gì? - Vieát PTHH. - Xác định khối lượng mo l của chất ( có liên quan đến số liệu của chất mà đề bài cho) - Đưa số liệu đề bài cho lên PTHH. Aùp dụng quy tắc đường chéo, tìm tên kim loại) HS: gọi x là khối lượng mol của A o. Gọi x là khối lượng mol của A. to PTHH: 2A + Cl2   2ACl. 2x (g)  2( x+ 35,5) (g) 9,2 (g)  23,4 (g) Ta coù: 2x. 23,4 = 9,2.2 (x + 35,5) x= 23 ( Natri)  Baøi hoïc kinh nghieäm: - Xác định đúng CTPT của chất phản ứng và saûn phaåm. - Viết đúng PTHH. Gọi x là khối lượng mol của kim loại cần tìm. - Từ PTHH xác định khối lượng mol của chất. ( những chất có liên quan đến số liệu đề bài ) - Đưa số liệu đề bài lên PTHH, áp dụng quy tắc đường chéo, tìm x. - Với giá trị của x , suy ra tên kim loại.. t PTHH: 2A + Cl2   2ACl 2x (g)  2( x+ 35,5) (g) 9,2 (g)  23,4 (g) Ta coù: 2x. 23,4 = 9,2.2 (x + 35,5) x= 23 ( Natri) GV: nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. GV: đưa ra bài học kinh nghiệm đối với dạng baøi taäp treân. - Xác định đúng CTPT của chất phản ứng và saûn phaåm. - Viết đúng PTHH. Gọi x là khối lượng mol của kim loại cần tìm. - Từ PTHH xác định khối lượng mol của chất. ( những chất có liên quan đến số liệu đề bài ) - Đưa số liệu đề bài lên PTHH, áp dụng quy tắc đường chéo, tìm x. - Với giá trị của x , suy ra tên kim loại.  TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết Bài tập 1. Bột sắt lẫn lượng nhỏ tạp chất nhôm. Có thể làm sạch sắt bằng dung dịch (dö ) naøo sau ñaây: A. HCl B. KOH C. NaCl D. HNO3 2. Cho caùc caëp chaát sau: 1. Al vaø Cl2 2. Fe vaø H2SO4 ñaëc nguoäi. 3. Fe vaø Pb(NO3)2 4. MgCl2 vaø Al 5. Ag vaø HCl 6. Ba vaø H2O.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Những cặp chất nào có xảy ra phản ứng hóa học? A. 1-3-5 B. 2-3-4-6 C. 3- 6 -1 D. 2-4-6 Đáp án: 1 B ; 2C 5.2 Hương dẫn học tập  Đối vơi bài học ở tiết học này: -Học thuộc: kiến thức cần nhớ. -Laøm BT: 2,3,4,6,7 SGK/ 69  Đối vơi bài học ở tiết học tiếp theo: - Đọc bài 23: thực hành: “tính chất hóa học của nhôm và sắt” SGK/ 70  Chuaån bò:  Mỗi nhóm: 1 tấm bìa cứng.  Liệt kê: dụng cụ và hóa chất của từng thí nghiệm.  Xem laïi tính chaát hoùa hoïc cuûa nhoâm vaø saét.  PHỤ LỤC. .

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×