Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tiểu luận Các phương pháp nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.04 KB, 8 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA: XÃ HỘI HỌC
----------------

ĐỀ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2019 – 2020
GIẢNG VIÊN : ThS PHẠM MINH THÚY

Họ và tên sinh viên : Phạm Thị Ngọc Trâm
Mã sinh viên
: 19030510
Email sinh viên
:
Điện thoại
: 0889698559
Ngành học
: Công tác xã hội

Hà Nội – 2020


1. Phát hiện 01 sự kiện khoa học thuộc lĩnh vực mà anh chị đang học tập: thực
trạng bạo lực gia đình hiện nay là một vấn đề gây nhức nhối cho toàn nhân
loại, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người nhất là đối với phụ nữ
và trẻ em.
2. Phân tích sự kiện khoa học đã phát hiện: thực tiễn vấn nạn bạo lực gia đình ở
Việt Nam cho thấy việc tun truyền thơng tin về phịng chống bạo lực gia
đình để nâng cao sự hiểu biết, từ đó làm thay đổi nhận thức bản thân mỗi người
trong vấn đề đấy là hết sức quan trọng và cấp thiết, nhưng dường như chưa


được chú ý đúng mức. Pháp luật về phịng chống bạo lực gia đình thì cũng
chưa thực sự đi vào cuộc sống thực tiễn mà chỉ được quy định chung chung do
vậy cần phải phát triển các mơ hình can thiệp trong cơng tác xã hội để giải
quyết được vấn nạn bạo lực gia đình một cách triệt để nhất.
3. Tên đề tài: Phát triển các mơ hình can thiệp trong cơng tác xã hội để hỗ trợ nạn
nhân bạo lực gia đình tại địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội diễn ra
trong 3 tháng đầu năm 2019.
4. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài nhằm chứng minh việc phát triển các mơ hình
can thiệp trong cơng tác xã hội sẽ hỗ trợ được nạn nhân bạo lực gia đình
tại địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội diễn ra trong 3 tháng đầu
năm 2019.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
o Cơ sở lý luận về các mô hình can thiệp trong cơng tác xã hội để hỗ trợ
nạn nhân bạo lực gia đình tại địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà
Nội.
o Thực trạng việc phát triển các mơ hình can thiệp trong cơng tác xã hội
để hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình tại địa bàn quận Long Biên, thành
phố Hà Nội.
o Nguyên nhân và giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển các mô hình can
thiệp trong cơng tác xã hội để hỗ trợ nan nhân bạo lực gia đình tại địa
bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
1


5. Phạm vi nghiên cứu:
o Thời gian: 3 tháng đầu năm 2019
o Không gian: địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội
o Nội dung: việc phát triển các mô hình can thiệp trong cơng tác xã hội để
hộ trợ nạn nhân bạo lực gia đình tại địa bàn quận Long Biên.

6. Mẫu khảo sát: 20 phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình, 15 cán bộ trong hội phụ
nữ, 10 cán bộ y tế địa phương , 25 cán bộ chính quyền địa phương.
7. Câu hỏi nghiên cứu
7.1. Câu hỏi nghiên cứu chủ đạo: Các mơ hình can thiệp trong công tác xã hội
được phát triển như thế nào sẽ hỗ trợ được nạn nhân bạo lực gia đình tại
địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội?
7.2. Câu hỏi nghiên cứu bổ trợ:
o Các cán bộ chính quyền địa phương cần phải áp dụng mơ hình can thiệp
nào phù hợp nhất trong cơng tác xã hội để có thể hỗ trợ được nạn bạo lực
gia đình tại địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội?
o Những bài học kinh nghiệm gì được rút ra trong việc phát triển các mơ hình
can thiệp bạo lực gia đình tại địa bàn quận Long Biên?
8. Giả thuyết nghiên cứu
8.1. Giả thuyết nghiên cứu chủ đạo:
Trong 3 tháng đầu năm 2019, các mơ hình can thiệp hỗ trợ nạn nhân bạo lực
gia đình tại địa bàn quận Long Biên được phát triển mạnh mẽ, triển khai rộng
rãi thông qua các mô hình liên quan đến truyền thơng như loa truyền thanh, in
các tờ rơi, phát sổ tay và xây dựng các buổi tọa đàm nói chuyện.
8.2. Giả thuyết nghiên cứu bổ trợ
o Để có thể hỗ trợ được nạn nhân bạo lực gia đình tại địa bàn quận Long
Biên thì các cán bộ chính quyền địa phương cần phải áp dụng mơ hình
can thiệp thơng qua việc thành lập nhóm có mục tiêu rõ ràng, kế hoạch
thực hiện hoàn chỉnh, cách tổ chức quy củ và có kỹ năng thu thập, đánh
giá thơng tin chính xác.

2


o Thơng qua việc phát triển các mơ hình can thiệp bạo lực gia đình tại địa
bàn quận Long Biên đã làm thay đổi nhận thức của người dân cũng như

các cán bộ chính quyền địa phương trong việc hỗ trợ nạn nhân bạo lực
gia đình. Bên cạnh đó, việc phát triển các mơ hình can thiệp để giải
quyết các hiện tượng bạo lực gia đình là một yếu tố quan trọng trong
việc bảo vệ hạnh phúc gia đình nói riêng và xây dựng xã hội văn minh,
ổn định nói chung.
9. Phương pháp nghiên cứu
o Phương pháp phân tích tài liệu: các báo cáo nghiên cứu về tình hình chung
nạn bạo lực gia đình trên thế giới và Việt Nam, các nghiên cứu về việc
đưa ra các mơ hình can thiệp bạo lực gia đình.
o Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: 70 phiếu hỏi, 20 phụ nữ nạn nhân
bạo lực gia đình, 15 cán bộ trong hội phụ nữ, 10 cán bộ y tế địa phương,
25 cán bộ chính quyền địa phương.
o Phương pháp phỏng vấn sâu: 28 người, 12 nạn nhân bạo lực gia đình, 10
người thân của nạn nhân bạo lực gia đình, 2 cán bộ trong hội phụ nữ, 2
cán bộ y tế địa phương, 2 cán bộ chính quyền địa phương.
10. Luận cứ
10.1.

Luận cứ lý thuyết:

o Khái niệm mơ hình can thiệp: Là những mơ hình cụ thể mà những người
thực hành cơng tác xã hội làm việc với cá nhân, nhóm và cộng đồng các
thân chủ. Những mơ hình can thiệp này ln bị ảnh hưởng bởi hệ thống
và các giá trị nghề nghiệp, tính cá nhân và mơi trường nghề nghiệp.
o Khái niệm công tác xã hội: Công tác xã hội là một chuyên ngành giúp
đỡ cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực
hiện các chức năng xã hội của họ và tạo các điều kiện để thực hiện mục
tiêu đó.
o Khái niệm bạo lực: là việc đe dọa hay dùng sức mạnh thể chất hay quyền
lực đối với bản thân, người khác hoặc đối với một nhóm hay một cộng

đồng mà người gây ra hay làm gia tăng khả năng gây ra tổn thương, tử
3


vong, tổn hại về tâm lý, ảnh hưởng đến sự phát triển và gây ra sự mất
mát.
o Khái niệm bạo lực gia đình: Là việc cố ý sử dụng vũ lực hay quyền lực
đe dọa thậm chí là tước đoạt gây ra chấn thương thể xác, tổn hại về tâm
lý và có thể gây ra tử vong đối với một người hay một nhóm người.
o Khái niệm nạn nhân: là những cá nhân, tổ chức bị thiệt hại về thể chất,
tinh thần hoặc tài sản.
o Khái niệm hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình: là quá trình trợ giúp của
các tổ chức, cá nhân, gia đình với nạn nhân đấy. Trước hết là trợ giúp
họ về mặt tinh thần, tư tưởng, giúp họ cân bằng cảm xúc, tiếp đó giúp
hộ có khả năng tự giải quyết được vấn đề của bản thân mình.
10.2.

Luận cứ thực tiễn

o Theo kết quả thống kê của Vụ Gia đình - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch, từ năm 2011 tới 2015, trung bình mỗi năm, nước ta xảy ra hơn 31.500
vụ bạo lực gia đình, mỗi ngày có 64 phụ nữ, 10 trẻ em là nạn nhân của
hành vi bạo lực. Trong tổng số 157.859 vụ bạo lực gia đình được phát
hiện từ năm 2011 đến năm 2015, trường hợp nạn nhân là phụ nữ (từ 16
đến 59 tuổi) chiếm 74,24%.
o Theo báo cáo của văn phòng Liên Hợp Quốc từ năm 2017 về phòng chống
ma túy và tội phạm, mối nguy hiểm lớn nhất tới tính mạng mà phụ nữ hay
trẻ em phải đối mặt là tại chính gia đình của họ. Báo cáo đó sau khi được
phân tích những dữ liệu đã đưa ra kết quả là cứ năm vụ giết người thì có
khoảng một vụ do người bạn đời hoặc thành viên trong gia đình thực hiện.

Trong số gần 87.000 phụ nữ là nạn nhân của tội phạm giết người trong
năm 2017 trên toàn thế giới, khoảng 34% bị sát hại bởi người bạn đời và
24% bởi người thân. Tỷ lệ phụ nữ bị sát hại bởi người bạn đời hoặc người
thân cao nhất là ở các nước Châu Phi, tiếp theo là Châu Mỹ và tỷ lệ thấp
nhất là ở Châu Âu.
o Từ kết quả của việc thu thập 70 phiếu hỏi, 90% nạn nhân của bạo lực gia
đình là những người phụ nữ và 10% cịn lại là trẻ em. Không chỉ vậy, kết
4


quả của việc thu thập 70 phiếu hỏi đã đưa ra hình thức lạm dụng về tinh
thần là hình thức bạo lực phổ biến nhất chiếm tới khoảng 50%, 34% liên
quan đến hình thức bạo lực về thể xác, 15% liên quan đến hình thức bạo
lực về tình dục và 28% liên quan đến hình thức bạo lực thể xác và tình
dục. Từ những hình thức bạo lực trên đã để lại rất nhiều những hậu quả
nặng nề cho các nạn nhân bị bạo lực gia đình như trực tiếp gây tổn hại
đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, thể chất, tinh thần của họ,
làm xói mịn các giá trị , chuẩn mực, các truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
phá vỡ sự bền vững của gia đình và gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an
ninh, trật tự xã hội.
o Trong số 28 người được thực hiện phỏng vấn, kết quả cho thấy có khoảng
24 người được phỏng vấn khẳng định đa phần nạn nhân của bạo lực gia
đình đều là những người phụ nữ, họ là những người mẹ, người vợ, những
người yếu đuối về sức khỏe, về hình thể và 4 người cịn lại thì cho rằng
trẻ em là nạn nhân của bạo lực gia đình. Khi thực hiện cuộc phỏng vấn,
những người được phỏng vấn đều hiểu đúng câu hỏi và đều trả lời một
cách trung thực.
11. Đề cương chi tiết
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC MƠ HÌNH CAN THIỆP TRONG
CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỂ HỖ TRỢ NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI

ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN.
1.1.

Một số lý thuyết ứng dụng của công tác xã hội trong hỗ trợ nạn nhân bị bạo
lực gia đình.

1.1.1. Lý thuyết nhu cầu của Maslow
1.1.2. Lý thuyết về hệ thống sinh thái
1.1.3. Lý thuyết về nữ quyền
1.1.4. Lý thuyết về phát triển
1.1.5. Mơ hình can thiệp trong công tác xã hội
1.2.

Một số khái niệm cơ bản

1.2.1. Khái niệm bạo lực gia đình
5


1.2.2. Khái niệm nạn nhân
1.2.3. Khái niệm hỗ trợ
1.2.4. Khái niệm cơng tác xã hội
1.2.5. Khái niệm mơ hình can thiệp
1.2.6. Các hình thức bạo lực được xác định hiện nay
1.3.

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

1.4.


Vai trò của việc phát triển mơ hình can thiệp của cơng tác xã hội trong
phịng chống bạo lực gia đình

1.4.1. Vai trị của việc phát triển mơ hình can thiệp cá nhân
1.4.2. Vai trị của việc phát triển mơ hình can thiệp nhóm
1.4.3. Vai trị của việc phát triển mơ hình can thiệp phát triển cộng đông
1.5.

Mối quan hệ giữa việc phát triển mô hình can thiệp với các nạn nhân bị bạo
lực gia đình

1.6.

Mối quan hệ giữa việc phát triển mơ hình can thiệp với chính quyền địa
phương.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH CAN THIỆP
TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI ĐỂ HỖ TRỢ NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA
ĐÌNH TẠI ĐỊA BÀN QUẬN LONG BIÊN
2.1.

Khái quát chung về địa bàn và khách thể nghiên cứu

2.1.1. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu
2.1.2. Khái quát chung về khách thể nghiên cứu
2.2.

Thực trạng bạo lực gia đình tại địa bàn quận Long Biên

2.2.1. Thực trạng bạo lực gia đình đối với phụ nữ tại quận Long Biên

2.2.2. Thực trạng bạo lực gia đình đối với trẻ em tại quận Long Biên
2.3.

Thực trạng việc phát triển mơ hình can thiệp của cơng tác xã hội trong
phịng chống bạo lực gia đình tại địa bàn quận Long Biên

2.4.

Một số đặc điểm cơ bản của các nạn nhân bị bạo lực gia đình tại địa bàn
quận Long Biên

2.4.1. Đặc điểm tâm lý của phụ nữ là nạn nhân bị bạo lực gia đình
2.4.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ em là nạn nhân bị bạo lực gia đình
6


CHƯƠNG III: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH CAN THIỆP CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI
TRONG PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI ĐỊA BÀN QUẬN
LONG BIÊN
3.1.

Nguyên nhân bạo lực gia đình tại địa bàn quận Long Biên

3.1.1. Nguyên nhân về kinh tế
3.1.2. Nguyên nhân về văn hóa xã hội
3.1.3 .Ngun nhân về phía phụ nữ
3.1.4. Nguyên nhân về bất bình đẳng giới
3.1.5. Một số nguyên nhân khác
3.2.


Hậu quả của bạo lực gia đình tại địa bàn quận Long Biên

3.2.1. Ảnh hưởng đối với nạn nhân bị bạo lực gia đình
3.2.2. Ảnh hưởng đối với người gây ra bạo lực
3.2.3. Ảnh hưởng đến gia đình
3.2.4. Ảnh hưởng đến xã hội
3.3.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển các mơ hình can thiệp của
cơng tác xã hội trong phịng chống bạo lực gia đình tại địa bàn quận Long
Biên.

KẾT LUẬN
KHUYẾN NGHỊ

7



×