Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Chủ đề trung quốc và ấn độ sử 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.49 KB, 12 trang )

Chủ đề: TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
- Số tiết: 04
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Sau khi học xong bài, học sinh:
- Trình bày được một số triều đại phong kiến Trung Quốc về thời gian tồn tại,
những nét nổi bật về kinh tế, chính sách đối nội, đối ngoại.
- Hiểu được quá trình hình thành, phát triển và suy vong của chế độ phong kiến ở
Ấn Độ .
- Trình bày được những thành tựu văn hóa, khoa học kĩ thuật nổi bật của Trung
Quốc và Ấn Độ thời phong kiến.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lập niên biểu lịch sử, kĩ năng trình bày, so sánh,phân tích, đánh giá
sự kiện lịch sử; kĩ năng khai thác tranh ảnh lịch sử.
3. Năng lực cần phát triển:
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử.
- Năng lực xácđịnh mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.
- Năng lực so sánh, phân tích, khái qt hóa.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Bảng phụ, phiếu thảo luận, bản đồ Trung Quốc thời phong kiến, tranh ảnh
một số cơng trình kiến trúc của Trung Quốc thời phong kiến...
- Một số bài thơ của Lý Bạch, Đỗ Phủ.
- Bản đồ Ấn Độ thời phong kiến, tư liệu về các triều đại phong kiến Ấn độ,
một số tranh ảnh về các cơng trình văn hố...
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
III. Hoạt động dạy.
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của


Nội dung
Lượng
học sinh
A/ HĐ 1: Khởi động.
- Mục tiêu: Tạo
05 phút
Dựa vào hiểu biết của em ra tình huống có
hãy:
vấn đề.
- Kể tên các quốc gia cổ đại - Phương thức:
phương Đông mà em biết.
+ GV chia HS
- Nêu những hiểu biết của thành 2 nhóm,
em về Trung Quốc và Độ hoạt động theo kĩ
thời phong kiến.
thuật động não.
01 nhóm tìm


kiếm các quốc gia
cổ đại, 1 nhóm
tìm những thơng
tin về Trung
Quốc Và Ấn Độ
thời phong kiến.
+ HS tái hiện
kiến thức cũ và
huy động những
hiểu biết về
Trung Quốc và

Độ thời Phong
- Giáo viên nhận xét và kết kiến.
nối vào bài mới.
- Đại diện học
sinh trình bày kết
quả.

15 phút

B/ HĐ 2: Hình thành kiến
thức mới.
1. Tìm hiểu sự hình thành
xã hội phong kiến ở Trung
Quốc

- Mục tiêu: Học
sinh trình bày
được những biến
đổi về kinh tế, xã
hội của Trung
Quốc khi công cụ
bằng sắt xuất
hiện. Từ đó rút ra
được ngun
nhân hình thành
xã hội phong kiến
ở Trung Quốc.
? Giai cấp địa chủ và nông - HS làm việc cá
dân tá điền đã được hình nhân.
thành như thế nào ở Trung

Quốc?

1.Sự hình thành xã hội
phong kiến ở Trung Quốc.

- Công cụ bằng sắt xuất hiện
-> kinh tế, xã hội có nhiều
thay đổi.
+ Kinh tế: Diện tích gieo
trồng mở rộng, năng suất lao
động tăng.
+ Xã hội: Giai cấp địa chủ
và nơng dân tá điền hình
thành.
=>Xã hội phong kiến Trung
Quốc hình thành ( Từ
khoảng thế kỉ III TCN).


? Đọc niên biểu lịch sử
Trung Quốc thời phong kiến
SGK LS 7 (Trang 11) rút ra
nhận xét về thời gian hình
thành và suy vong của chế
độ phong kiến ở Trung Quốc
so với các nước châu Âu.
? Trong số các triều đại
phong kiến đó em biết về
triều đại nào?


25 Phút

- Chế độ phong
kiến hình thành
sớm, suy vong
muộn.

- HS nêu hiểu
biết của mình với
các mức độ khác
nhau.

2. Tìm hiểu xã hội Trung - Mục tiêu: Học 2. Xã hội Trung Quốc thời
Quốc thời phong kiến.
sinh biết và trình Phong Kiến.
bày được những
biểu hiện của sự
phát triển của chế
độ phong kiến
Trung Quốc qua
các triều đại tiêu
biểu, từ đó nhận
xét, đánh giá
được triều đại
( giai đoạn) phát
triển cường thịnh
nhất của chế độ
phong kiến Trung Triều đại Tóm tắt biểu
Quốc.
hiện của sự

? Hãy đọc thơng tin trong
phát triển
Tần
-Chia đất nước
SGK và hoàn thành bảng sau - Học sinh làm
(221-206
thành các quận
vào vở về chế độ phong kiến việc các nhân.
TCN)
huyện.
Trung Quốc.
-Ban hành chế
Triều đại Tóm tắt biểu
hiện của sự
phát triển
Tần
Đường
Minh Thanh

Đường
(618-907)

độ đo lường tiền
tệ.
- Chiến tranh
mở rộng lãnh
thổ.
* Chính sách
đối nội:
- Củng cố, hồn

thiện bộ máy
nhà nước.


Minh
Thanh

?. Em hãy cho biết các triều
đại phong kiến Trung Quốc, - Học sinh làm
triều đại nào phát triển thịnh việc cá nhân.
đạt nhất. Vì sao em khẳng
định diều đó ?

- Mở khoa thi,
chọn nhân tài.
- Giảm thuế,
chia ruộng đất
cho nhân
dân.kinh tế
phát triển, xã
hội ổn định
* Chính sách
đối ngoại:
- Chiến tranh xâm
lược → mở rộng
bờ cỏi trở thành
nước cường thịnh
nhất châu Á.
- * Thay đổi về
chính trị:

- Năm 1368 Chu
Nguyên Chương
lập ra nhà
Minh.
- Lí Tự Thành
lật đổ nhà Minh.
- Năm 1644
quân Mãn
Thanh chiếm
Trung Quốc lập
nhà Thanh.
*. Biến đổi
trong xã hội:
- Cuối thời
Minh – Thanh
vua quan ăn
chơi sa đoạ,
nơng dân đói
khổ.nhiều
cuộc khởi nghĩa
nổ ra chính
quyền phong
kiến suy yếu.
* Biến đổi về
kinh tế: mầm
mống kinh tế
TBCN xuất
hiện.



- GV nhận xét, kết luận
-Hs trả lời.
→ Triều đại nhà Đường phát
triển thịnh đạt nhất. Được
thể hiện qua các chính sách
đối nộ và đối ngoại.
* Chính sách đối nội:
- Củng cố, hoàn thiện bộ
máy nhà nước.
- Mở khoa thi, chọn nhân
tài.
- Giảm thuế, chia ruộng đất
cho nhân dân.kinh tế phát
triển, xã hội ổn định
* Chính sách đối ngoại:
- Chiến tranh xâm lược →
mở rộng bờ cỏi trở thành
nước cường thịnh nhất châu
Á.
? Sự suy yếu của xã hội - Học sinh làm
phong kiến Trung Quốc cuối việc cá nhân.
thời Minh – Thanh được
biểu hiện như thế nào?
45 phút

3. Tìm hiểu về Ấn Độ thời - Mục tiêu: Học
sinh biết và trình
Phong kiến.
bày được sự phát
triên của chế độ

phong kiến Ấn
Độ qua các
Vương triều;
đánh giá được
giai đoạn phát
triển cường thịnh
nhất của chế độ
phong kiến Ấn
Độ.
3.1.Khám phá những trang
sử đầu tiên.
? các tiểu vương quốc đầu

-> Triều đại nhà Đường phát
triển thịnh đạt nhất
=> Trung Quốc trở thành
nước cường thịnh nhất châu
Á.

- Dưới thời Minh – Thanh
xuất hiện những mầm mống
kinh tế TBCN-> Xã hội
phong kiến Trung Quốc
khủng hoảng suy vong.
3. Ấn Độ thời phong kiến.

3.1. Những trang sử đầu


tiên được hình thành bao giờ - HS làm việc cá

và ở khu vực nào trên đất nhân tái hiện
nước Ấn Độ?
những kiến thức
cũ đãhọc và phát
hiện những thay
đổi mới ở Ấn Độ
từ thế kỉ II TCN.
3.2.Tìm hiểu những nét
chính về các vương triều
phong kiến Ấn Độ.
? Đọc thông tin, vẽ trục thời
gian vào vở và điền vào chỗ
(…) tên các vương triều
hoặc sự kiện gắn với các
niên đại tương ứng trên trục
thời gian.

tiên

3.2.Các vương triều phong
kiến Ấn Độ.

? Sự phát triển của Ấn - HS làm việc cá - Vương triều Gúp-ta (TK
Độ dưới vương triều nhân.
IV - TK VI):
Gúp-ta được biểu hiện
+ Thời kỳ này cả kinh tế, văn
như thế nào?
hoá, xã hội đều phát triển.
- Vương triều Hồi giáo Đê li

- HS làm việc cá (TK XII –TK XVI)
? Em hãy trình bày nhân.
+Chiếm ruộng đất
những chính sách cai trị
+Cấm đạo Hin đu → mâu
của người Hồi giáo và
thuẫn dân tộc gay gắt.
người Mông Cổ ở Ấn
Độ.
-Vương triều Mô-gôn(TK


- HS làm việc cá XVI - TK XIX)
nhân.
+Xoá bỏ kì thị tơn giáo.
? Chế độ phong kiến
+ Khơi phục kinh tế.
Ấn độ phát triển cường
+ Phát triển văn hoá.
thịnh nhất ở thời kì
Xã hội phong kiến phát
nào? Vì sao ?
triển thịnh vượng
45 ph
4. Khám phá những
thành tựu văn hóa,
khoa học kĩ thuật
Trung Quốc và Ấn Độ
thời phong kiến.


4. Những thành tựu văn hóa,
- Mục tiêu: Học khoa học kĩ thuật Trung Quốc
sinh biết và trình và Ấn Độ thời phong kiến.
bày được 1 số
thành tựu văn hóa
khoa học kĩ thuật
Trung Quốc Và
Ấn độ thời phong
kiến, nhằm phát
triển năng lực tái
hiện sự kiện lịch
sử,từ đó rút ra
những
nhận
xét,đánh giá về
đóng góp và ảnh
hưởng của văn
hóa Trung Quốc
và Ấn Độ đối với
nền văn hóa nhân
loại.
-HS làm việc cá
nhân

? Đọc thơng tin, kết
hợp quan sát ảnh hãy
hoàn thiện bảng thống
kê những thành tựu nổi
bật về văn hóa, khoa
học kĩ thuật của Trung

Quốc và Ấn Độ thời
phong kiến.
? Em hãy giới thiệu với

Thành tựu TQ
Chữ viết
Tôn giáo
Văn học
Nt hội họa,
Kiến trúc
Khoa học
kĩ thuật

Ấn Độ


các bạn 1 một thành tựu - Hs làm việc cá
mà em thích và giải tích nhân
vì sao em thích thành
tựu đó.?
? Em hãy nêu những
nghề thủ cơng truyền
thống và những mặt
hàng thủ công nổi tiếng
của Ấn Độ mà em biết?
25 ph

C/ HĐ 3: LUYỆN - Mục tiêu: Nhằm
TẬP
củng cố, hệ thống

hóa, hồn thiện
1.Vẽ trục thời gian dưới kiến mới mà học
đây vào vở và dựa vào sinh đã lĩnh hội ở
thơng tin trong bảng hoạt động hình
niêm biểu điền vào chỗ thành kiến thức
trống (….) dưới trục về các triều đại
thời gian những triều phong kiến tiêu
đại tiêu biểu gắn liền biểu gắn liền với
với sự hình thành, thịnh sự hình thành,
vượng và suy thối của thịnh vượng, suy
chế độ phong kiến vong của chế độ
Trung Quốc.
phong kiến Trung
Quốc và Ấn Độ.

5. Luyện tập
2.

Chọn và ghi vào vởi những ý
biểu hiện cho sự hình thành chế
độ phong kiến Trung Quốc nói
riêng và phong kiến phương
Đơng nói chung:
a. Sự xuất hiện cơng cụ bằng sắt
b. Hình thành tầng lớp nơ lệ và
chủ nơ
c. Hình thành giai cấp địa chủ
d. Xuất hiện những người nơng
dân lính canh hay cịn gọi là tá
điền

e. Vua đứng đầu nhà nước

20 ph

D. HOẠT
VẬN DỤNG.

- Mục tiêu: Nhằm 6/ Vận dụng
ĐỘNG vận dụng kiến
thức mới mà học
sinh đã được lĩnh
hội để giải quyết
những vấn đề mới
trong học tập và
thực tiễn về:


+ mối liên hệ
giữacác triều đại
phong kiến Trung
Quốc với lịch sử
dân tộc
Việt
Nam.
+ Vận dụng kiến
thức để phát hiện
ra những di sản
văn hóa của Việt
Nam chịu ảnh
hưởng của văn

1. Triều đại phong kiến hóa Trung Quốc
Trung Quốc nào xâm và Ấn Độ
lược nước ta?
- HS làm việc cá
nhân, hoàn thành
bài tập.
- HS báo cáo kết
quả; bổ sung
2. Em có biết di sản -GV nhận xét,
văn hóa nào ở nước ta đánh giá, kết luận
thể hiện sự ảnh hưởng
của văn hóa Trung -HS làm việc
Quốc,Ấn Độ?
nhóm/cá nhân
- HS làm việc cá
nhân

1.Triều đại phong kiến Trung
Quốc đã xâm lược nước ta:nhà
Triệu,nhà Hán,nhà Đông
Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà
Tấn, nhà Tề, nhà Lương, nhà
Tùy, nhà Đường, nhà Nam Hán,
thời thuộc Minh.
2. Di sản văn hóa nào ở nước ta
thể hiện sự ảnh hưởng của văn
hóa Trung Quốc,Ấn Độ:
+Thánh địa Mỹ Sơn (Văn hố,
kiến trúc Ấn Độ )
+Hồng thành Thăng Long (Văn

hố, kiến trúc Trung Quốc
+Đền Ăng-co Vát (Kiến trúc,
văn hoá Ấn Độ)
+Các đền, chùa ở Cam-pu-chia
và Việt Nam (Kiến trúc Ấn Độ)


CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ.
Câu 1. Hoàng đế Trung Hoa chia đất nước thành
A. Phủ, huyện;
B. Quận huyện
C. Tỉnh, huyện;
D. Tỉnh đạo
Câu 2. Ý nào không đúng về các thành phần xã hội dưới thời Tần?
A. Địa chủ
B. Nông dân tự canh
C. Nông dân lĩnh canh
D. Lãnh chúa
Câu 3. Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập khi
A. Quan hệ vua – tôi được xác lập
B. Quan hệ bóc lột của q tộc đối với nơng dân cơng xã được xác lập
C. Quan hệ bóc lột địa tô của địa chủ đối với nông dân lĩnh canh được xác lập
D. Vua Tần xưng là Hoàng đế
Câu 4. Chính sách đối ngoại nhất quán của các triều đại phong kiến Trung
Quốc là gì?
A. Giữ quan hệ hữu hảo, thân thiên với các nước láng giềng
B. Luôn thực hiện chính sách “Đại Hán”, đẩy mạnh xâm lược để mở rộng lãnh thổ
C. Chinh phục thế giới thông qua “con đường tơ lụa”
D. Liên kết với các nước lớn, chinh phục các nước nhỏ, yếu
Câu 5. Hãy liên hệ: Lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính

sách đó
A. Có quan hệ bang giao hữu nghị, cùng phát triển
B. Trở thành đối tượng xâm lược của tất cả các triều đại phong kiến ở Trung Quốc
C. Trở thành đối tượng xâm lược của một số các triều đại phong kiến ở Trung
Quốc
D. Đất nước không phát triển được
Câu 6: Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Ngun có những điểmgì khác
nhau? Vì sao có sự khác nhau đó.
* Chính sách cai trị của nhà Tống và nhà Nguyên khác nhau:


Chính sách cai trị của nhà Tống

Chính sách cai trị của nhà Nguyên

- Xóa bỏ hoặc miễn giảm các thứ thuế và - Thi hành chính sách phân biệt đối
sưu dịch nặng nề của triều đại trước.
xử giữa các dân tộc:
- Mở mang các cơng trình thủy lợi, + Người Mơng Cổ có quyền lợi
khuyến khích phát triển thủ cơng cao nhất, hưởng mọi quyền lợi.
nghiệp...
+ Người Hán bị cấm đốn đủ thứ...
* Có sự khác nhau đó là vì:
- Nhà Tống do người Trung Quốc lập, nên họ thực hiện các chính sách nhằm
củng cố và phát triển đất nước, ổn định đời sống nhân dân.
- Nhà Nguyên được lập nên bởi sự xâm lược của người Mông Cổ nên họ thực hiện
các chính sách cai trị, áp bức dân tộc hà khắc đối với nhân dân Trung Quốc.
Câu 7: Những mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa dưới thời Minh – Thanh
đã được nảy sinh như thế nào?
Đáp án:

- Sự xuất hiện của công trường thủ công: nhiều xưởng dệt lớn, chun mơn hóa
cao, th nhiều nhân công ở Tô Châu, Tùng Giang, xưởng làm đồ sứ ở Cảnh Đức.
- Thương nghiệp phát triển, thành thị phát triển và phồn thịnh như: Bắc Kinh,
Nam Kinh.
- Ra nước ngồi bn bán với nhiều nước Đơng Nam Á, Ấn Độ, Ba Tư, Ả Rập.
Câu 8: Lập niên biểu các giai đoạn phát triển của lịch sử Ấn Độ.
Thời gian

Sự kiện

2500 năm TCN

Hình thành vương quốc trên lưu vực sơng Ấn.


Từ 1500 năm TCN đến Xuất hiện những thành thị trên lưu vực sông Hằng ;
thế kỉ III TCN
nước Ma-ga-đa ra đời.
Từ thế kỉ III TCN đến Ấn Độ bị chia cắt. Đầu thế kỉ IV được thống nhất.
đầu thế kỉ IV
Từ đầu thế kỉ IV đến đầu Sự thống trị của Vương triều Gúp – ta.
thế kỉ VI
Thế kỉ XII đến thế kỉ XVI Sự thống trị của Vương triều Hồi giáo Đê – li.
Đầu thế kỉ XVI đến giữa Sự thống trị của Vương triều Ấn Độ Mô – gôn.
thế kỉ XIX



×