Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tam guong dien hinh mot hieu truong guong mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.24 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LĐLĐ HUYỆN CHƯ PRÔNG</b>
<b>CĐ NGÀNH GIÁO DỤC</b>


<b>BÀI DỰ THI</b>



<b>VIẾT VỀ TẤM GƯƠNG ĐIỂN HÌNH TRONG CUỘC VẬN ĐỘNG</b>


<i><b>“ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”</b></i>
<i><b> - </b></i>Họ và tên: <i><b>Nguyễn Thị Ánh Tuyết</b></i>


- Đơn vị công tác: CĐ Trường THCS Nguyễn Chí Thanh.
Bài viết<b>: MỘT NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG MẪU MỰC</b>


Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam- Bác đã đi xa không bao giờ
trở lại nhưng tư tưởng tâm hồn và tình cảm của người cịn sống mãi với dân tộc Việt
Nam . Cuộc đời của Bác trải qua hai thế kỉ thăng trầm, người đã vượt qua giông tố
để chèo lái đưa con thuyền cách mạng Việt Nam tới bến bờ vinh quang, Bác ra đi
không chỉ để lại“ Tình thương u cho tồn Đảng, tồn dân và cho các cháu thiếu
niên nhi đồng” mà người còn để lại một “Cuộc đời thanh bạch chẳng vàng son”.
Thấm nhuần lời dạy của Bác “ Người có tài mà khơng có đức là người vơ dụng ”
nên Đảng ta, trong những năm gần đây rất quan tâm tới việc giáo dục “Đức” cho
con người, bởi con người là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của sự nghiệp
cách mạng. Trong cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh” có biết bao cán bộ, công nhân, viên chức và lao động đang ngày đêm hăng
say lao động, rèn luyện đức, tài để mong muốn đem sức lực nhỏ bé của mình góp
phần phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân .Họ đã trở thành những tấm gương điển
hình về học tập và làm theo lời bác, tơi xin kể một ví dụ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trên trường để lo toan, quán xuyến công việc chung, luôn động viên anh chị em khắc
phục khó khăn, vươn lên trong cuộc sống thường ngày để hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao. Trong công tác chuyên môn , chị thường xuyên quan tâm đến việc bồi


dưỡng tay nghề cho đội ngũ đặc biệt là giáo viên mới ra trường, tay nghề còn yếu,
chị thường xuyên dự giờ thăm lớp, gần gũi trao đổi, cử giáo viên có tay nghề vững
để kèm cặp những đồng chí đó, mong sao xây dựng được một tập thể sư phạm đồn
kết, thân ái giỏi về chun mơn, mẫu mực về đạo đức. Chị thường tâm sự với đồng
nghiệp, điều khiến chị ln trăn trở đó là chất lượng học tập của học sinh. Cho nên
song song với việc bồi dưỡng đội ngũ chị còn đặc biệt quan tâm đến công tác phụ
đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi, chị tìm mọi nguồn kinh phí, sự trợ
giúp của chính quyền địa phương, của các già làng, trưởng thôn, của hội cha mẹ học
sinh để có điều kiện tốt nhất phục vụ cho việc dạy và học. Trong cơng việc có thể
nói chị là một tấm gương mẫu mực về lịng nhiệt tình, u nghề và sự tận tụy. Có
lúc ngồi vui cùng đồng nghiệp chị tâm sự: “ Mình mong muốn có tiền để xây dựng
thêm cơ sở vất chất và đấu tư trang thiết bị cho dạy và học, phấn đấu đạt trường
chuẩn quốc gia”. Và tôi biết chị cũng đang cố gắng từng ngày, từng giờ để thực hiện
ước mơ đó.


Là một hiệu trưởng nhà trường, như người ta thường nói “ có quyền sinh. quyền
sát trong tay” nhưng với chị thì lại khác, chị ln coi trọng và có ý thức phát huy
tinh thần dân chủ trong cơ quan. Bất cứ cơng việc gì dù to hay nhỏ chị cũng đều bàn
bạc, thống nhất trong ban giám hiệu và phối kết hợp với cơng đồn nhà trường , cho
nên mỗi khi triển khai cơng việc gì, dù khó khăn đến mấy chị cũng nhận được sự
đồng thuận, hưởng ứng của cán bộ- viên chức trong nhà trường. Mọi khoản thu, chi
đều được bàn bạc, công khai trước hội đồng sư phạm. Chị đúng là tấm gương về chí
cơng, vơ tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

“em” rất trân trọng và tình cảm, mặc dù họ chưa một lần học chị. Trong trường giáo
viên ai có sai lầm hoặc vi phạm gì chị đều tận tình chỉ bảo, khuyên nhủ đến nơi đến
chốn, chị phân tích, giảng giải tỉ mỉ để họ thấy được điều hay lẽ phải để rồi có
hướng phấn đấu đi lên. Chỉ có điều chị hơi nóng tính, thấy việc làm ngang tai, trái
mắt là chị nói liền khơng để bụng, nhưng được cái nhanh nóng cũng nhanh nguội.
Có lẽ cũng bởi điều đó mà anh chị em giáo viên trong trường đều gọi chị bằng một


biệt danh rất riêng và rất thân mật đó là : “ Cọp mạ” ( Chị cầm tinh con cọp mà)
Ở gia đình, chị còn là một người con hiếu thảo, một người vợ thủy chung đảm
đang tháo vát, là người mẹ hiền của ba đứa con. Người con nào của chị cũng học
hành thành đạt, có cơng việc làm ổn định. Hết giờ làm việc ở trường chị lại về nhà
cùng chồng con lo việc nương rẫy, vợ chồng chị bây giờ đang là chủ của một vườn
tiêu với ba nghìn trụ và hơn hai nghìn cây cà phê. Chị sứng đáng là người phụ nữ “
Giỏi việc nước, đảm việc nhà” mà anh chị em trong trường vẫn dành tặng cho chị.
Với đồng lương của giáo viên hiện nay, có khéo chi tiêu thị mới tạm đủ lo cho
cuộc sống gia đình, nhiều anh chị em cán bộ, cơng nhân viên trong trường gặp khó
khăn , hoạn nạn, hoặc ốm đau chị đã cùng cơng đồn nhà trường vận động , phát huy
tinh thần tương thân, tương ái và chính chị cũng thường xuyên giúp đồng nghiệp
của mình bằng cách bỏ những đồng tiền tiết kiệm của vợ chồng mình ra cho đồng
nghiệp của mình vay mượn mà khơng hề tính tốn thiệt hơn. Vì vậy, ở trường ai
cũng coi chị như một người chị cả trong gia đình . Trong nhận thức của tơi chị sứng
đáng là một tấm gương điển hình về “ học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh.”


Người mà tơi nói đến trong bài viết này cũng rất quen thuộc và gần gũi với đội
ngũ cán bộ giáo viên trong ngành GD nói riêng và cán bộ cơng chức trong trong
tồn Huyện Chư Prơng nói chung khơng ai khác đó là hiệu trưởng của trường THCS
Nguyễn Chí Thanh, xã Ia Băng- Huyện Chư Prông- Tỉnh Gia Lai.- Đỗ Thị Lan.
Người viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×