Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Gia tri nhan dao cua truyen ngan Vo nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO SÂU SẮC CỦA TRUYỆN NGẮN “|VỢ NHẶT”.


NHỰT TRƯỜNG
Nạn đói năm Ất Dậu, nạn đói mà nhà văn Nam Cao cho rằng đến năm 2000 con cháu
nhắc tới vẫn cịn thấy rùng mình. Đúng thế, cho đến bây giờ, nhắc tới nạn đói ấy, trong
chúng ta ai cũng thấy sợ và đau xót. Nạn đói đó đã cướp đi gần hai triệu đồng bào của chúng
ta. Trong nền xám xịt của nơng thơn lúc đó, Kim Lân – cũng là nhà văn của nông thôn – với
tác phẩm “Vợ nhặt” đã miêu tả rất sinh động và rõ nét nạn đói đó. Vợ nhặt, ngồi giá trị hiện
thực ra, tác giả Kim Lân đã gởi vào đó một giá trị nhân đạo sâu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

anh sẵn sàng mở rộng vịng tay của mình để đón nhận Thị, sẵn sàng bảo vệ Thị cùng nhau
vượt qua cơn đói khát này. Bởi đó, giá trị nhân đạo mà nhà văn nông thôn gởi vào đây là hết
sức to lớn và sâu sắc. Giá trị nhân đạo càng hiện rõ khi tác giả miêu tả tâm lý của bà cụ Tứ,
mẹ Tràng.


Tràng lấy được vợ là một sự bất ngờ to lớn của bà. Hơn ai hết, khơng ai hiểu rõ con bà
bằng bà, từ vóc dáng, ngoại hình cho đến tính cách. Bởi thế, khi sự bất ngờ khơng cịn ở
trong bà thì nước mắt bà trào ra, tn ra, nói khơng thành lời: “người ta dựng vợ gã chồng là
lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cháu nở mặt nở mày, cịn mình thì
…” Nói tới đó, sự nghẹn ngào đã khiến bà khơng nói được nữa, và nước mắt cứ như thế tuôn
ra, tuôn ra. Hiểu được cơ sự, bà buồn là một lẽ, nhưng bà không dành nỗi buồn cho con, bà
dành nỗi buồn lại cho bà và dành tình thương cho con. Thương Tràng, thương con dâu nên
bà đã an ủi: “Chúng bây phải lịng nhau thì cũng mừng, chúng bây liệu mà bảo nhau làm ăn
may ra ông giời cho khá, có ai giàu ba họ, có ai khó ba đời…”. Từ lúc đó, bà tồn nói chuyện
vui, chuyện tương lai, từ chuyện sửa nhà đến việc nuôi gà .v.v..Qua tháí độ và tình thương
của bà cụ Tứ chúng ta thầm hiểu được rằng,dù sống trong hoàn cảnh khó khăn nào, người
dân xóm Ngụ Cư vẫn thương yêu đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau, sẵn sàng đón nhận nhau, cùng
nhau vượt qua khó khăn. Và chúng ta cịn hiểu được rằng, chính tình thương đã biến đổi
được tính cách của Tràng và của Thị, Tràng thì cảm thấy mình có trách nhiệm hơn, Thị thì
đảm đang, hiền dịu.



“Vợ nhặt” mang giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc. Tác phẩm thể hiện tài
năng của tác giả Kim Lân trong việc miêu tả tâm lý nhân vật ở nông thôn. Tác phẩm lên án
sự tàn bạo của Nhật, Pháp, tố cáo sự bốc lột của chúng đối với nhân dân ta. Ca ngợi tình
thương của con người, dù trong mọi nghịch cảnh cũng sẵn sàng giúp đỡ nhau, cùng nhau
chia sẻ những khó khăn và sẽ vượt qua khó khăn đó.


</div>

<!--links-->

×