Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

On tap hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.27 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI TẬP CHƯƠNG ESTE - LIPIT Câu 1: Số đồng phân của đơn chức của hợp chất C4H8O2 là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Số đồng phân có thể làm đổi màu giấy quì của C4H8O2 là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 3: Hợp chất X có công thức phân tử là C 4H8O2. Số đồng phân tác dụng đựoc với NaOH mà không tác dụng đựoc với Na là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.* Câu 4: Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH 2O. X tác dụng đựoc với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với natri. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. OHCCH2OH. *Câu 5: Hợp chất CH3OOCCH2CH3 có tên gọi là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat.* Câu 6: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu đựợc 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp được Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat. B. propyl fomiat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. Câu 7: Khi thủy phân este vinyl axetat trong môi trường axit thu đựợc những chất nào? A. axit axetic và ancol vinylic. B. axit axetic và anđehit axetic. C. axit axetic và ancol etylic. D. axit axetic và ancol metylic.* Câu 8: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit thu được một hỗn hợp các chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este là: A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH2-CH=CH2. C. HCOOCH=CH-CH3. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 9: Một este có công thức phân tử là C4H8O2 khi thủy phân trong môi trường axit thu đựoc ancol etylic. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là: A. C3H7COOH. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H7. D. C2H5COOCH3. Câu 10: X có công thức phân tử là C4H8O2, khi cho X tác dụng với dd NaOH thu đựoc Y có công thức C4H7O2Na. X thuộc chất nào? A. CH3CH2CH2COOH. B. CH3CH2COOCH3. C. CH3COOCH2CH3. D. HCOOC3H7 Câu 11: X có công thức phân tử là C 4H8O2, khi cho X tác dụng với dd NaOH thu đựoc Y có công thức C2H3O2Na. X thuộc chất nào? A. CH3CH2CH2COOH. B. CH3CH2COOCH3. C. CH3COOCH2CH3. D. HCOOC3H7. Câu 12: X có công thức phân tử là C 4H8O2, khi cho X tác dụng với dd NaOH thu đựoc Y có công thức C3H5O2Na. X thuộc chất nào?* A. CH3CH2CH2COOH. B. CH3CH2COOCH3. C. CH3COOCH2CH3. D. HCOOC3H7 Câu 13: Đun nóng glyxerol với hỗn hợp 2 axit C17H35COOH và C17H33COOH thu được số Trieste thu được tối đa là: A. 3. B. 6. C. 9. D. 4. Câu 14: Đun nóng glyxerol với hỗn hợp 2 axit C17H35COOH và C17H33COOH thu được số chất béo có thành phần chứa 2 gốc axit là: A. 3. B. 6. C. 9. D. 4. Câu 15: Khi thủy phân chất béo X trong dung dịch NaOH, thu được glyxerol và hỗn hợp 2 muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có: A. 3 gốc C17H35COO. B. 2 gốc C17H35COO. C. 2 gốc C15H31COO. D. 3 gốc C15H31COO. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1,85g một este no đơn chức X thu đựơc 1,68 lít CO2 (đktc). Công thức phân tử của X là: * A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H8O2. Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 13,2g một este đơn chức X thu đựơc 26,4g CO 2 và 10,8g H2O. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H8O2. *Câu 18: Thủy phân hoàn toàn 7,4g một este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu đựơc 3,2g một ancol Y. Tên gọi của X là: A. etyl fomiat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 19: Khi hóa hơi 17,6g một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi đúng bằng thể tích của 6,4g O2 ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của A là: A. CH3CH2CH2COOH. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3CH2COOCH3. *Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 2,2g một este no đơn chức A thu đựơc 2240ml khí CO 2(đktc). Mặt khác thủy phân hoàn toàn 2,2 g với dung dịch KOH thu đựơc 2,45g muối. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH2CH2CH3. C. HCOOCH3. D. CH3CH2COOCH3 Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 37,3g hỗn hợp hai este no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng thu được 39200 ml khí CO2 (đktc). Công thức phân tử của hai este là: A. C2H4O2, C3H6O2. B. C3H6O2, C4H8O2. C. C4H8O2, C5H10O2. D. C4H6O2, C5H8O2. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 35,4g hỗn hợp hai este no, đơn chức mạch hở có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvC, thu được 66g CO2 .Công thức phân tử của hai este là: A. C2H4O2, C3H6O2. B. C3H6O2, C4H8O2. C. C4H8O2, C5H10O2. D. C4H6O2, C5H8O2. Câu 23: Cho 16,4g hỗn hợp A gồm metyl fomiat và metyl axetat tác dụng vừa đủ với 125g dung dịch NaOH 8%. Phần trăm theo khối lượng của hai este lần lượt là: A. 54,88%; 45,12%. B. 36,59%; 63,41%. C. 32,32%; 67,68%. D. 39,02%;60,98% Câu 24: Thủy phân hòan toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,85g hỗn hợp gồm hai muối của hai axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95g hai ancol bậc I. Công thức cấu tạo và % khối lượng của hai este là: A. HCOOCH2CH2CH3, 75%; CH3COOC2H5, 25%. B. HCOOC2H5, 45%; CH3COOCH3, 55%. C. HCOOC2H5 , 55%; CH3COOCH3 , 45%. D. HCOOCH2CH2CH3 25%; CH3COOC2H5, 75%. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 4,3g este đơn chức thu đựơc 4,48 lít khí CO 2 (đktc) và 2,7g H2O. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C4H6O2. Câu 26: Để xà phong hóa 100kg chất béo (giả sử có thành phần là triolein) có chỉ số axit bằng 7 cần 14,1kg KOH. Khối lượng muối thu được là (giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 106,54kg. B. 10,654kg. C. 65,104kg. D. 160,54kg. Câu 27: Khi cho một ít mỡ lợn vào bát sứ đựng dung dịch NaOH sau đó đun nóng và khuấy đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng quan sát được là: A. Miếng mỡ nổi, sau đó tan dần. B. Miếng mỡ mổi, không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy. C. Miếng mỡ chìm xuống, sau đó tan dần. D. Miếng mỡ chìm xuống, không tan. Câu 28: Thủy phân 4,4g este đơn chức X bằng 200ml dung dịch NaOH 0,25M vừa đủ thu được 3,4g muối hữu cơ Y. CTCT của X là: A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH2CH2CH3. C. HCOOCH3. D. CH3CH2COOCH3. *Câu 29: Thủy phân 0,86g este đơn chức Y bằng 200ml dung dịch KOH 0,1M vừa đủ thu được 1,66g chất rắn. Biết dY/H2 = 43. CTCT của Y là: A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH=CH-CH3. C.CH3OOCCH=CH2. D. CH3CH2COOCH3. Câu 30: Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este E cần 0,1 mol NaOH thu được 0,05 mol C 2H3O2Na và 0,05 mol C3H3O2Na và 4,6g ancol. CTPT của E là: A. C8H11O6. B. C8H12O6. C. C8H12O5. D. C9H12O5 Câu 31: Để trung hòa lượng axit còn dư có trong 20g chất béo người ta dung hết 10ml dung dịch KOH 0,1M. Vậy chỉ số axit của chất béo này là: A. 2,7. B. 2,8. C. 2,9. D. 3. Câu 32: Chất béo X có chỉ số axit là 10. Vậy thể tích dung dịch KOH 0,1M cần dung để trung hòa hết axit có trong 5,6g X là: A. 10ml. B. 20ml. C. 15ml. D. 8ml. BÀI TẬP CHƯƠNG CACBOHYDRAT Câu 1: Glucôzơ không thuộc hợp chất nào sau đây? A. hợp chất tạp chức. B. monosaccarit. C. đisaccarit. D. cacbohydrat.* Câu 2: Chất không có khả năng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng là: A. axit axetic. B. glucôzơ. C. axit fomic. D. fomanđehit. Câu 3: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Cho glucôzơ và fructôzơ vào dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng xảy ra phản ứng tráng bạc. B. glucôzơ và fructôzơ có thể tác dụng với hidro sinh ra cùng một sản phẩm. C. glucôzơ và fructôzơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một lọai phức đồng. D. glucôzơ và fructôzơ có công thức phân tử giống nhau. Câu 4: Để chứng minh trong phân tử glucôzơ có nhiều nhóm OH, người ta cho dung dịch gllucôzơ phản ứng với: A. Cu(OH)2 trong NaOH , đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. Natri hydroxit. D. AgNO3/NH3đun nóng. Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch glucôzơ tác dụng với Cu(OH) 2 trong mối trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O. B. Dung dịch AgNO3/NH3 oxi hóa thành amoni glucônat và tạo ra kim lọai. C. Dẫn khí hidro vào dung dịch glucôzơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác, sinh ra sobitol. D. Dung dịch glucôzơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức đồng glucôzơ [Cu(C6H11O6].* Câu 6: Saccarozơ và fructôzơ đều thuộc: A.polisaccarit. B. monosaccarit. C. đisaccarit. D. cacbohydrat. Câu 7: Glucôzơ và mantôzơ đều không thuộc lọai: A.polisaccarit. B. monosaccarit. C. đisaccarit. D. cacbohydrat. Câu 8: Lọai thực phẩm nào không chứa nhiều saccarôzơ là: A. đường phèn. B. mật mía. C. mật ong. D. đường kính. Câu 9: Chất không tan trong nước lạnh là: A. glucôzơ. B. Saccarozơ. C. Axetanđêhit. D. tinh bột. Câu 10: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là: A. glucôzơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulôzơ. D. tinh bột. Câu 11: Chất lỏng hòa tan được xenlulôzơ là: A. benzen. B. ete. C. etanol. D. nước Svayde. Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa: Tinh bột → X → Y → axit axetic.X và Y là: A. glucôzơ và ancol etylic. B. mantôzơ và glucôzơ. C. glucôzơ và etyl axtat. D. anocl etylic và anđehit axetic. Câu 13: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H 2O khi có mặt chất xúc tác, trong điều kiện thích hợp) là: A. saccarozơ, CH3COOH, benzen. B. C2H6, CH3COOH, tinh bột . C. C2H4, CH4, C2H2 . D. tinh bột, C2H4, C2H2. Câu 14: Fructôzơ thuộc lọai: A.polisaccarit. B. monosaccarit. C. đisaccarit. D. polime. *Câu 15: Xenlulôzơ thuộc lọai: A. polisaccarit. B. monosaccarit. C. đisaccarit. D. gluxit. Câu 16: Saccarozơ và tinh bột đều không tham gia: A. phản ứng tráng bạc. B. phản ứng với Cu(OH)2. C. phản ứng thủy phân. D. phản ứng đổi màu iốt. Câu 17: Cho biết chất nào thuộc lọai polisaccarit: A. glucôzơ. B. Saccarozơ. C. Xenlulôzơ. D. mantôzơ. Câu 18: Cho biết chất nào là đồng phân của glucôzơ? A.fructôzơ. B. Saccarozơ. C. Amylozơ. D. mantôzơ. Câu 19: Cho biết chất nào là đồng phân của saccarozơ?* A. gluocôzơ. B. fructôzơ. C. Xenlulôzơ. D. mantôzơ. Câu 20: Cho các chất: glucôzơ, fructôzơ, mantôzơ, xenlulôzơ, tinh bột. Số chất cho được phản ứng tráng gương là:* A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 21: Để xác định nhóm chức của glucôzơ ta có thể dùng: A. AgNO3/NH3. B. quỳ tím. C. Cu(OH)2. D. Natri kim lọai. Câu 22: Cho các chất: glucôzơ, axit axetic, glixerol. Để phân biệt 3 chất trên chỉ cần dùng 2 hóa chat là: A. Quỳ tím và Na. B. Dung dịch Na2CO3 và Na. C. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3/NH3. D. Ag2O/NH3 và quỳ tím..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 23: Cho các chất: glucôzơ, fructôzơ,saccarozơ, glixerol, xenlulôzơ. Số chất bị thủy phân là:* A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 24: Từ xenlulôzơ có thể điều chế:A. Tơ axetat. B. Nilon-6,6. C. Tơ capron. D. Tơ enang. Câu 25: Khử glucôzơ bằng hidro để tạo socbitol. Khối lượng glucôzơ để tạo ra 3,64g socbitol với hiệu suất 80% là: A. 4,5g. B. 1,44g. C. 22,5g. D. 14,4g. Câu 26: Cho 50ml dung dịch glucôzơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 2,16g bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucôzơ đã dùng là: A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,001M. D. 0,02M. Câu 27: Đốt cháy hòan toàn 0,171g cacbohydrat A thu được 0,264g CO 2 và 0,099g nước. Biết MA = 342đvC và A có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Vậy tên của A là: A. Glucôzơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 28: Nếu dùng một tấn khoai chứa 20% tinh bột thì sẽ thu đựoc bao nhiêu kg glucôzơ. Biết hiệu suất phản ứng thuy phân đạt 70%. A. 123,4kg. B. 124,6kg. C. 154,7kg. D. 155,55kg. Câu 29: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulôzơ và axit nitric có xúc tác axit sunfuric đặc nóng. Để thu được 29,7kg xenlulôzơ trinitrat, cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất đạt 90%). Gía trị của m là: A. 42kg. B. 10kg. C. 30kg. D. 21kg. Câu 30:. Một cacbohydrat X có công thức đơn giản nhất là CH 2O. Cho 18g X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đun nóng thu đựoc 21,6g bạc. Công thức phân tử của X là: A. C3H6O3. B. C6H12O6. C. C2H4O2.D. C5H10O5. Câu 31: Đun nóng dung dịch chứa 27g glucôzơ với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thì khối lượng Ag thu được tối đa là: A. 32,4g. B. 10,8g. C. 16,2g. D. 21,6g. Câu 32: Cho glucôzơ lên men thành ancol khí CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH) 2 thu đựoc 50g kết tủa biết hiệu suất của phản ứng lên men là 80%.Khối lượng ancol thu đựoc là: A. 23g.. B. 18,4g.. C. 27,6g. D. 28g. Câu 33: Cho mg glucôzơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Tòan bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vao dung dịch Ca(OH)2 thu đựoc 80g kết tủa Giá trị m là: A. 72g.. B. 54g.. C. 108g. D. 96g. *Câu 34 :. Khi thủy phân saccarôzơ thu đựoc 270 g hỗn hợp glucôzơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã thủy phân là: A. 513g. B. 288g. C. 256,5g. D. 270g. *Câu 35: Cho m(g) tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Tòan bộ lượng CO 2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vao dung dịch Ca(OH)2 thu đựoc 75g kết tủa Giá trị m là: A. 75g.. B. 65g.. C. 85g. D. 55g. BÀI TẬP CHƯƠNG AMIN – AMINO AXIT – PROTÊIN. Câu 1: Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C3H7N? A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân có cùng công thức phân tử C4H9N? A. 4. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 3: Có bao nhiêu amin có vòng benzen công thức phân tử C7H9N? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 4: Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng công thức phân tử C5H13N? * A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 5: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3 – CH ‫ – ׀‬NH2? * CH3 A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. Câu 6: Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. NH3. B. C6H5-CH2-NH2. C. C6H5-NH2. C. (CH3)2NH. Câu 7: Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH3. B. C6H5-CH2-NH2. C. C6H5-NH2. C. (C6H5)2NH..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 8: Cho các chất: NH3(1); C2H5NH2 (2); CH3CH2CH2NH2 (3); CH3NH2(4). Chiều tăng tính bazơ là: A. 1<2<4<3. B. 1<4<2<3. C. 2<4<1<3 . D. 4<2<3<1. Câu 9: Tính bazơ của các chất được sắp xếp sau:* A. NH3>CH3NH2>C6H5NH2. B. CH3NH2>NH3 >C6H5NH2. C. C6H5NH2>NH3>CH3NH2. D. CH3NH2>C6H5NH2>NH3 . Câu 10: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quỳ? A. dung dịch amoniac B. dung dịch natri cacbonat. C. dung dịch anilin D. dung dịch metylamin. Câu 11: cho các dung dịch: hex-1-en, benzen, anilin. Chỉ cần dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. ddNaOH B. dd HBr. C. dd Br2. D. dd HNO3 . Câu 12: Cho các amin sau: CH3NH2(1) , (CH3)2NH(2); (CH3)3N(3). Trong dung môi nước tính bazơ được sắp xếp như sau: A. 1<2<3. B. 2<3<1. C. 1<3<2. D. 3<1<2. Câu 14: Cho các amin sau:C6H5NH2(1) , (C6H5)2NH(2); H2NC6H4NH2 (3). Tính bazơ được sắp xếp như sau: A. 1<2<3. B. 2<3<1. C. 1<3<2. D. 3<1<2. Câu 15: Sắp xếp các hợp chất dưới đây theo thứ tự giảm dần tính bazơ: (1) C6H5NH2; (2)C2H5 NH2; (3) (C6H5)2N; (4)(C2H5)2NH; (5) NaOH; (6) NH3. A. 1>3>5>4>2>6. B. 6>4>3>5>1>2. C. 5>4>2>1>3>6. D. 5>4>2>6>1>3. Câu 16: Tính bazơ giảm dần theo dãy nào sau đây? A. đimetylamin, metylamin, amoniac, p-metylanilin, anilin, p-nitroanilin. B. Đimetylamin, metylamin, anilin, p-nitroanilin, amoniac, p-metylanilin. C. P-nitroainlin, aniline, p-metylanilin, amoniac, metylamin, đimetylamin. D. Anilin, p-metylanilin, amoniac, metylamin, đimetylamin, p-nitroanilin Câu 17: Tính bazơ của các chất tăng theo thứ tự nào sau đây? A. C6H5NH2 ; NH3; CH3NH2; (CH3)2NH. B. NH3; CH3NH2; (CH3)2NH; C6H5NH2. C. (CH3)2N; CH3NH2; NH3; C6H5NH2. D. NH3; C6H5NH2; (CH3)2NH2; CH3NH2. Câu 18: Cho 0,2 mol amin no, đơn chức tác dụng với HCl (vừa đủ) thu được 16,3g muối. Vậy CTCT thu gọn của amin là:* A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. C4H9NH2. Câu 19: Cho 5,2g hỗn hợp 2 amin no, đơn chức bậc 1 là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu đựơc 8,85g muối. Vậy 2 amin là: A. CH3NH2 và C2H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C3H7NH2 và C4H9NH2 . D. C2H5NH2 và C3H5NH2. Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin no, đơn chức X thu được 8,8g CO2 và 6,3gH2O. X có thể là: A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. C4H9NH2. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no, đơn chức X thu được 13,2g CO 2 và 8,1gH2O. a có thể giá trị là: A. 0,05 B. 0,07. C. 0,1 D. 0,2. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp 3 amin thu được 6,6g CO 2 và 5,4gH2O và 1,12lít N2 (đktc). M có giá trị là: A. 3,6g. B. 3,5g C. 4g D. 3,8g. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 6,2g một amin no, đơn chức X phải dùng hết 10,08 lít khí oxi(đktc). X có thể là A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. C4H9NH2. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức bậc một X thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ mol 6:7. X có thể là: A. propylamin. B. phenylamin C. ispopropylamin. D. propenylamin. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng của metylamin X thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ mol 2: 3. X có thể là: A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C3H7NH2. D. C4H9NH2. Câu 26: Trung hòa 3,1g một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là: A. C2H5N B. CH5N. C. C3H9N. D. C3H7N. Câu 27: Để trung hòa một dung dịch chứa 0,45g một amin đơn chức X cần 100ml dung dịch HCl 0,1M. Công thức phân tử của X là: A. C2H7N B. CH5N. C. C3H9N. D. C4H11N. Câu 28: Cho 3,21g một đồng đẳng của anilin X phản ứng hết với 30ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là: A. C7H7NH2 B. C8H9NH2 C. C9H11NH2. D. C10H13NH2. Câu 29: Khi đốt cháy hòan toàn một amin đơn chức A người ta thu đựoc 20,25g H 2O, 16,8 lít CO2 và 2,8 lít nitơ (các khí đo đktc). Công thức phân tử của A là: A. C3H5N B. C3H9N. C. C3H7N. D. C2 H7N. Câu 30: Một amin đơn chức rong phân tử có chứa 15,05% N. Amin này có công thức phân tử là:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. CH5N B. C2H5N C. C6H7N. D. C4H9N. *Câu 31: Cho 20 g hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu đựoc 31,68g hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu ml? A. 100ml. B. 50ml. C. 200ml. D. 320ml. *Câu 32: Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu đựoc 31,68g hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol là 1:10:5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin ở đáp án nào sau đây? A. CH5N, C2H7N, C3H7NH2. B. C2H7N, C3H9N, C4H11N. C. C3H9N, C4H11N, C5H11N. D. C3H7N, C4H9N, C5H11N. Câu 33: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hóa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu biết hiệu suất của mỗi giai đoạn là 78%? A. 346,7g. B. 362,7g. C. 463,4g. D. 358.7g. Câu 34: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H 2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được là bao nhiêu g? A. 7,1. B. 14,2. C. 19,1. D. 28,4. Câu 35: Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu đồng phân aminoaxit? * A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 36: Để phân biệt 3 dung dịch H2N CH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 chỉ cần dùng một hóa chất là: A. dung dịch NaOH. B. Dung dịch HCl. C. Natri kim loại. D. Quì tím. Câu 37: Trong các tên gọi dưới đây, tên gọi nào không phù hợp với hợp chất CH3 – CH(NH2)– COOH A. Axit 2 – aminopropanoic. B. Axit α – aminopropionic. C. Glyxin. D. Alanin. Câu 38: Cho các chất : (1) C6H5NH2, (2)CH3NH2, (3) H2NCH2COOH, (4)HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH, (5) H2NCH2CH2CH2CH2(NH2)COOH. Dãy các dung dịch nào sau đây làm quì tím hóa xanh? * A. 1,2,3. B. 2,3,4. C. 2,5. D. 1,5,4. Câu 39: Dung dịch nào sau đây làm quì tím hóa đỏ? A. C6H5OH. B. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH. C. H2N-CH(NH2)-COOH. D. C6H5NH2 . Câu 40: Aminoaxit có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây? * A. C2H5OH, HCl, KOH, ddBr2. B. HCHO, H2SO4, KOH, Na2CO3. C. C2H5OH, HCl, NaOH, Na. D. C6H5OH, HCl, KOH, Cu. Câu 41: 1 mol α – aminoaxit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là: 28,28%. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. Câu 42: Khi trùng ngưng 13,1 g axit ε –aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu đựoc m (g) polime và 1,44g H2O. Giá trị m là: A. 10,41. B. 9,04 C. 11.02 D. 8,43 Câu 43: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C 2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai khí (đều làm quì tím hóa xanh). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là: A. 16,5g. B. 14,3g. C. 8,9g. D. 15,7g. Câu 44: X là một α – aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 15,1g X tác dụng dung dịch HCl dư thu được 18,75g muối. Công thức cấu tạo của X là: A. C6H5 -CH(NH2)-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH(NH)2-CH2-COOH. D. C3H7- CH(NH2)-COOH. *Câu 45: X là một α – aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 23,4g X tác dụng dung dịch HCl dư thu được 30,7g muối. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CH(NH2)-COOH. B. H2N-CH2-CH2-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. CH3–CH(CH3) –CH(NH2)-COOH. Câu 46: X là một α – aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89g X tác dụng dung dịch HCl dư thu được 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là: A. H2N-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. CH3-CH(NH)2-CH2-COOH. D. C3H7- CH(NH2)-COOH. Câu 47: Cho 0,1 mol α – aminoaxit X tác dụng vừa hết với 200ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH 0,5M vào dung dịch A thì thấy cần dùng vừa hết 600ml. Vậy số nhóm chức NH 2 và số nhóm COOH cua X là:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. 1 và 1 . B. 1 và 3 C. 1 và 2. D. 2 và 1. Câu 48: Cho 0,2 mol α – aminoaxit X tác dụng vừa hết với 100ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ thì khi cô cạn sản phẩm thì thu được 22,2g muối.Vậy X có tên là: A. glixin B. alanin C. valin D. axit glutamic. Câu 49: X là một α – aminoaxit .Cho 0,01 mol X tác dụng 80ml dung dịch HCl 0,125M,sau đó cô cạn dung dịch thu được 1,835g muối. Khối lượng phân tử của X là: A. 147 đvC. B. 149đvC C. 160đvC. D.155đvC Câu 50: Este A được điều chế từ amino axit B và ancol metylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol A thu đựợc 13,2g CO2 và 1,12 lít khí N2 (đktc). Vậy A có công thức cấu tạo là: A. H2N-CH2COOCH3 B. H2N-COOCH2CH3. C. CH3COOCH2-NH2 D.H2N-CH2-COOCH2NH2 Câu 51: Một hợp chất hữu cơ Y mạch thẳng có công thức phân tử là C 3H10O2N2. Y tác dụng với kiềm giải phóng NH3, và tạo ra sản phẩm có khả năng tạo với Cu(OH)2 thành dung dịch có màu tím. Vậy công thức cấu tạo của Y là: A. H2N-CH2CH2COONH4. B. CH3CH(NH2)COONH4. C. H2N-CH2-COOCH2NH4 D. H2N-CH2-OCOCH2NH2. Câu 52: Khi đốt cháy 0,1mol A chứa các nguyên tố C,H,O,N thu đựơc hơi nước , 0,3 mol CO 2 và 0,05 mol N2. Biết A làm mất màu dung dịch brom và khi tác dụng với NaOH giải phóng 1 chất khí . Vậy A là: A. CH2=CH-COONH4. B. H2N-CH=CH-COOH. C. CH2=CH(NH2)COONH4 D. H2N-CH2-CH=CH-COOH. Câu 53: Cho một mẩu quỳ tím vào ống nghiệm chứa dung dịch aminoaxit có công thức tổng quát (H2N)xR(COOH)y. Quỳ tím hóa đỏ khi: A. x = y. B. x > y. C. x < y. D. x = 2y. *Câu 54: Hợp chất Y là một α – aminoaxit . Cho 0,02 mol Y tác dụng vừa hết với 80ml dung dịch HCl 0,25M, sau đó cô cạn dung dịch thu thu được 3,67g muối. Mặt khác trung hòa 2,94g Y bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch thu 3,82g muối.Biết Y có cấu tạo không phân nhánh. Vậy Y có công thức cấu tạo là: A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)COOH. B. HOOC-CH2-NH2. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. HOOC-CH2-CH(NH2 )COOH. Câu 55: Cho dung dịch chứa glixin, metylamin, axit axetic. Chỉ dùng 1 chất nào dưới đây có thể nhận biết được cả 3 chất trên: A. NaOH. B. HCl. C. Na. D. Quì tím. * *Câu 56: Policaproamit(nilon-6)được trùng ngưng từ hợp chất nào sau đây? A. axit glutamic. B. axit ε-aminocaproic. C. axit ω-aminocaproic. D. axit α – aminoenantoic. *Câu 57: X là một aminoaxit chứa 2 nhóm –NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 1mol X tác dụng vừa hết dung dịch HCl dư thu được 205g muối khan. Công thức phân tử của X là: A. C4H10N2O2 B. C5H10N2O2 C. C6H14N2O2 D. C5H12N2O2. Câu 58: Cho 100ml dung dịch amino axit A 0,2M tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 100ml dung dịch amino axit trên tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,5M. Biết A có tỉ khối hơi so với H2bằng 52. Công thức phân tử của A là: A. (H2N)2C2H3COOH B. H2NC2H3( COOH)2 C. (H2N)2C2H3( COOH)2. D. H2NC3H5 ( COOH)2. Câu 59: Một aminoaxit A có 40,4%C; 7,9%H; 15,7%N, và MA = 89. Công thức phân tử của A là: A. C3H5O2N. B. C3H7O2N. C. C2H5O2N. D. C4H9O2N. Câu 60: Cho lượng dư aniline phản ứng hòan toàn với dung dịch loãng chứa 0,05 mol H 2SO4, lượng muối thu đựoc bằng: * A. 7,1g. B. 14,2g. C. 19,1g. D. 28,4g. Câu 61: Cho 0,01mol amino axit A tác dụng với HCl thì dùng hết 80ml dung dịch HCl 0,125M và thu đựoc 1,835g muối khan Còn khi cho 0,01mol A tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25g dung dịch NaOH 3,2%.. Công thức phân tử của A là: A. H2NC2H5COOH B. H2NC2H3( COOH)2 C. H2NC3H5(COOH)2. D. (H2N)2C3H4(COOH)2. CÂU HỎI ÔN CHƯƠNG POLIME Câu 1: Thủy tinh hữu cơ có thể điều chế được bằng cách thực hiện phản ứng trùng hợp monome nào sau đây: A. Metylmetacrylat B. Axit acrylic C. Axit metacrylic D. Etilen.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu 2: Một số polime được điều chế từ các monome sau: 1) CH2 = CHCl + CH2 = CH – OCOCH3 2) CH2 = CH – CH3 3)CH2 = CH – CH = CH2 + C6H5 – CH = CH2 4) H2N – (CH2)10 – COOH Các phản ứng thuộc loại phản ứng là trùng ngưng? A.(1) và (2) B.(2) và (3) C.Chỉ có (3) D.Chỉ có (4) Câu 3: Một số polime được điều chế từ các monome sau: 1) CH2 = CHCl + CH2 = CH – OCOCH3 2) CH2 = CH – CH3 3)CH2 = CH – CH = CH2 +C6H5 – CH = CH2 4) H2N – (CH2)10 – COOH Các phản ứng thuộc loại phản ứng đồng trùng hợp A.(1) và (4) B. (2) và (3) C. Chỉ có (1) và (3) D.Chỉ có (4) Câu 4: Làm thế nào để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo ( tơ visco, tơ xenluloaxêtat ) và tơ thiên nhiên ( tơ tằm, len) * A. Đốt tơ nhân tạo cho mùi khét, tơ thiên nhiên không cho mùi khét B. Đốt tơ nhân tạo không cho mùi khét, tơ thiên nhiên cho mùi khét C. Đốt tơ nhân tạo không cháy, tơ thiên nhiên cháy D.Đốt tơ nhân tạo cháy, tơ thiên nhiên không cháy Câu 5: Clo hoá PVC được một loại tơ Clorin chứa 66,6% Clo. Trung bình một phân tử Clo tác dụng với bao nhiêu mắc xích PVC? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 6: Chỉ ra phát biểu nào sau đây là sai? * A. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protit B. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao D. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt. Câu 7: Tơ nilon – 6,6 là: A. Hexaclo xiclohexan B. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin C. Poliamit của  - aminocaproic D. Polieste của axit adipic và etylenglycol Câu 8: Polime nào được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ Capron B. Xenlulozơtrinitrat C. Poliphênolfomandehit D. Nilon – 6,6 Câu 9: Phân tử protit có thể xem là một polime tự nhiên nhờ sự ……từ các monome là các aminoaxit . A. trùng ngưng B. trùng hợp C. polime hóa D. thủy phân Câu 10: Chất nào trong phân tử không có nitơ ? A. tơ tằm B. tơ capron C. protit D. tơ visco Câu 11: Công thức nào sai với tên gọi? A. teflon (-CF2-CF2-)n B.tơ nitron (-CH2-CHCN-)n C. thủy tinh hữu cơ [-CH2-CH(COOCH3)-]n D. tơ enăng [-NH-(CH2)6-CO-]n Câu 12: Polivinyl ancol là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp từ monome sau đây ? A. CH2=CH-COOCH3 B. CH2=CH-OCOCH3 C. CH2=CH-COOC2H5 D. CH3OCO-CH=CH2 Câu 13: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 14: Cho etanol(1) ; vinylaxetat (2) ; isopren (3) ; 2-phenyletan-1-ol (4) . Từ 2 chất nào có thể điều chế cao su buna-S bằng 3 phản ứng ? A. 1 và 3 B. 1 và 4 C. 2 và 3 D. 3 và 4 Câu 15: Polime [-CH2-CH(CH3)-CH2-CH(C6H5)-]n được tạo từ: A. 2-metyl-3-phenyl B. 2-metyl-3-phenylbutan-2 C. propilen và stiren D. isopren và toluen Câu 16: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 99,67% ( có khối lượng riêng 1,52g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat . Hiệu suất đạt 90%. A. 11,28 lít B. 7,86 lít C. 36,5 lít D. 27,72 lít.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 17: Từ 100 lít dung dịch rượu etylic 400 ( d = 0,8 g/ml) có thể điều chế được bao nhiêu kg cao su buna ( Biết H = 75% ) ?* A. 14,087 kg B. 18,783 kg C. 28,174 kg D. kết quả khác Câu 18: Để giặc áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào dưới đây ? * A. tính bazơ B. tính axit C. tính trung tính D. đều được Câu 19: Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=CH-COO-CH3. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. C2H5COO-CH=CH2. Câu 20: Hợp chất có CTCT [NH-(CH2)5-CO-]n có tên là A.tơ nilon B.tơ capron C.tơ enang D.tơ dacron Câu 21: Các chất nào sau đây là tơ hóa học I.tơ tằm II.tơ visco III. tơ capron IV. Tơ nilon A.I,II,III B.I,II,IV C.II,III,IV D.I,II,III,IV BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Câu 1. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Vàng. B. Đồng C. Bạc D Nhôm. Cau 2 : Kim loại nào dẻo nhất trong tất cả các kim loại? A. Bạc. B. Vàng C. Nhôm D. Đồng . Câu 3: Kim loại nào sau đây có độ cứng nhất trong tất cả các kim loại? * A. Vonfram. B. Crom C. Sắt. D. Đồng. Câu 4: Kim loại nào sau đây mềm nhất trong tất cả các kim loại? A. Liti. B. Xesi. C. Natri. D. kali. Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. Vonfam B. Crom C. Sắt. D. Đồng. Câu 6: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất trong tất cả các kim loại? A. Liti B. rubidi. C. Natri. D. kali. Câu 7: Dãy các kim loại nào đều tác dụng được với nước? A. Fe, Zn, Li, Sn. B. Cu, Pb, Rb, Ag. C. K, Na, Ca, Ba.. D. Al, Hg, Cs, Sr.. Câu 8: Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl 2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra sấy khô, khối lượng tăng thêm bao nhiêu gam? A. 15,5g. B. 0,8g. C. 2,7g. D. 2,4g. Câu 9: Để làm sạch một loại bột Cu có lẫn bột Al,Fe người ta ngâm hỗn hợp này trong dung dịch muối X dư. X có công thức: A. Al(NO3)3.dư B. Cu(NO3)2dư C. AgNO3.dư D. Fe(NO3)3dư Câu 10: Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb người ta khuấy hỗn hợp này trong dung dịch nào? * A. Zn(NO3)2dư. B. Sn(NO3)2dư. C. Hg(NO3) 2dư. D. Pb(NO3)2dư. *Câu 11: Để làm sạch một loại Ag có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb người ta ngâm hỗn hợp này trong dung dịch nào? A. Zn(NO3)2dư. B. Sn(NO3)2dư. C. AgNO3 dư. D. Pb(NO3)2dư. Câu 12: Tinh chế dung dịch Cu(NO3)2 lẫn AgNO3người ta có thể cho vào dung dịch: A. Fe dư. B. Ag dư. C. Cu dư. D. Zn dư. Câu 13: Tinh chế dung dịch FeSO4 lẫn CuSO4 người ta có thể cho vào dung dịch: A. Fe dư. B. Ag dư. C. Cu dư. D. Zn dư. Câu 14: Tinh chế dung dịch FeSO4 lẫn Fe2(SO4)3 người ta có thể cho vào dung dịch: A. Fe dư. B. Mg dư. C. Cu dư. D. Zn dư..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 15: Cho hỗn hợp Al2O3, ZnO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO(t0) dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được: A. Al2O3, Zn, MgO, FeO. B. Al2O3, Zn, MgO, Fe. C. Al, Zn, MgO, Fe D. Al, Zn, Mg, Fe. Câu 16: Cho hỗn hợp Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO tác dụng vói luồng khí CO(t 0) dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được: A. Al2O3, Cu, MgO, Fe. B. Al2O3, Cu, Mg, Fe. C. Al2O3, MgO, Fe3O4, Cu D. Al, Cu, Mg, Fe. Câu 17: Cho hỗn hợp Al2O3, Fe2O3, CuO tác dụng với luồng khí CO(t 0) dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được: A. Al2O3, Fe2O3, Cu B. Al2O3, Fe, Cu C. Al, Fe, Cu D. Al, Fe2O3, CuO. Câu 18: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với Cu thu được FeSO 4 và CuSO4 . Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với Fe thu được FeSO4 và Cu. Hãy sắp xếp tính oxi hóa của các ion kim loại giảm dần? A. Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Fe2+. C. Cu2+, Fe2+, Fe3+. D. Fe2+, Cu2+, Fe3+. Câu 19: Sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa của các ion: A. Al3+, Fe2+, Pb2+, Ag+. B. Fe2+,Pb2+, Ag+, Al3+. C. Ag+, Pb2+, Fe2+, Al3+.. D. Pb2+, Fe2+ , Al3+, Ag+.. Câu 20: Cho 2 cặp oxi hóa khử thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Fe 3+/Fe2+ , Cu2+/Cu. Hãy chọn phương án đúng? A. 2 Fe2+ + Cu2+ → 2 Fe3+ + Cu. C. Fe3+ + Fe2+ → Cu2+ + Cu. B. Cu + 2 Fe3+ → Cu2+ + 2 Fe2+. D. Đáp án khác. Câu 21: Cho 2 cặp oxi hóa khử thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Ag +/Ag , Fe3+/Fe2+. Hãy chọn phương án đúng? A. Ag+ + Fe2+ → Fe3+ + Ag. C. Ag+ + Fe2+ → Fe2+ + Ag. 3+ + 2+ → Ag + Fe . B. Ag + Fe D. Đáp án khác. Câu 22: Ngâm một lá Ni trong các dung dịch muối sau: MgCl 2, NaCl, ZnCl2, Cu(NO3)2 , AlCl3, Pb(NO3 )2. Ni sẽ khử được các muối: A. ZnCl2, AlCl3, Pb(NO3 )2. B. MgCl2, ZnCl2, Pb(NO3 )2. C. MgCl2, NaCl, Cu(NO3)2 D. Cu(NO3)2 , Pb(NO3 )2. Câu 23: Cho 0,2mol Fe vào 1000ml dung dịch AgNO3 1M thì dung dịch thu được chứa: A. AgNO3. B. Fe(NO3)3. C. AgNO3và Fe(NO3)2. D.AgNO3và Fe(NO3)3. câu 24: Phương trình nào sai? A. 2 Fe3+ + Cu → 2 Fe2+ + Cu2+ B. Cu + Fe2+ → Cu2+ + Fe. `. C. Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pb. D. Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag.. Câu 25: Săp xếp các cặp oxi hóa theo chiều tăng dần về tính oxi hóa và giảm dần về tính khử? A. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. C. Fe3+/Fe2+ ; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu. + 3+ 2+ 2+ 2+ B. Ag /Ag; Fe /Fe ; Cu /Cu; Fe /Fe. D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Câu 26: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. Cu + FeCl2. B. Fe + CuCl2.. C. Zn + CuCl2. D. Zn + FeCl2. câu 27: Mệnh đề nào không đúng? * A. Fe2+ oxi hóa được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo ths tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+. Câu 29: Cho 4,8g kim loại R có hóa trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất(đktc). Kim loại R là: A. Zn.. B. Fe.. C. Cu.. D Mg.. Câu 30: Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> A. 1,12 lít.. B. 2,24 lít.. C. 3,36 lít.. D. 4,48 lít.. Câu 31: Nung nóng 16,8 g bột sắt và 6,4g bột lưu huỳnh ( không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra (đktc). Giá trị V là: A. 6,72 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 32: Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H 2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí thu được là: A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 1,5g hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thì thu được 1,68 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp lần lượt là: A. 60%, 40%. B. 54%, 45%. C. 48%, 52%. D. 64%, 36%. Câu 34: Khi hòa tan 7,7g hỗn hợp gồm natri và kali vào nước thấy thoát ra 3,36 lít khí H 2(đktc). Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp là: A. 25,32%, 74,67%. B. 26,33%, 73,67%. C. 27,33%, 72,67%. D. 28,33%, 71,67% Câu 35: Đốt cháy hết 1,08g kim loại hóa trị III trong khí clo thu được 5,34g muối clorua của kim loại đó. Tên kim loại là: A. Cr. B. Fe. C. Al. D Mg. Câu 36: Cho 1,12g bột sắt và 0,24g bột Mg vào bình chứa 250ml dung dịch CuSO 4 rồi khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng. Sau phản ứng khối lượng kim loại có trong bình là 1,88g. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước phản ứng là: A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,4M. Câu 37: Cho 8,85g hỗn hợp Mg, Cu, Zn vào lượng dư dung dịch HCl 3,36 lít khí H 2(đktc. Phần chất rắn không tan trong axit được rửa sạch rồi đốt trong oxi dư tạo ra 4g chất bột màu đen. Phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp là: A. 27,12%, 36,16%, 36,72%. B. 26,16%, 28,64%, 45,2%. C. 22,17%, 16,36%, 61,47%. D. 42,5%, 32,5% 15%. Câu 38: Sự ăn mòn kim loại không phải là: A. Sự khử kim loại. B. Sự oxi hóa kim loại. C. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. D. Sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất. Câu 39: Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong tường hợp nào sau đây? A. Ngâm trong dung dịch HCl. B. Ngâm trong dung dịch HgSO4. C. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng. D. Ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuSO4. Câu 40: Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là: A. thiếc. B. sắt. C. cả hai đều bị ăn mòn như nhau. D. Không kim loại nào bị ăn mòn. *Câu 41: Sự phá hủy kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường được gọi là: A. sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước. C. sự ăn mòn kim loại D. sự ăn mòn điện hóa. Câu 42: Ngâm 9g hợp kim Cu-Zn trong dung dịch HCl dư thu được 896ml khí H 2(đktc). Phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hợp kim là: A.38,89%, 61,11%. B. 28,89%, 71,11%. C. 48,89%, 51,11%. D. 58,89%, 41,11%. Câu 43: Cho các dung dịch: ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với 4 dung dịch trên? A. Al. B. Cu. C. Fe. D. không có kim loại nào..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Câu 44: Cho Cu dư tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được dung dịch X. Cho Fe dư tác dụng với dung dịch X được dung dịch Y. Dung dịch Y chứa: A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư. D.Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 dư. Câu 45: Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là: A. Al.. B. Zn.. C. Fe.. D. Mg.. Câu 46: Cho 2,06g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là: A. 9,5g. B. 7,44g. C. 7,02g. D. 4,54g. Câu 47: Hòa tan 6g hợp kim gồm Cu, Fe, Al trong axit HCl dư thấy thoát ra 3,024 lít khí (đktc) và 1,86g chất rắn không tan. Phần trăm của hợp kim là: A. 40%Fe, 28%Al, 32%Cu. B. 41%Fe, 29%Al, 30% Cu. C. 42%Fe, 27%Al, 31%Cu. D. 43%Fe, 26%Al, 31%Cu. Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 28g Fe vào dung dịch AgNO3dư thì khối lượng chăt rắn thu được là: A. 108g. B. 162g. C. 216g. D. 154g. Câu 49: Cho 3g hỗn hợp gồm Na và kim lọai kiềm M tác dụng với nước. Để trung hòa dung dịch thu được cần 800ml dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là: A. Li.. B. Na.. C. K.. D. Rb.. Câu 50: Hòa tan Fe trong HNO 3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO 2và 0,02 mol NO. khối lượng Fe là: A. 0,56g. D. 1,12g. C. 1,68g. D. 2,24g. Câu 51: Hòa tan 2,16g FeO trong lượng dư dd HNO3 loãng thu được V lít NO duy nhất(đktc). V bằng: A. 0,224 lít. B. 0,336 lít. C. 0,448 lít. D. 2,24 lít. Câu 52: Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A) Zn, Fe B) Fe, Al C) Cu, Al D) Ag, Fe Câu 53: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO 3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự sau:( ion đặt trước sẽ bị khử trước) A) Ag+, Pb2+,Cu2+ B) Pb2+,Ag+, Cu2 C) Cu2+,Ag+, Pb2+ D) Ag+, Cu2+, Pb2+ Câu 54: Câu nói hoàn toàn đúng là: A) Cặp oxi hoá khử của kim loại là một cặp gồm một chất oxi hoá và một chất khử. B) Dãy điện hoá của kim loại là một dãy những cặp oxi hoá – khử được xắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại. C) Kim loại nhẹ là kim loại có thể dùng dao cắt ra. D) Fe2+ có thể đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng này nhưng cũng có thể đóng vai trò chất khử trong phản ứng khác. Câu 55: : Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag+ →Cu2+ + 2 Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là: A) Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag+. B) Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. C) Cu có tính khử mạnh hơn Ag. D) Ag+ bị oxihóa bởi Cu. Câu 56: Phương trình phản ứng hoá học sai là: A) Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+. C) Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pb.. B) Cu + Fe2+ → Cu2+ + Fe. D) Al + 3Ag+ →Al3+ + Ag.. Câu 57: Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đây là đúng: A) Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> B) Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2. C) Fe không tan được trong dung dịch CuCl2. D) Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2. Câu 58: Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO 31M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: A) 5,4g B) 2,16g C) 3,24g. D) 4,32g Câu 59: Kim loại có các tính chất vật lý chung là: A) B) C) D). Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.. Câu 60: Vai trò của Fe3+ trong phản ứng Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 là: A) chất khử. B) chất bị oxi hoá. C) chất bị khử. D) chất trao đổi. Câu 61: Cation R2+ cã cÊu h×nh ë ph©n líp ngoµi cïng lµ 2p6 . CÊu h×nh electron cña nguyªn tö R lµ A. 1s22s22p63s1 . B. 1s22s22p63s2 C. 1s22s22p5 D. 1s22s22p4 Câu 62: Cho 2,49 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,344 lít khí ở đktc. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat tạo ra là A. 4,25g B.8,25g C. 5,37g D. 8,13g Câu 63: Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là: A. 39g B. 38g C. 24g D. 42g Câu 64: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn2+ ?. A.Fe. B. Ag+. C. Al3+. D. Ca2+. Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít khí NO đktc. Cho NaOH dư vào dung dịch thu được một kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Trả lời câu 65, 66 sau: Câu 65: Kim loại M là A. Mg B. Al C. Cu D. Fe * Câu 66: khối lượng m là (g) A. 24 B.24,3 C. 48 D. 30,6 Câu 67: Cho 1,68 gam bột Fe và 0,36 gam bột Mg tác dụng với 375 ml dd CuSO4 cho đến khi dd mất màu xanh. Nhận thấy khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 2,82g. Nồng độ mol của dd CuSO4trước phản ứng là: A. 0,2M. B. 0,1M. C. 0,05M. D. 0,25M. Câu 68: Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M . Sau khi pứ kết thúc , ta được dung dịch A chứa 2 ion kim loại. Sau khi thêm NaOH dư vào dung dịch A được kết tủa B. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi. được chất rắn C nặng 1,2 gam. Tính m A. 0,24g B. 0,36g C. 0,12g D. 0,48g Câu 69: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại hoạt động X1 , X2 có hóa trị không đổi. Chia 4,04 gam X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 2 axit HCl và H2SO4 tạo ra 1,12 lít khí H2 ở đktc. Phần 2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 và chỉ tạo ra khí NO duy nhất Tính thể tích khí NO thoát ra ở đktc (lit) A. 0,747. B. 1,746. C. 0,323. D. 1,494. Câu 70: Cho các ion kim loại sau: Fe3+, Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Ag+. Chiều tăng dần tính oxi hoá của các ion là: A: Zn2+, Fe2+, H+, Ni2+, Fe3+, Ag+. B: Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+. 2+ 2+ 2+ + + 3+ C: Zn , Fe , Ni , H , Ag , Fe . D: Fe2+, Zn2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+. Câu 71: Nhúng 1 thanh Fe vào dung dịch HCl, nhận thấy thanh Fe sẽ tan nhanh nếu ta nhỏ vào dung dịch 1 vài giọt:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> A. Dung dịch H2SO4.. B. Dung dịch Na2SO4.. C. Dung dịch CuSO4.. D.Dung dịch NaOH.. Câu 72: Cho 0,3 mol NaOH hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit SO2 (đktc), lượng muối khan thu được sau phản ứng là: A: 20,8 gam. B: 23,0 gam. C: 31,2 gam. D: 18,9 gam. Câu 73: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ mol của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng độ mol của Cu2+ ban đầu và thu được chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam. Tính m và nồng độ ban đầu của Cu(NO3)2. A.1,12g; 0,3M B. 2,24 g; 0,2M C. 1,12g, 0,4M D. 2,24g, 0,3M. HẾT.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×