Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

CĐ HIẾN PHÁP và PHÁP LUẬT GDCD8 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.19 KB, 11 trang )

Chủ đề: HIẾN PHÁP VÀ PHÁP LUẬT
NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Giớí thiệu về chủ đề:
- Chủ đề được xây dựng dựa trên các bài học sau:
+ Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Thời lượng: 3 tiết
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hiểu được Hiến pháp, Pháp luật là gì, vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp
luật.
- Biết được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt nam và đặc điểm, bản chất, vai trò của Pháp luật.
- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống và làm theo Hiến pháp và
Pháp luật.
2. Về kĩ năng
- Biết phân biệt giữa Hiến pháp và các văn bản pháp luật khác.
- Biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường và ở ngoài
xã hội.
- Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày.
3. Về năng lực
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực điều chỉnh hành vi.
- Năng lực tự chủ, tự học
4. Tích hợp
* ANQP: Liên hệ một số Điều gắn với quốc phòng và an ninh để lồng ghép
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Giáo dục công dân lớp 8, hướng dẫn thực


hiện chuẩn kiến thức kĩ năng môn Giáo dục công dân trung học cơ sở.
- Thông tin tài liệu về Hiến pháp, pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.
- Bảng phụ, bút dạ, ti vi.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa Giáo dục công dân 8.
- Những câu chuyện, sự kiện, trường hợp điển hình về thực hiện Hiến pháp và
pháp luật.
1


- Chia lớp thành nhóm để thảo luận.
III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học
- Thuyết trình, đàm thoại ; động não, thảo luận nhóm ; nghiên cứu trường hợp
điển hình, tìm kiếm thơng tin, trị chơi.
IV. Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
THỜI
NỘI DUNG
LƯỢNG
CỦA GIÁO VIÊN
CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: I. Khởi động
Mục tiêu: Ổn định tổ chức, tạo tâm thế tích cực cho HS khi bắt đầu buổi học

5’


- GV chiếu hình ảnh về - HS trả lời câu hỏi
văn phịng Quốc hội và
một số hình ảnh làm
việc của Quốc hội, hình
ảnh về các bản Hiến
pháp và hệ thống sơ đồ
pháp luật của Nhà nước
ta.
- GV đặt câu hỏi
1) Nêu hiểu biết của em
về Quốc hội?
2) Cơ sở, nền tảng xây
dựng pháp luật là gì?
- GV dẫn dắt vào bài.

40’

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được khái niệm, vị trí, nội dung cơ bản của Hiến pháp.
- Học sinh nhận biết được khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật trong
đời sống xã hội.

2


- GV chiếu Điều 119 - HS đọc Điều 119 II. Hình thành kiến
trong Hiến pháp 2013
trong Hiến pháp 2013 thức mới

- GV tổ chức điều hành - HS thảo luận trả lời 1. Hiến pháp nước
HS thảo luân nhóm
câu hỏi:
Cộng hịa xã hội chủ
1) Hiến pháp là gì?
- Các nhóm nhận xét nghĩa Việt Nam
2) Hiến pháp có vị trí bổ sung
như thế nào trong hệ
thống pháp luật nước
Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam?
- GV tổng hợp nhận xét
câu trả lời của HS và kết
luận
- GV chiếu Điều 120
trong Hiến pháp 2013
- GV tổ chức điều hành
HS thảo luân nhóm
Cơ quan nào có quyền
lập ra hiến pháp?
Nội dung cơ bản của
Hiến Pháp là gì?
- GV tổng hợp nhận xét
câu trả lời của HS và kết
luận
Quốc hội quyết định
việc làm Hiến pháp, sửa
đội Hiến pháp khi có ít
nhất 2/3 tổng số đại biểu
Quốc hội bỏ phiếu tán

thành

a. Khái niệm
Hiến pháp là luật cơ bản
của Nhà nước có hiệu lực
pháp lí cao nhất trong hệ
thống pháp luật Việt
Nam. Mọi văn bản pháp
luật khác đều được xây
dựng , ban hành trên cơ
sở các quy định của Hiến
pháp, không được trái với
- HS đọc Điều 120 Hiến pháp
trong Hiến pháp 2013
b. Nội dung của Hiến
- HS thảo luận trả lời pháp.
câu hỏi:
- Hiến pháp quy định
- Các nhóm nhận xét những vấn đề cơ bản,
bổ sung
quan trọng nhất của Nhà
nước và xã hội như: chế
độ chính trị; chế độ kinh
tế, văn hóa giáo dục,
khoa học, kỹ thuật; bảo
vệ Tổ quốc; quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công
dân; tổ chức và hoạt động
của bộ máy Nhà nước.


- GV chiếu giới thiệu sơ
lược về Hiến pháp 2013
(gồm 11 chương 120
Điều)
- GV chiếu Điều 112 của
Bộ luật hình sự năm - HS các nhóm thảo
luận trả lời câu hỏi:
2017 về tội bạo loạn:

3

2. Pháp luật nước Cộng


Hoạt động 3: Luyện tập
- Mục tiêu: HS được thực hành nhận biết về hiến pháp, pháp luật và rèn
luyện ý thức chấp hành Hiến pháp, pháp luật.

4


- GV gọi HS đọc yêu - HS đọc yêu cầu bài III. Luyện tập
cầu bài tập 1 SGK
tập1 SGK
1. Bài tập về Hiến pháp
- GV tổ chức điều hành - HS thảo luận nhóm nước Cộng hịa xã hội
HS hoạt động nhóm cho sắp xếp các điều theo chủ nghĩa Việt Nam
HS trình bày nhận xét từng lĩnh vực, thống * Bài tập 1: Một số điều
đánh giá kết quả của các nhất trình bày kết quả trích trong Hiến pháp
nhóm.

2013
- GV tổng hợp, nhận xét
ý kiến của HS và KL.

- Điều 16: Quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công
dân
- Điều 50: Chế độ kinh tế
- Điều 58: Van hóa , xã
hội; giáo dục, khoa học
và cơng nghệ.
- Điều 33: Quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công
dân
- Điều 32: Chế độ kinh tế
- Điều 2: Chế độ chính trị

- GV gọi HS đọc yêu
- HS đọc yêu cầu bài
cầu bài tập 2 SGK
tập 2 SGK
- GV tổ chức cho 03 HS
lên bảng hồn thành bài - HS tìm ra những
tập dang trò chơi ai mảnh giấy ghi tên cơ
quan có thẩm quyền
nhanh hơn.
ban hành các văn bản
- GV tổng hợp, nhận xét theo yêu cầu của bài
ý kiến của HS và KL
tập dán vào đúng vị

trí.

- Điều 102: Tổ chức bộ
máy nhà nước
- Điều 86: Tổ chức bộ
máy nhà nước
* Bài tập 2.
- Quốc hội ban hành:
Hiến pháp, Luật doanh
nghiệp, Luật thuế giá trị
gia tăng, Luật Giáo dục

- Bộ Giáo dục và đào tạo
- HS nhận xét hoạt ban hành: Quy chế tuyển
sinh Đại học và Cao
động của các bạn
đẳng.
- Trung ương Đồn
Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh ban hành: Điều
lệ Đồn Thanh niên Cộng
5
sản Hồ Chí Minh.


* Khác:

Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế cuộc sống Do nhà nước ban hành
và nguyện vọng của nhân
dân qua nhiều thế hệ

Hình thức thế Các câu ca dao, tục ngữ, các Các văn bản pháp luật như bộ
hiện
câu châm ngơn
luật… trong đó quy định các
quyền, nghĩa vụ của công dân,
nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan,
cán bộ, công chức nhà nước …
Biện pháp bảo Tự giác, thông qua tác động
đảm thực hiện.
của dư luận của xã hội lên
án, khuyến khích, khen,
chê…

Bằng sự tác động của Nhà nước
thơng qua tuyên truyền, giáo dục,
thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng
chế và xử lý các hành vi vi phạm.

Hoạt động 4: Vận dụng
Mục tiêu:
- HS biết đánh giá các tình huống pháp luật xảy ra hằng ngày ở trường và ở ngoài xã
hội.
- Biết vận dụng một số quy định pháp luật đã học vào cuộc sống hằng ngày.
34’
IV. Vận dụng
* Bài tập 1
* Bài tập 1

- HS thực hiện thảo
- GV chiếu Điều 8 trong luận nhóm, cử đại diện

luật hơn nhân và gia trình bày, nhân xét,
đình năm 2014 về điều đánh giá hoạt động của
kiện kết hơn.
nhóm bạn.
Gọi HS đọc, nghe và
quan sát
Em hãy cho biết:
a) Luật trên cho tổ chức,
cá nhân nào ban hành?

a) Do Quốc hội ban
hành.
b) Vi phạm quy định
của điều luật trên thì sẽ
bị xử phạt theo quy
định của pháp luật.
c) Cơng dân có trách
nhiệm thực hiện đúng
theo quy định của điều
luật trên.

b) Nếu vi phạm quy
định của điều luật trên
thì có bị xử phạt khơng?
c) Cơng dân có trách
nhiệm như thế nào trong
việc thực hiện quy định
6



của điều luật trên?
- GV tổ chức điều khiển
HS hoạt động nhóm
- GV nhận xét tổng kết
và kết luận
*Bài tập 2
- GV chiếu Điều 30
(trích) của Hiến pháp
- HS thực hiện thảo
năm 2013:
Điều 166 của Bộ luật luận nhóm, cử đại diện
Hình sự năm 2017 về tội trình bày, nhân xét,
xâm phạm quyền khiếu đánh giá hoạt động của
nhóm bạn.
nại tố cáo:
Hãy chỉ ra sự sống và
khác nhau giữa Điều 30
của Hiến pháp năm
2013 với Điều 166 của
Bộ luật Hình sự năm
2017
- GV gọi HS đọc , nghe
và quan sát
- GV tổ chức điều khiển
HS hoạt động nhóm
- GV nhận xét tổng kết
và kết luận
* Bài tập 3:

*Bài tập 2

- Giống nhau: Đều là
quyền tự do dân chủ cơ
bản của công dân về
khiếu nại và tố cáo .
- Khác nhau:
+ Điều 30 (trích) của
Hiến pháp năm 2013:
Nêu khái quát về quyền
khiếu nại, tố cáo của
công dân…
+ Điều 166 của Bộ luật
Hình sự năm 2017 là cụ
thể hóa cho điều 30 của
Hiến pháp…

* Bài tập 3:
1) Không đồng ý với
cách hiểu của Hà. Vì:
Hiến pháp là luật cơ
bản của Nhà nước có
hiệu lực pháp lí cao
nhất trong hệ thống
Pháp luật Việt Nam
mọi văn bản pháp luật
khác xây dựng dựa trên
cơ sở của Hiến pháp
không được trái với
Hiến pháp.

- GV chiếu bài tập 3.

Gọi HS đọc, nghe và - HS thực hiện thảo
quan sát và trả lời câu luận nhóm, cử đại diện
trình bày, nhân xét,
hỏi
đánh giá hoạt động của
Học xong bài Hiến pháp nhóm bạn.
nước Cộng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, Hà
cứ băn khoăn mãi: “
Chẳng lẽ mọi công dân
2) - Chấp hành Hiến
đều phải chấp hành cả
pháp và pháp luật có
7


Hiến pháp và pháp luật!
Vì Hiến pháp có quy
định cụ thể gì đâu mà
phái chấp hành. Chỉ
pháp luật mới quy định
cụ thể về việc cơng dân
được làm những gì và
phải làm những gì, nên
có lẽ cơng dân chỉ có
nghĩa vụ chấp hành
pháp luật thôi.”

- GV nhận xét tổng kết
và kết luận


nghĩa là mỗi người phải
sống và làm việc theo
Hiến pháp và Pháp luật
vì:
+ Nhà nước ta là nhà
nước của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân
dân
+ Nhà nước quản lí xã
hội bằng Pháp luật,
không ngừng tăng
cường pháp chế xã hội
chủ
nghĩa
+ Mọi cơng dân đều có
quyền và nghĩa vụ như
nhau trước Pháp luật.
Vì vậy, mỗi cơng dân
cần phải tn theo Hiến
pháp và Pháp luật, bắt
buộc sống và làm theo
Hiến pháp và Pháp luật

* Bài tập 4

* Bài tập 4

- GV chiếu bài tập 4.
Gọi HS đọc , nghe và - HS thực hiện cá nhân

trình bày, nhân xét, bổ
quan sát và trả lời
sung
Sau mỗi buổi học người
ta thấy học sinh trường
THCS X cứ đi xe đạp
hàng 3, hàng 4 trên
đường phố từ trường về
các ngả đường. Đã thế
có bạn cịn phóng xe
vượt đèn đỏ ở các ngã tư
giao thông. Thấy vậy
một số bạn cho rằng: - HS làm việc cá nhân
“Đi xe đạp như vậy là vi - HS nhận xét, bổ sung
phạm luật giao thông cho bạn
đường bộ”. Một số bạn
khác lại cho rằng: “

Đi xe dàn hàng ngang
là vi phạm pháp luật.
Pháp luật khơng có
ngoại lệ cho trường hợp
đường vắng người

Câu hỏi:
1) Em có đồng ý với
cách hiểu của Hà
khơng? Vì sao?
2) Em hiểu thế nào là
chấp hành Hiến pháp và

pháp luật?

8


Đường phố vắng người
thì dàn xe đi hàng 3,
hàng 4 có sao đâu.
Khơng phải bao giờ
pháp luật cũng bắt buộc
mình đi đúng làn đường
quy định, phải có ngoại
lệ chứ”
Em tán thành ý kiến
nào? Vì sao?
- GV nhận xét tổng kết
và kết luận
* Bài tập5: Trong cuộc
sống, em thấy mình và
- HS làm việc cá nhân
gia đình có cần đến pháp
luật khơng? Nêu ví dụ - HS nhận xét, bổ sung
về sự cần thiết của pháp cho bạn
luật đối với gia đình
em?
- GV nhận xét và kết
luận

* Bài tập 5
- Pháp luật rất cần thiết

trong cuộc sống vì
ln bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của
cơng dân
- HS có thể nêu
quyền sở hữu tài
quyền bất khả
phạm về chỗ ở,
thể, danh dự và
phẩm…

* Bài tập 6: Kể một câu
chuyện hay một tấm
gương điển hình thực
* Bài 6:
hiện tốt Hiến pháp, pháp
- HS làm việc cá nhân
luật mà em biết?
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và kết
cho bạn
luận

như:
sản ,
xâm
thân
nhân

4. Củng cố (3’)

- GV chiếu sơ đồ khái quát lại nội dung kiến thức của chủ đề Hiến pháp và pháp
luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Gv nhận xét giờ học, biểu dương các HS tích cực tham gia các hoạt động học
tập, động viên các HS còn lại phải cố gắng hơn.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Về nhà học bài, làm hoàn thiện bài tập, xây dựng kế hoạch tìm hiểu về Hiến
pháp và pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để tuyên truyền về kiến
thức pháp luật trong gia đình, nhà trường và xã hội.
9


- Chuẩn bị : Ơn tập học kì
* Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.................................................................................................................IV. Đánh giá
kết quả học tập của học sinh (15 phút)
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1: (6,0 điểm) Hiến pháp là gì? Căn cứ vào đâu để khẳng định: Hiến pháp là luật
cơ bản của nhà nước và có hiệu lực pháp lí cao nhất?
Câu 2: (4,0 điểm)
Tình huống: Do hồn cảnh khó khăn, chị H được địa phương cấp vốn để sản
xuất, chăn ni. Nhưng vì lợi ích trước mắt, chị H dùng tiền cho vay lấy lãi và cuối
cùng bị lừa hết cả vốn lẫn lãi. Câu hỏi:
- Em cho biết ý kiến về hành vi của chị H?
- Cơ quan nào sẽ giúp chị H đòi lại số tiền đó?
- Em sẽ làm gì để trở thành người luôn sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp
luật?
ĐÁP ÁN
Câu 1: (6,0 điểm)

* Khái niệm: Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý
cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều
được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được
trái với Hiến pháp. (2,0 điểm)
* Căn cứ để khẳng định: Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực
pháp lý cao nhất.
- Căn cứ thứ nhất: (2.0 điểm)
+ Hiến pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống pháp luật. Các quy định của
Hiến pháp là nguồn, là căn cứ pháp lý cho tất cả các ngành luật.
+ Luật và các văn bản dưới luật phải phù hợp với tinh thần và nội dung Hiến
pháp. Các văn bản pháp luật trái với Hiến pháp đều bị bãi bỏ.
- Căn cứ thứ hai: (2,0 điểm)
+ Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải tuân theo
thủ tục đặc biệt, được quy định trong Hiến pháp.
10


+ Chỉ Quốc hội mới có quyền sửa đổi Hiến pháp. Việc sửa đổi Hiến pháp phải
được ít nhất là hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
Câu 2
* Tình huống
– Hành vi của chị H vừa vi phạm đạo đức và pháp luật. Chỉ vì lợi ích trước mắt
mà chị H đã dùng số tiền trái nghĩa. (1,0 điểm)
- Cơ quan sẽ giúp cho chị H địi lại số tiền đó là cơ quan cơng an Nhà nước (1,0
điểm)
* Học sinh có thể nêu được những việc làm như sau: (Nêu được từ 2 việc làm:
2,0 điểm)
- Tôn trọng và tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật ở mọi lúc, mọi nơi.
- Tự giác tìm hiểu và tuyên truyền về Hiến pháp, pháp luật trong gia đình,
trường học và cộng đồng.

- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ Tổ quốc, trật tự an toàn xã hội.
- Chấp hành tốt các quy định nơi công cộng…
* Lưu ý: Những ý khác với đáp án nhưng đúng vẫn cho điểm.

11



×