Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

CHỦ ĐỀ HÌNH THANG TOÁN LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 13 trang )

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
CHỦ ĐỀ: HÌNH THANG
Mơn tốn lớp 8
Thời lượng: 3 tiết
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
Biết định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang
vng, hình thang cân.

2. Kỹ năng:
- Kỹ năng vẽ hình thang, hình thang vng, hình thang cân, chứng minh 1 tứ
giác là hình thang, hình thang vng, hình thang cân
- Vận dụng các tính chất của hình thang, hình thang vng, hình thang cân tính
góc trong hình thang.

3. Thái độ:
- Trung thực, hợp tác, cẩn thận.

4. Năng lực cần phát triển:
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: Học sinh chủ động tham gia và trao đổi thơng qua hoạt
động nhóm.
+ Năng lực hợp tác: Học sinh biết phối hợp, chia sẻ trong các hoạt động tập thể.
+ Năng lực ngôn ngữ: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng
thuyết trình;
+ Năng lực tự quản lý: Học sinh nhận ra được các yếu tố tác động đến hành
động của bản thân trong học tập và giao tiếp hàng ngày.
+ Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông: Học sinh sử dụng được máy
tính cầm tay để tính tốn; tìm được các bài tốn có liên quan trên mạng internet.
+ Năng lực tự học: Học sinh xác định đúng đắn động cơ thái độ học tập; tự đánh
giá và điều chỉnh được kế hoạch học tập; tự nhận ra được sai sót và cách khắc phục sai


sót.

- Năng lực chun biệt:
+ Năng lực tính tốn: Tính được số đo các góc dựa vào tính chất của hình
thang, hình thang vng, hình thang cân.
+ Năng lực suy luận: Từ các bài tập học sinh suy luận rút ra ra được các kiến
thức cơ bản của chủ đề, tức là hướng vào rèn luyện năng lực suy luận.
+ Năng lực toán học hố tình huống và giải quyết vấn đề: Sau khi học bài học
sinh có thể áp dụng để giải một số bài tốn thực tế, khi đó học sinh cịn được hướng
vào rèn luyện năng lực tốn học hố tình huống và năng lực giải quyết vấn đề.
- Định hướng hình thành phẩm chất và giá trị sống: Lịng nhân ái, khoan
dung; Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin tự chủ và có tinh thần vượt khó; Tư duy
khoa học, chính xác.

II. Tích hợp kiến thức liên mơn
Mơn Ngữ văn: Nói, viết và trình bày bài giải đúng, đủ ý.

III. Phương tiện thiết bị dạy học và học liệu
- Sách giáo khoa, sách bài tập toán 8 tập 1;
1


- Sách giáo viên toán 8.
- Chuẩn kiến thức-kỹ năng kết hợp với Điều chỉnh nội dung dạy học;
- Tài liệu tập huấn Dạy học - Kiểm ta đánh giá theo định hướng phát triển năng
lực học sinh,
- Máy chiếu đa năng;
- Phiếu học tập.

IV. Phương pháp, kỹ thuật dạy học

1. Các phương pháp dạy học: Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học truyền
thống và đổi mới phương pháp dạy học.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề;
- Phương pháp gợi mở - vấn đáp.

2. Kỹ thuật dạy học
- Kỹ thuật chuyển giao nhiệm vụ học tập;
- Kỹ thuật đặt câu hỏi;
- Kỹ thuật chia nhóm
- Kỹ thuật “bản đồ tư duy”.

3. Hình thức tổ chức dạy học:
- Trên lớp: Hoạt động chung toàn lớp, hoạt động theo nhóm, cá nhân hoạt động.
- Ở nhà: Học nhóm, tự học.

V. Bảng mơ tả các mức độ u cầu cần đạt
Nội dung

Nhận biết

Thơng hiểu

1.Định
nghĩa hình
thang, hình
thang
vng, hình
thang cân

- Phát biểu - Vẽ hình thang,

được
định hình
thang
nghĩa
hình vng,
hình
thang,
hình thang cân.
thang vng, - Viết được định
hình thang cân nghĩa đối với 1
hình thang, hình
thang
vng,
hình thang cân cụ
thể dưới dạng ký
hiệu
- Định nghĩa hình
thang
vng,
hình thang cân từ
1 hình thang.
2.Tính chất - Biết các tình - Nêu đựơc các
hình
thang chất
hình tính chất về
cân
thang cân
cạnh, góc và
đường chéo của
1 hình thang,

cân cụ thể.`
2

Vận
dụng
thấp
- Biết chứng
minh 1 tứ giác
là hình thang,
hình
thang
vng, hình
thang cân.
- Tính góc
trong
hình
thang

- HS có các kỹ
năng
chứng
ming tính các
góc dựa vào
các kiến thức
của tiểu học

Vận dụng cao
- Tìm được
hình ảnh hình
thang,

hình
thang vng,
hình thang cân
trong thực tế.

- Chứng minh
3 điểm thẳng
hàng.
- Chứng minh
tứ giác là hình
thang
trong
các bài tốn


3.Dấu hiệu
nhận biết

- Phát biểu
được các dấu
hiệu nhận biết
hình
thang,
hình
thang
vng, hình
thang cân

- Hiểu được các
dấu hiệu nhận

biết hình thang,
hình
thang
vng,
hình
thang cân.

3

- Biết chứng
minh 1 tứ giác
là hình thang,
hình
thang
vng, hình
thang cân.

khó.
- Vận dụng
dấu hiệu vào
giải quyết các
bài toán liên
quan.


VI. Tổ chức các hoạt động học
Tiết .. : HÌNH THANG, HÌNH THANG VNG, HÌNH THANG
CÂN
(Tiết 1)
A. Hoạt động trải nghiệm

Phương pháp, hình thức,
Năng lực cần phát triển
kỹ thuật dạy học
Tiếp cận- Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn- Năng lực thực hành, suy
chủ đề
đề.
luận
- Kỹ thuật: chuyển giao nhiệm vụ
- Hình thức tổ chức: học tập trung cả lớp
Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV: Đưa ra hình ảnh cái thang ; HS
quan sát:
? Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các
tứ giác đó có đặc điểm gì ? Giống nhau ở
điểm nào ?
- GV: Chốt lại
+ Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối //
Ta gọi đó là hình thang mà ta sẽ nghiên
cứu trong bài hơm nay.

Quan sát hình vẽ trên máy chiếu, trả lời

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Phương pháp, hình thức,
Năng lực cần phát triển

kỹ thuật dạy học
1. Định nghĩa hình- Phương pháp: Phát hiện và giải- Năng lực tự quản lý, hợp
thang, hình thangquyết vấn đề
tác
vng, hình thang- Kỹ thuật: đặt câu hỏi; chia nhóm;- Năng lực ngôn ngữ.
cân
bản đồ tư duy.
- Phẩm chất tự lập, tự tin.
2. Tính chất hình- Hình thức tổ chức: học tập theo
thang, hình thangnhóm
vng, hình thang
cân.
3. Dấu hiệu nhận biết
Nội dung

HĐ của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Định nghĩa hình thang, hình thang vng, hình thang cân
- GV: * Em hãy nêu định nghĩa thế nào
là hình thang?
- GV: Tứ giác ở hình 13 có phải là hình

1.Hình thang

4


thang khơng ? vì sao ?
H
- HS: quan sát, trả lời

- GV: nêu cách vẽ hình thang ABCD
+ B1: Vẽ AB // CD
+ B2: Vẽ cạnh AD và BC.
- GV: Dựa vào các kiến thức ở tiểu học
hãy xác định cạnh. đáy, đường cao…
HS quan sát, trả lời
GV và các thành viên khác nhận xét, bổ
sung.
- GV: Phát vấn nhận xét dưới dạng bài
tốn
a) Bài tốn 1
Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB//CD
biết: AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD

* Tứ giác ABCD; AB // DC ⇔ ABCD là hình
thang

+ Đáy: AB, CD
+ Cạnh bên:AD, BC
+ Đường chéo: AC, BD
+ Đường cao: AH
+ Góc kề mỗi cạnh đáy: Góc A và E; góc D và
C

+ Góc kề mỗi cạnh bên: Góc A và D; góc B
và C
a) Bài tốn 1
ABCD là hình thang
GT đáy AB và CD
AD // BC

KL AB = CD; AD= BC

A
2

1
D
A

b) Bài toán 2:

1. Nếu một hình thang có hai cạnh bên song
song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy
bằng nhau.
2. Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng
nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau
.

2
C

b) Bài toán 2 (Máy chiếu)

? qua bài 1 & bài 2 em có nhận xét gì
về:
+ Hai cạnh bên của hình thang ?
+ Hai cạnh đáy của hình thang ?
GV: y/c HS làm bài tập 7c
HS: trả lời


B
1

2

B
1
1

D

2
C

ABCD là hình thang đáy ABvà CD
GT
AB = CD
KL AD // BC; AD =

*Nhận xét:
+Tính chất về cạnh: (SGK – 70)
+ Tính chất về góc: 2 góc kề 1 cạnh bên bù
nhau.

GV: đưa lên MC đề bài tập 7c (SGK-71)
HS: nghiên cứu, tính góc và trả lời
-GV: hình thang ở H21c là hình thang
vng
? Vậy hình thang vng là hình như
thế nào?

GV: ghi tóm tắt định nghĩa lên bảng
HS: đọc lai định nghĩa
2. Hình thang vng và hình thang cân
GV: đọc lại
* Tứ giác ABCD có
AB // CD


µ
µ = 900
A = 900 D


GV: đưa lên MC đề bài tập ?1 (SGK-72)
⇔ Tg ABCD là hình thang vng
u cầu HS làm ?1
 Nêu định nghĩa hình thang cân.

(

5

)


? 2 GV: dùng bảng phụ

a) Tìm các hình thang cân ?
b) Tính các góc cịn lại của mỗi HTC
đó

c) Có NX gì về 2 góc đối của HTC?
A

B
800

E

F

800

* Tứ giác ABCD có

AB // CD


µ µ µ $
H =G E =F


⇔ ABCD là hình thang cân

(

)

1000
D
C 800

800
(a)
G (b)
H
µ
µ

(Hình (b) khơng phải vì F + H 1800
Nhận xét: Trong hình thang cân 2 góc
đối bù nhau.
Hoạt động 2 : Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân
Khi nói đến tính chất các tứ giác ta 3.Tính chất và dấu hiệu nhận biết hình
thường nghiên cứu về cạnh, góc, đường thang cân
chéo
a) Tính chất

Chia HS thành 3 nhóm thực hiện:
Nghiên cứu SGK, đo đạc các cạnh, góc,
đường chéo của hình thang cân và
chứng minh nhận xét của mình.
- HS nghiên cứu SGK và suy ra được
tính chất về cạnh, góc, đường chéo và
tìm được cách chứng minh (đã có trong
SGK)
GV: y/c HS đọc ?3
HS (cả lớp) làm vào vở sau đó nhận xét
bài làm của bạn
HS: (kết luận): Cˆ = Dˆ
HS: (đưa ra dự đốn): hình thang có hai
đường chéo bằng nhau là hình thang cân

GV: đây chính là nội dung định lý 3
(định lý đảo định lý 2)
HS: phát biểu định lý 3 - ghi GT + KL
GV: y/c hs về nhà CM định lý 3
C. Dặn dò - BTVN

- Tính chất góc:
+ Hai góc kề cạnh đáy bằng nhau
+ Hai góc đối bù nhau
- Tính chất cạnh: Hai cạnh bên bằng nhau
- Tính chất đường chéo: Hai đường chéo bằng
nhau.
b) Dấu hiệu nhận biết (SGK - 74)
* Định lí 3: (SGK - 74)

6


Tổng hợp kiến thức về hình tháng, hình thang vng, hình thang cân theo bảng sau
Hình Thang

Hình thang vng

Hình thang cân

Hình vẽ

H

Định nghĩa


Tứ giác ABCD có AB //
Tứ giác ABCD có
DC
AB // CD
⇔ Tg ABCD là hình thang 

0

(

* Hình thang ABCD:
+ Hai cạnh đối // là 2 đáy
+ AB đáy nhỏ; CD đáy lớn
+ Hai cạnh bên AD và BC
+ Đường cao AH
Tính chất
Dấu hiệu
nhận biết

..


µ = 90 D
µ = 900
A


⇔ Tg ABCD là hình


Tứ giác ABCD có

)

AB // CD


µ µ µ $
H =G E =F


⇔ Tg ABCD là hình

(

thang vng

thang cân




..


)

D. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………….……………………………………………………

TIẾT…: LUYỆN TẬP 1 (Tiết 2)

Nội dung

Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạyNăng lực cần phát triển
học
Áp dụng các - Phương pháp: Gợi mở-vấn đáp; phát hiện- Năng lực tính tốn.
KT đã họcvà giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng CNTTvào giải các - Kỹ thuật: chuyển giao nhiệm vụ; đặt câuTT.
bài tốn
hỏi
- Năng lực sử dụng ngơn
- Hình thức tổ chức: học tập chung cả lớp,ngữ tốn học.
hoạt động nhóm, cặp đơi
A.Hoạt động khởi động
Cách 1: Nhóm trưởng kiểm tra phần chuẩn bị của các thành viên trong nhóm (BT về
nhà phần tổng hợp kiến thức tiết trước) báo cáo tình hình làm BT của nhóm
Cách 2: HS hoạt động nhóm: Viết sơ đồ về hình thang cân (Hình vẽ, định nghĩa,
tính chất, cách chứng minh)
Kết hợp KTBC: Bài 7 a, b (SGK)
B. Hoạt động luyện tập
HĐ của GV & HS

Nội dung chính
7


1. Bài 12 (SGK -74)
GV: Cho HS đọc kĩ đầu bài & ghi
GT – KL
A
B

Hoạt động chung cả lớp
- HS lên bảng trình bày:
Hình thang ABCD cân
(AB//CD)
GT AB < CD; AE ⊥ DC;
D
E
F
C
BF ⊥ DC
KL
DE = CF
Chứng minh:
Kẻ AH ⊥ DC ; BF ⊥ DC (E, F ∈ DC)
GV: Hướng dẫn theo phương
∆ ADE vuông tại E và ∆ BCF vng tại F có:
pháp đi lên:
AD = BC (cạnh bên của hình thang cân)
DE = CF
và ADˆ E = BCˆ F (t/c hình thang cân)

nên ∆ AED = ∆ BFC (Cạnh huyền - góc nhọn)
∆ AED = ∆ BFC
⇒ DE = CF

BC = AD ; Dˆ = Cˆ ; Eˆ = Fˆ (gt)
Ngoài ra ∆ AED = ∆ BFC theo

trường hợp nào ? vì sao ?


2. Bài 15 (SGK -75)
A

- GV: Nhận xét cách làm của HS
GV: yêu cầu HS đọc đề bài 15
(SGK -75)
HS: lên bảng ghi GT - KL,vẽ
hình
∆ ABC cân tại A; D ∈ AB
GT
E ∈ AC/ AD = AE;
0
Aˆ = 50

KL

a) BDEC là hình thang
cân
b) Tính các góc của hình
thang.

GV: Cho HS làm việc theo nhóm
-Thời gian: 7 phút
- Sau 7 phút tráo bài theo nhóm
bàn (dãy bàn)
- GV đưa bài giải lên MC, HS
chữa vào bài, chấm điểm
- GV thu bài nhận xét chung

D


1

1

E

B

C

Chứng minh:
a) ∆ ABC cân tại A (gt) ⇒ Bˆ = Cˆ (1)
Ta có: AD = AE (gt) ⇒ ∆ ADE cân tại A
⇒ Dˆ 1 = Eˆ 1
Do ∆ ABC cân và ∆ ADE cân
0
0
ˆ
ˆ
⇒ Dˆ 1 = 180 − A ; Bˆ = 180 − A
2
2
ˆ
ˆ
⇒ D 1 = B mà 2 góc D và góc B ở vị trí đồng vị
⇒ DE // BC Hay BDEC là hình thang (2)
Từ (1) và (2) ⇒ BDEC là hình thang cân

b)


0
Aˆ = 50 (gt)

1800 − 500
ˆ
ˆ
=
=
= 650
C
B
2


·
·
= CED
= 1800 - 650 = 1150.
BDE

3. Bài 16 (SGK -75)
∆ ABC cân tại A, BD và CE
8


GT
GV: y/c HS đọc đề bài
HS: lên bảng viết gt-kl,vẽ hình
* ?: Muốn chứng minh tứ giác

BEDC là hình thang cân đáy nhỏ
bằng cạnh bên
(DE = BE) thì phải chứng minh
như thế nào ?
HS: Chứng minh: DE // BC (1)
∆ BED cân (2)
HS: trình bày bảng
GV: hướng dẫn HS c/m theo
hướng đi lên
*
AB=AC, Bˆ = Cˆ


Bˆ 1 = Cˆ 1

∆BDC = ∆CBE


BE=DC


AE = AD

∆AED ( AE = AD )

ˆ
ˆ
E 1 = D 1, Bˆ = Eˆ 1



ED // BC

ˆ
B = Cˆ


là các đường phân giác

KL

a) BEDC là hình thang cân
b) DE = BE = DC
Chứng minh:
a) ∆ ABC cân tại A. ta có:
A
AB = AC ; Bˆ = Cˆ (1)
E

D

B
C
BD & CE là các đường phân giác nên có:

Bˆ 1= Bˆ 2 =
2

(2); Cˆ 1= Cˆ 2 =



2

(3)

Từ (1),(2) &(3) ⇒ Bˆ 1= Cˆ 1
∆ BDC & ∆ CBE có: Bˆ = Cˆ , Bˆ 1= Cˆ 1
BC chung ⇒ ∆ BDC = ∆ CBE (g.c.g)
⇒ BE = DC mà AE = AB - BE
AD = AB – DC=>AE = AD.Vậy ∆ AED cân tại A
⇒ Eˆ 1= Dˆ 1
Ta có Bˆ = Eˆ 1 (=

180 0 − Aˆ
)
2

⇒ ED// BC (2 góc đồng vị bằng nhau)

Vậy BEDC là hình thang có đáy BC &ED mà
Bˆ = Cˆ ⇒ BEDC là hình thang cân.
b) Từ Dˆ 2 = Bˆ 1; Bˆ 1 = Bˆ 2 (gt) ⇒ Dˆ 2= Bˆ 2
⇒ ∆ BED cân tại E ⇒ ED = BE = DC.

BEDC là hình thang cân
*HS trình bày
GV ghi bảng
HS cả lớp theo dõi và ghi bài
C. HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng
- HS quan sát trong thực tế và tìm 1 số hình ảnh của hình thang, hình thang
vng, hình thang cân.

- Ứng dụng của hình thang trong thực tế
9


- GV có thể chiếu 1 số hình ảnh của hình thang và ứng dụng của hình thang
trong cuộc sống như sau:
-Trong xây dựng:

- Hình biểu diễn tháp dinh dưỡng, tháp nhu cầu,… của các ngành nghề trong
cuộc sống

- Trong hình học cơ bản …

- Trong thiết kế các vật dụng trong gia đình: Giá sách; Thang gấp; Loa …
D. Dặn dị - BTVN

- Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang, hình
thang vng, hình thang cân.
10


- Chuẩn bị tiết sau luyện tập: HS về nhà thực hiện làm bài tập 13, 16 (SGK –
75); 22, 23, 24 (SBT – 82, 83)
E. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………….……………………………………………………
TIẾT…: LUYỆN TẬP 2 (Tiết 2)
Nội dung

Phương pháp, hình thức, kỹ thuật dạyNăng lực cần phát triển
học
Áp dụng các - Phương pháp: Gợi mở-vấn đáp; phát hiện- Năng lực tính toán.

KT đã họcvà giải quyết vấn đề.
- Năng lực sử dụng CNTTvào giải các - Kỹ thuật: chuyển giao nhiệm vụ; đặt câuTT.
bài tốn
hỏi
- Năng lực sử dụng ngơn
- Hình thức tổ chức: học tập chung cả lớp,ngữ toán học.
hoạt động nhóm, cặp đơi
A. Hoạt động khởi động
Nhóm trưởng kiểm tra phần chuẩn bị của các thành viên trong nhóm : BT về nhà
phần tổng hợp kiến thức tiết trước và báo cáo tình hình làm BT của nhóm
B. Hoạt động luyện tập
HĐ của GV & HS
GV: Đưa đề bài lên máy chiếu hoặc
bảng phụ
Bài 1: Hình thang ABCD (AB // CD)
µ −D
µ = 200 ;B
µ = 2C
µ
có A
Tính các góc của hình thang.
Gv: Cho HS nghiên cứu giải bài, nếu
khơng làm được thì gợi ý, VD:
- ABCD là hình thang thì 2 góc kề
cạnh bên có mối quan hệ gì?
- Nêu bài tốn tìm 2 số khi biết tổng
và hiệu đã học ở tiểu học…
HS: trả lời, ghi chép và làm bài.
Bài 2: Cho tứ giác ABCD có AB =
BC; AC là phân giác góc A. Chứng

minh rằng ABCD là hình thang
GV gợi ý theo sơ đồ

Nội dung chính
Bài 1 :

Trong hình thang ABCD ta có AB // CD nên

µ +C
µ = 180o ⇒ 3C
µ = 180o ⇒ C
µ = 60o ⇒ B
µ = 120o
B

µA + D
µ = 180o ; µA − D
µ = 20o ⇒ µA = ( 180o + 20o ) : 2 = 100o
µ = ( 180o − 20o ) : 2 = 80o
D

Bài 2:

11


HĐ ghép đôi: Hai bạn cạnh nhau
cùng là, sau 7 phút tráo bài, kiểm tra
sai sót lẫn nhau
GV chốt bài

Bài 3: Cho hình thang ABCD
(AB//DC), trong đó hai tia phân giác
của hai góc A và B cắt nhau tại K Bài 3:
thuộc đáy CD. Chứng minh rằng tổng
hai cạnh bên bằng đáy CD của hình
thang.
GV: Gho hs vẽ hình hi GT KL, hướng
dẫn HS Đánh dấu các góc bằng nhau,
nhấn mạnh quan hệ về góc SLT khi
có cạnh song song… tổ chức thành
hoạt động nhóm cho HS thực hiện
GV: Cho HS làm việc theo nhóm
-Thời gian: 7 phút
- Sau 7 phút tráo bài theo nhóm bàn
(dãy bàn)
- GV đưa bài giải lên MC, HS chữa
vào bài, chấm điểm
- GV thu bài nhận xét chung
C. HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng
Bài 4: Cho hình thang ABCD (AB//DC) có AB < DC
a) CMR : AD + BC > CD – AB
b) CMR : DC – AB > | AD – BC |
c) Tìm điều kiện của AB và AD để BD là tia phân giác của góc ADC.
Bài này địi hỏi HS tư duy hơn vì kẻ thêm đường (áp dụng cho HS lớp chọn,
còn thời gian sau 3 bài tập trên, có thể đổi thành HD về nhà sau khi gợi ý cách
vẽ thêm hình, HD giải…)

12



Kết luận: Trong một hình thang có hai đáy khơng bằng nhau :
- Tổng của hai cạnh bên lớn hơn hiệu hai đáy
- Hiệu hai cạnh bên nhỏ hơn hiệu hai đáy
D. Dặn dò - BTVN

- Học thuộc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang
vng, hình thang cân.
- BTVN : 31, 32, 33 (SBT – 83); 17, 18 (SGK – 75)
E. Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………..…………………..……...
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………..............................................................................

13



×