Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

CĐ tổ CHỨC bộ máy NHÀ nước CHXHCNVN GDCD7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.29 KB, 11 trang )

Chủ đề:TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
(4 tiết)
Giới thiệu về chủ đề:
- Chủ đề được xây dựng trên cơ sở nội dung các bài:
+ Bài 17: Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
+ Bài 18: Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn)
- Thời lượng: 4 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Hiểu được Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của ai, ra đời
vào thời gian nào, do ai lãnh đạo?
- Hiểu cơ cấu tổ chức của Nhà nước ta hiện nay bao gồm những lọai cơ quan nào?
Phân chia các cấp như thế nào?
- Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nước.
- Hiểu được bộ máy nhà nước cấp cơ sở gồm có những cơ quan nào?
- Hiểu nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó.
2. Kỹ năng:
- HS biết thực hiện pháp luật và các quy định của địa phương, nội quy của trường
học, giúp đỡ cán bộ nhà nước làm nhiệm vụ.
- Biết đấu tranh với hiện tượng tự do vô kỉ luật.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng
tin; kĩ năng ra quyết định.
3. Năng lực cần phát triển
- Năng lực chung: tự học, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, giải quyết
vấn đề
- Năng lực riêng :
+ Tự nhận thức về giá trị bản thân. tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật và các
chuẩn mực đạo đức xã hội.
+ Tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.
+ Thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng đất nước.


4. Nội dung tích hợp
- Giáo dục Quốc phịng an ninh, giáo dục kĩ năng sống,…
II. Chuẩn bị


1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa GDCD 7.
- Tranh ảnh, clip, tư liệu sưu tầm về sự ra đời và phát triển của nước CHXHCN Việt
Nam, hoạt động của các cơ quan quyền lực nhà nước…
- Máy chiếu, máy tính, giấy A0, bút dạ...
- Chia học sinh thành các nhóm (4-6 hs/nhóm); giao nhiệm vụ cho các nhóm tìm hiểu
thơng tin (tranh, ảnh, số liệu,...) về sự ra đời và phát triển của đất nước,...
2. Học sinh
- Sách GK GDCD 7.
- Tìm kiếm thơng tin (tranh, ảnh, số liệu,...) theo nhóm (4-6 hs/nhóm) về sự ra đời và
phát triển của đất nước, hoạt động của các cơ quan nhà nước ở địa phương qua đài, báo,
mạng Internet,...
III.Phương pháp
- Kich thích tư duy, giải quyết vấn đề, TL nhóm, đóng vai.
IV. Hoạt động dạy
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Dạy bài mới
Thời
lượng
10p

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG


Hoạt động 1:Khởi động
* Mục tiêu:
- Tạo tâm thế và hứng thú học tập cho HS, giúp HS ý thức được nhiệm vụ học tập.
- Suy nghĩ về vấn đề sắp tìm hiểu.
* Cách tiến hành:
GV cho hs xem clip (Bác - HS quan sát
Hồ đọc Tuyên ngôn độc
lập)…
- HS trả lời
? Nhà nước ta hiện nay có - Nước CHXHCN Việt
tên gọi là gì?
Nam
? Được thành lập ngày, - Ngày 2/9/1945
tháng, năm nào?
? Ai là chủ tịch nước đầu - Chủ tịch Hồ Chí Minh
tiên của nước ta?
GV: Ngày Nước 2/9/1945
tại quảng trường Ba
ĐìnhChủ tịch Hồ Chí Minh,
đọc Tuyên ngôn độc lập
khai sinh ra nước Việt Nam
DCCH nay là CHXHCN
Việt Nam.
GV cho HS quan sát thêm


100

30p


các clip hoặc hình ảnh về các
sự kiện quan trọng của đất
nước và sự phát triển của đất
nước
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
*Mục tiêu:
- Biết được sự ra đời, bản chất của Nhà nước ta.
-Hiểu thế nào là bộ máy nhà nước; vẽ được sơ đồ bộ máy nhà nước một cách
giản lược; nêu được tên 4 loại cơ quan trong bộ máy nhà nước
-Hiểu được trách nhiệm của nhà nước và nắm được trách nhiệm của công dân,
học sinh đối với Nhà nước.
*Cách tiến hành:
* Tìm hiểu bản chất của
1. Nhà nước CHXHCN
nhà nước CHXHCN Việt
Việt Nam
Nam
Phân tích thông tin, sự kiện - HS đọc thông tin, sự
giúp HS hiểu về bản chất kiện
Nhà nước CHXHCN Việt - HS thảo luận, trả lời
Nam
- Nhà nước VNDCCH
GV gọi HS đọc phần thông ra đời là thành quả của
tin sự kiện trang 56 sgk
cuộc CM Tháng 8-1945.
HS trả lời các câu hỏi:
Do ĐCSVN lãnh đạo.
? Nhà nước VNDCCH ra - Ngày 2/7/1976 Quốc * Sự ra đời
đời từ thành quả của cuộc hội VN đã quyết định - Nhà nước VNDCCH ra đời

cách mạng nào? Cuộc cách đổi
tên
nước
là là thành quả của cuộc CM
mạng đó do Đảng nào lãnh CHXHCNVN
Tháng 8-1945. Do ĐCSVN
đạo
lãnh đạo.
? Nhà nước ta đổi tên thành - Nhà nước ta là nhà - Ngày 2/7/1976 Quốc hội
CHXHCN VN vào năm nước của dân, do dân, vì VN đã quyết định đổi tên
nào?
dân
nước là CHXHCNVN
- Nhà nước ta do
? Từ những tìm hiểu ở trên, ĐCSVN lãnh đạo.
* Bản chất
em hãy cho biết Nhà nước * Bài tập a (sgk tr.59)
- Nhà nước ta là nhà nước
ta là nhà nước của ai?
- Vì Nhà nước
của dân, do dân, vì dân
? Nhà nước ta là do ai lãnh CHXHCNViệt Nam ra - Nhà nước CHXHCN Việt
đạo?
đời là thành quả cách
Nam do ĐCSVN lãnh đạo.
* Bài tập nhanh
mạng của nhân dân, do
- Bài tập a: (sgk tr.59)Giải
nhân dân lập ra và hoạt
thích vì sao Nhà nước ta Nhà động vì lợi ích của nhân

nước của dân, do dân và vì dân.
dân?
GV chiếu Điều 2, Điều 3,
Điều 4 – Hiến pháp năm
2013 cho HS quan sát
GV: Nhà nước CHXHCN
Việt Nam là nhà nước pháp


45p

quyền XHCN của dân, do
dân và vì dân. Tất cả quyền
lực nhà nước thuộc về nhân
dân,mọi hoạt động của nhà
nước đều vì lợi ích của
nhân dân, thực hiện mục
tiêu dân giàu nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn
minh.
- Nhà nước ta khác với nhà
nước, phong kiến, tư sản:
+ Nhà nước tư sản: chỉ phục
vụ lợi ích giai cấp tư sản
+ Nhà nước phong kiến:
phục vụ lợi ích của giai cấp
thống trị
*Tìm hiểu về bộ máy nhà
nước
GV: Bộ máy nhà nước được

chia thành mấy cấp, tên gọi
của từng cấp?
? Từ những thông tin trên
em hãy cho biết bộ máy nhà
nước là gì?

? Bộ máy nhà nước ta bao
gồm những loại cơ quan
nào?Nêu tên gọi của từng
cơ quan?

*GV chia nhóm thảo luận,
giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận
- Nhóm 1, 2: Các cơ quan
quyền lực đại biểu của nhân
dân gồm có những cơ quan
nào?
Nhiệm vụ và quyền hạn của
quốc hội, HĐND các cấp là

2.Bộ máy nhà nước
- Bộ máy nhà nước
gồm: 4 cấp (trung ương,
tỉnh (thành phố), huyện,
xã)
- Bộ máy nhà nước là
một hệ thống tổ chức
bao gồm các cơ quan
nhà nước cấp trung

ương và cấp địa
phương.
- Gồm 4 cơ quan:
+ Các cơ quan quyền
lực
+ Các cơ quan hành
chính nhà nước
+ Các cơ quan xét xử
+ Các cơ quan kiểm sát
- HS thảo luận, cử đại
diện nhóm trình bày,
các nhóm nhận xét bổ
sung
- Quốc hội, Hội đồng
nhân dân các cấp

* Bộ máy nhà nước có 4 cấp:
- Cấp TW
- Cấp tỉnh.
- Cấp huyện.
- Cấp xã.
* Bộ máy nhà nước là một
hệ thống tổ chức bao gồm
các cơ quan nhà nước cấp
trung ương và cấp địa
phương.
* Bộ máy nhà nước gồm 4
cơ quan:

- Các cơ quan quyền lực do

nhân dân bầu ra, đại diện cho
nhân dân: Quốc hội, HĐND
các cấp.
- QH là cơ quan quyền + Quốc hội: Là cơ quan
lực nhà nước cao nhất, quyền lực nhà nước cao
do nhân dân bầu ra và nhất, do nhân dân bầu ra và


gì?
được nhân dân giao được nhân dân giao nhiệm
GV chiều Điều 69, Điều 70 nhiệm vụ trong đại
vụ trong đại
– Hiến pháp năm 2013
- Nhiệm vụ và quyền
hạn của QH:
+ Làm và sửa đổi HP,
làm và sửa đổi luật;
+ Quyết định mục tiêu,
chỉ tiêu, chính sách,
nhiệm vụ phát triển KTXH của đất nước
+ Quyết định nguyên
tắc tổ chức hoạt động
của bộ máy nhà nước và
công dân.
*GV cho HS đọc phần tình
huống, thơng tin Sgk tr.
60,61- Bài 18: Bộ máy nhà
nước cấp cơ sở (xã,
phường, thị trấn)để tìm
hiểu rõ hơn về HĐND

xã( phường, thị trấn)

HS đọc thông tin.
- HĐND do nhân dân
trong xã trực tiếp bầu
ra.
- Nhiệm vụ:
+ Phát triển kinh tế- xã
hội.
+ Ổn định và nâng cao
đời sống nhân dân.
+ Củng cố ANQP

+Hội đồng nhân dân các cấp
cấp (trong đó HĐND xã
( phường, thị trấn) do nhân
dân xã ( phường, thị trấn)
trực tiếp bầu ra và chịu trách
nhiệm trước nhân dân về
phát triển KT-XH, ổn định
và nâng cao đời sống nhân
dân, về quốc phịng và an
ninh ở địa phương)

- Chính phủ, Ủy ban - Các cơ quan hành chính
- Nhóm 3,4:Cơ quan hành nhân dân các cấp
nhà nước: Chính phủ,
chính gồm có những cơ
UBND các cấp.
quan nào?

- CP là cơ quan chấp + Chính phủ: Là cơ quan
Nhiệm vụ và quyền hạn của hành của Quốc hội, do chấp hành của Quốc hội, do
chính phủ, UBND các cấp Quốc hội bầu ra, là cơ Quốc hội bầu ra, là cơ quan
là gì?
quan hành chính nhà hành chính nhà nước cao
GV chiều Điều 94, Điều 96 nước cao nhất
nhất
– Hiến pháp năm 2013
- Nhiệm vụ và quyền
hạn của CP:
+ Tổ chức thi hành HP,
luật, NQ của QH, pháp
lệnh, NQ của UBTVQH
+ Thống nhất quản lí về
kinh tế, văn hóa, xã hội,
y tế, KH-CN,…
+ Bảo vệ lợi ích của
Nhà nước và XH,..; bảo
vệ trật tự, ATXH.
- TAND tối cao, TAND


địa phương và các TA
quân sự.
*GV cho HS đọc phần tình
huống, thơng tin Sgk tr.61Bài 18: Bộ máy nhà nước
cấp cơ sở (xã, phường, thị
để tìm hiểu rõ hơn về
UBNDcấp xã ( phường, thị
trấn)


- Nhóm 5,6:Cơ quan xét xử
gồm có những cơ quan nào?
Nhiệm vụ của Toà án nhân
dân là gì?
GV chiều Điều 102 – Hiến
pháp năm 2013

- Nhóm 7,8:Các cơ quan
kiểm sát gồm có những cơ
quan nào?
Nhiệm vụ của Viện kiểm sát
nhân dân là gì?
GV chiều Điều 107 – Hiến
pháp năm 2013
GV chiếu cho HS quan sát
hình ảnh về bầu cử, hoạt
động của QH, CP, HĐND,
TAND, VKSND.

- UBND do HĐND bầu
ra, là cơ quan chấp hành
nghị quyết của HĐND,
là cơ quan hành chính
nhà nước ở địa phương.
- Nhiệm vụ:
+Quản lí nhà nước ở địa
phương trong các lĩnh
vực...
+ Tuyên truyền, giáo

dục PL, kiểm tra việc
chấp hành Hiến pháp,
luật, các văn bản của cơ
quan nhà nước ...
+ Đảm bảo an ninh
chính trị, TTAT xã hội..
+ Phòng chống thiên tai,
bảo vệ tài sản nhà nước,
bảo vệ quyền lợi của
ND…

+Uỷ ban nhân dân các
cấp( trong đó UBNDxã
(phường, thị trấn) do HĐND
xã( phường, thị trấn) bầu ra,
là cơ quan chấp hành nghị
quyết của HĐND, là cơ quan
hành chính nhà nước ở địa
phương)

- TAND tối cao, TAND - Các cơ quan xét xử:
địa phương và TA quân TAND tối cao, TAND địa
sự.
phương và TA quân sự.
- TAND là cơ quan xét
xử có nhiệm vụ giải
quyết các tranh chấp và
xét xử các vụ phạm tội
nhằm bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của

CD, nhà nước...
- VKSND tối cao,
VKSND địa phương và
VKSND quân sự.
- VKSND có nhiệm vụ
thực hành quyền cơng
tố và kiểm sốt các hoạt
động tư pháp...

- Các cơ quan kiểm sát:
VKSND tối cao, VKSND
địa phương và VKSND quân
sự.


* Bài tập nhanh:
GV cho HS hoạt động theo
nhóm, phát giấy A0, bút dạ,
yêu cầu liệt kê các thông tin
sau:

- Hs Sau khi thảo luận,
đại diện các nhóm trả
lời
- HS thảo luận theo
nhóm, ghi kết quả vào
giấy A0 treo lên bảng
khi kết thúc thời gian
- Hà Nội, TP.Hồ Chí
1. Các tỉnh, thành phố Minh, Bắc Ninh, Hải

hiện nay của nước ta.
Phịng, Đà Nẵng, Quảng
Ninh, Long An, Đồng
Nai,....
- TP Hịa Bình, Lạc
2. Các huyện, thành phố Sơn, Kim Bôi, Tân Lạc,
hiện nay của tỉnh Hịa Cao Phong, Đà Bắc,
Bình
Lạc Thủy, Mai Châu,
Yên Thủy,...
GV: Hiện nay nước ta có 63
tỉnh, thành phố trực thuộc
TW (5 thành phố trực thuộc
TW, 58 tỉnh)
- Theo Nghị quyết số
830/NQ-UBTVQH14 ngày
17/12/2019 của Ủy ban
thường vụ Quốc hội về sắp
xếp các đơn vị hành chính
cấp huyện, cấp xã thuộc
tỉnh Hịa Bình, tồn bộ diện
tích của huyện Kỳ Sơn nhập
vào thành phố Hịa Bình từ
ngày 01/01/2020.
-Hiện nay tỉnh Hịa Bình
cịn lại 1 thành phố và 9
25p huyện.
*Tìm hiểu trách nhiệm
của Nhà nước và công dân
GV: Nhà nước phải làm gì HS suy nghĩ- trả lời

để nhân dân phát huy được
quyền làm chủ của mình?

3.Trách nhiệm của Nhà
nước và cơng dân
* Trách nhiệm của Nhà
nước
- Đảm bảo và không ngừng
phát huy quyền làm chủ của
người dân, đem lại cuộc
sống ấm no, hạnh phúc.
- Bảo vệ Tổ quốc và xây
dựng đất nước giàu mạnh.


?Theo em, cơng dân có
quyền và nghĩa vụ gì đối
với đại biểu do mình bầu ra
và đối với cơ quan nhà
nước?

?Theo em mỗi cơng dân
phải có trách nhiệm gì đối
với bộ máy nhà nước cấp cơ
sở?
? Là công dân trẻ tuổi đang
ngồi trên ghế nhà trường,
em thấy mình có trách
nhiệm gì trong việc tham
gia xây dựng và bảo vệ đất

nước?

- Có quyền và trách
nhiệm giám sát, góp ý
kiến với các đại biểu do
mình bầu ra,...
- Tơn trọng và bảo vệ
các cơ quan Nhà nước,
giúp đỡ cán bộ nhà
nước thi hành cơng
vụ,...
- Nghiêm chỉnh chấp
hành chính sách, pháp
luật của Nhà nước và
các quy định của chính
quyền địa phương.
- Rèn luyện đạo đức, tác
phong học sinh .
- Học tập tốt, có động
cơ, mục đích học tập
đúng đắn.
- Lối sống lành mạnh,
khơng sa ngã trước mọi
cám dỗ.
-Bảo vệ thiên nhiên,
môi trường…

* Trách nhiệm của cơng
dân
- Có quyền và trách nhiệm

giám sát, góp ý kiến với các
đại biểu do mình bầu ra,...
- Tơn trọng và bảo vệ các cơ
quan Nhà nước, giúp đỡ cán
bộ nhà nước thi hành cơng
vụ,...
- Nghiêm chỉnh chấp hành
chính sách, pháp luật của
Nhà nước và các quy định
của chính quyền địa phương.
* Trách nhiệm của học sinh
- Rèn luyện đạo đức, phẩm
chất
- Học tập tốt, có mục đích
học tập.
- Có lối sống lành mạnh,
không sa vào các tệ nạn xã
hội.
- Giữ gìn, bảo vệ mơi
trường, tài ngun thiên
nhiên.

Hoạt động 3: Luyện tập
30p *Mục tiêu:
-Học sinh biết thực hành làm các bài tập từ kiến thức đã học
- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề
*Cách tiến hành:
Gọi HS đọc và làm bài tập
4. Bài tập
d,e trang 59 sgk và bài tập c

trang 62 sgk
- HS đọc và trả lời
Bài tập d: Em hãy chọn câu
trả lời mà em cho là đúng?
HS suy nghĩ- trả lời
Bài tập e: Em hãy kể về một
số việc mà bản thân hay gia
đình em đã đến cơ quan nhà
nước để giải quyết?
GV kể một số việc, gợi ý để HS suy nghĩ- trả lời
HS kể tiếp,..

* Bài tập d(sgk tr.59)
- Chính phủ làm nhiệm vụ –
(2)
- Chính phủ do – (2)
- Ủy ban nhân dân do –(3)


Bài tập b (sgk tr.62): Theo
em, trong những câu dưới
đây, câu nào đúng?
Bài tập c: Em hãy lựa chọn
các mục ở cột A sao cho
tương ững với các mục ở cột HS suy nghĩ- trả lời
B?

* Bài tập e(sgk tr.59)
- Làm CMTND, làm hộ
khẩu,...

- Xin làm giấy khai sinh, tạm
trú tạm vắng,...
* Bài tập b (sgk tr.62)
- UBND xã do HĐND trực
tiếp bầu ra
* Bài tập c (sgk tr.62)
- A1, A2, A3  B1
- A4, A5, A6, A7  B2
- A9  B3
- A8  B4
* Bài tập mở rộng:

* Bài tập mở rộng:GV chiếu
1 số câu hỏi trắc nghiệm
- HS quan sát, trả lời
Câu 1: Cơ quan quyền lực
Nhà nước cao nhất của nước - A. Quốc hội
CHXHCN Việt Nam là?
A. Quốc hội. B. Chính phủ.
C. TAND. D. VKSND
Câu 2: Cơ quan xét xử của
nước CHXHCN Việt Nam, - C. Tòa án nhân dân
thực hiện quyền tư pháp là?
Câu 1: A
A. Chính phủ. B. UBND
C. TAND.
D. VKSND
Câu 3: Các cơ quan quyền
lực do nhân dân bầu ra, đại - A. Quốc hội và Hội
diện cho nhân dân là?

đồng nhân dân
Câu 2: C
A.QH&HĐND. B.CP&QH
C.CP&UBND. D.CP&VKS
Câu 4: Ủy ban nhân dân do
cơ quan nào bầu ra?
- D. Hội đồng nhân dân
A. Quốc hội. B. Chính phủ
Câu 3: A
C. Nhân dân. D. HĐND
Câu 5: Đăng kí tạm trú, tạm
vắng đến cơ quan ?
- B. Công an xã
A. HĐND xã. B. Công an xã
C. UBND xã. D. Đảng ủy xã
Câu 4: D
GV nhận xét, cho điểm
Câu 5: B
20p Hoạt động 4: Vận dụng
*Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế
*Cách tiến hành:

GV đưa ra các câu hỏi, tình
5. Vận dụng
huống yêu cầu HS vận dụng
các kiến thức đã học để trả - HS thảo luận, trả lời
lời
câu hỏi
a) Mẹ bạn A sinh em bé gia
đình bạn A cần xin giấy khai

sinh cho em thì đến cơ quan
nào?


a) UBND xã
b)Em Lan đã đến tuổi đi học,
nhưng chưa có giấy khai
sinh vì bố mẹ em lấy nhau
mà chưa đăng kí kết hơn. Có
người bảo: “Cứ đến Ủy ban
nhân dân xã xin giấy khai
sinh là được”. Có người lại
bảo: “Khơng được, phải có
giấy đăng kí kết hơn của bố
mẹ Lan rồi mới xin được
giấy khai sinh”.
Em thấy phải giải quyết thế
nào cho đúng pháp luật? Các
thủ tục trên phải làm ở đâu?
GV nhận xét, kết luận

b) Trong trường hợp của em
Lan thì em vẫn có quyền có
giấy khai sinh theo quy định
của pháp luật. Để giải quyết
sự việc trên, thì bố, mẹ hoặc
cả bố và mẹ của em Lan phải
ra Ủy ban nhân dân xã nơi
hai người trên thường trú để
làm giấy khai sinh, xác nhận

mối quan hệ là cha hoặc mẹ
của Lan. Sau đó, nộp giấy
khai sinh của Lan cho trường
mà em nhập học để hoàn
thiện hồ sơ học tập.

4. Củng cố(3p)
- GV khái quát các nội dung kiến thức quan trọng HS cần ghi nhớ về bản chất, bộ
máy nhà nước, chức năng nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước, bộ máy nhà nước cấp cơ
sở.
- GV nhận xét giờ học, biểu dương các HS tích cực tham gia các hoạt động học tập,
động viên các em còn lại phải cố gắng hơn.
5. Hướng dẫn về nhà(2p)
- Về nhà học bài, làm hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài tuần sau ôn tập.
V. Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ
KIỂM TRA 15 PHÚT
I. Đề kiểm tra
Câu 1: (4 điểm).
Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? Cho
biết nhiệm vụ của các cơ quan đó?
Câu 2: (6 điểm)


Vì sao nói : “Nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân”?

Cơng dân có quyền và trách nhiệm gì đối với các đại biểu và các cơ quan đại diện do
mình bầu ra?
Em hãy cho biết: Ai là Chủ tịch Quốc hội, ai là Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam
hiện nay ?
II. Đáp án – Biểu điểm
Câu 1: (4 điểm).
- Gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã (phường, thị trấn) là cơ quan
chính quyền nhà nước cấp cơ sở.(1điểm)
+ Hội đồng nhân dân do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân về phát
triển kinh tế-xã hội, ổn định và nâng cao đời sống nhân dân, về quốc phòng và an ninh ở
địa phương. (1điểm)
+ Ủy ban nhân dân do hội đồng nhân dân bầu ra là cơ quan chấp hành nghị quyết của
hội đồng nhân dân, là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương.(1điểm)
Câu 2: (6 điểm)
- “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì
dân “ bởi vì Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt
động vì lợi ích của nhân dân. (2 điểm)
- Cơng dân có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến vào hoạt động của các đại
biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra (1 điểm)
- Cơng dân có nghĩa vụ thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước, bảo vệ các
cơ quan nhà nước, giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ. (1 điểm)
- Chủ tịch nước: Nguyễn Phú Trọng. (1điểm)
- Chủ tịch quốc hội: Nguyện Thị Kim Ngân. (1điểm)



×