Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

dac diem chung va vai tro cua nganh than mem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Tân Phức Hưng. GIÁO VIÊN:THÁI THỊ SEN. LỚP: 7A4. TỔ HÓA –SINH-ĐỊA-THỂ DỤC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ:. CÂU 1: Hoàn thành chú thích hình vẽ đặc điểm cấu tạo ngoài của trai sông ? 7. 8. 6. 5 4. 1. 2. 3. 1 Chân trai 2 Lớp áo 3 Tấm mang 4 Ống hút 5 Ống thoát 6 Vết bám cơ khép vỏ 7 Cơ khép vỏ 8 Vỏ trai.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÂU 2: sự đa dạng của ngành thân mềm được thể hiện ở những đặc điểm nào? Sự đa dạng của ngành Thân mềm đợc thể hiện qua các đặc điểm: 1- Sè lîng loµi lín: kho¶ng 70 nghin loµi. 2- VÒ kÝch thíc: đa dạng (vd:èc níc ngät chØ nÆng vµi chôc gam nh ng loµi b¹ch tuéc đ¹i T©y D¬ng nÆng tíi 1 tÊn) 3- M«i trêng sèng ®a d¹ng: sèng níc ë ngät, sèng ë níc lî, sèng ë níc mÆn, sèng trªn c¹n. 4- Lèi sèng: B¬i léi tù do, sèng vïi lÊp trong bïn c¸t hoÆc bß chËm ch¹p..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 22: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM. NỘI DUNG BÀI HỌC: I :ĐẶC ĐIỂM CHUNG II : VAI TRÒ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 22: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM. I ĐẶC ĐIỂM CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình 21: Sơ đồ cấu tạo chung của đại diện thân mềm 2 3 4 1. Trai. Ốc sên. Mực. 1.Chân 2.Vỏ (hay mai) đá vôi 3.Ống tiêu hóa 4. Khoang áo 5.Đầu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Các loại thân mềm có cấu tạo chung như thế nào? • • • • •. 1. Chân 2.Vỏ (hay mai) đá vôi 3. Ống tiêu hóa 4. Khoang áo 5. Đầu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Quan sát hình thảo luận 2 phút để hoàn thành bảng 1 cho phù hợp 2 3 4 1. Trai. Ốc sên. Mực. 1.Chân 2.Vỏ (hay mai) đá vôi 3.Ông tiêu hóa 4. Khoang áo 5.Đầu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bảng 1:Đặc điểm chung của ngành thân mềm. Stt. Các đặc điểm Đại diện. Nơi sống. 1. Trai sông. Ở nước ngọt. Vùi lấp. 2 mảnh vỏ. . . . 2. Sò. Ở biển. Vùi lấp. 2 mảnh vỏ. . . . 3. Ốc sên. Ở cạn. Bò chậm chạp 1 Vỏ xoắn ốc. . . . Ở nước ngọt. Bò chậm chạp 1 vở xoắn ốc. . . . Ở biển. Bơi nhanh. . . . 4 5. Ốc vặn Mực Cụm từ và kí hiệu gợi ý. -Ở cạn,biển -Ở nước ngọt -Ở nước lợ. Lối sống. -Vùi lấp -Bò chậm chạp -Bơi nhanh. Kiểu vỏ đá Đặc điểm cơ thể vôi Thân Không mềm phân đốt. Vỏ tiêu giảm -1 vỏ xoắn ốc -2 mảnh vỏ -Vỏ tiêu giảm. . . Phân đốt. . Khoang áo phát triển. .

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Dựa vào bảng 1 em hãy rút ra đặc điểm chung của ngành thân mềm?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bảng 1:Đặc điểm chung của ngành thân mềm. Stt. Các đặc điểm Đại diện. Nơi sống. Lối sống. 1. Trai sông. Ở nước ngọt. Vùi lấp. 2. Sò. Ở biển. 3. Ốc sên. 4. 5. Kiểu vỏ đá vôi. Đặc điểm cơ thể. Khoang áo phát triển. Thân mềm. Không phân đốt. Phân đốt. 2 mảnh vỏ. . . . Vùi lấp. 2 mảnh vỏ. . . . Ở cạn. Bò chậm chạp. 1 vỏ xoắn ốc. . . . Ốc vặn. Ở nước ngọt. Bò chậm chạp. 1 vỏ xoắn ốc. . . . Mực. Ở biển. Bơi nhanh. Vỏ tiêu giảm. . . . Cụm từ và kí hiệu gợi ý. -Ở cạn,biển -Ở nước ngọt -Ở nước lợ. -Vùi lấp -Bò chậm chạp -Bơi nhanh. -1 vỏ xoắn ốc -2 mảnh vỏ -Vỏ tiêu giảm. . . . .

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THÂN MỀM:. • • • • •. Thân mềm, không phân đốt Có vỏ đá vôi Có khoang áo phát triển Hệ tiêu hóa phân hóa Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 21: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG:. II. VAI TRÒ:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Những loại thân mềm có ý nghĩa như thế nào đối với con người ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Một số loại thân mềm có giá trị xuất khẩu. Mực. Sò huyết Bào ngư.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Làm sạch môi trường nước • Trai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm. • Vẹm lọc 3.5 lít mỗi • Hầu làm lắng 1,0875g bùn mỗi ngày..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> -Em có nhận xét gì về môi trường nước của chúng ta hiện nay ?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường nước không bị ô nhiễm ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Tác hại của thân mềm: ốc sên. ốc bươu vàng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ốc ruộng vật chủ trung gian truyền bệnh sán lá gan ở trâu bò.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II. VAI TRÒ: *Lợi ích: -Làm thực phẩm cho người -Làm thức ăn cho động vật khác -Làm đồ trang sức, trang trí -Làm sạch môi trường nước -Có giá trị xuất khẩu -Có giá trị về mặt địa chất *Tác hại: -Có hại cho cây trồng -Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 1: Lợi ích lớn nhất của động vật thân mềm trong đời sống con người là: A. Cung cấp nguyên liệu làm thuốc B. Cung cấp sản phẩm làm đồ mỹ nghệ C. Cung cấp thực phẩm D. Cung cấp đá, vôi cho xây dựng. 00 05 04 03 02 01 Hết giờ. Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> C©u 2: Loài thân mềm nào làm thức ăn cho cá? A. B. C. D.. 00 05 04 03 02 01 Hết giờ. Cá, tép, cua, Sò, hến, ốc……. Tép, ốc, cá nhỏ Rận nước, cá, tép. Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Câu 3: Bằng biện pháp nhân tạo, con người có thể lấy ngọc từ loài thân mềm nào để làm đồ trang sức? A. Trai B. Ốc sên C. Bạch tuộc D. Sò. 00 05 04 03 02 01 Hết giờ. Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 4.Loài thõn mềm nào làm đồ trang trớ? A. B. C. D.. Đồi mồi, Ngọc trai Ốc xà cừ, trai mào. Vỏ tôm hùm. 00 05 04 03 02 01 Hết giờ. Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> C©u 5: Trong các loài sau đây những loài nào làm sạch môi trường nước? A. Mực, bạch tuột B. Ngêu, sò C. Trai, hến… D. Câu b, c đều đúng. 00 05 04 03 02 01 Hết giờ. Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> C©u 6. Trong các loài thân mÒm sau loµi nµo cã h¹i cho c©y trång ? A. B. C. D.. Mực, cua Ốc đắng, hến Ốc sên, ốc bươu vàng Trai sông, mực. 00 05 04 03 02 01 Hết giờ. Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> C©u 7. Loài thân mềm nào là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán? A. B. C. D.. Các loài cá Các loài cua Các loài gia cầm Các loài ốc nhỏ sống ở ao, ruộng như : ốc mút, ốc tai, …. 00 05 04 03 02 01 Hết giờ. Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> C©u 8. Loài thân mềm nào có giá trị xuất khẩu? A. B. C. D.. Mực, bào ngư, sò huyết…. Tôm,cua biển Cá tra, cá ba sa Tất cả các câu trên đều đúng. 00 05 04 03 02 01 Hết giờ. Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> C©u 9. Loài thân mềm nào có giá trị về mặt địa chất ? A. B. C. D.. Hóa thạch một số loài thực vật … Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc … Hóa thạch một số loài cá … Hóa thạch một số loài khủng long …. 00 05 04 03 02 01 Hết giờ. Thời gian.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> • Câu 1: Vì sao lại xếp mực bơi nhanh chung ngành với ốc sên bò chậm chạp? Vì chúng có chung một số đặc điểm sau: -Thân mềm, không phân đốt -Có vỏ đá vôi -Có khoang áo phát triển -Hệ tiêu hóa phân hóa -Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hướng dẫn về nhà: • • • •. -Đọc phần em có biết -Trả lời câu hỏi SGK -Xem trước bài Tôm sông -Kẻ bảng: Chức năng chính các phần phụ của tôm..

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Luyên tập: Trò chơi: hái hoa súng 1.Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào? 2.Vai trò của ngành thân mềm là gì?. 3. 2. 5. 4. 1. 3. Kể tên loài thân mềm gây hại cho cây trồng? 4. Kể tên thân mềm có lớp vỏ tiêu giảm? 5. Loài thân mềm nào có ở địa phương làm thức ăn cho con người?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

<span class='text_page_counter'>(40)</span>

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Một số đại diện ngành thân mềm. Bạch tuộc. Sò. Ốc bươu. Trai. Ốc gạo. Sò huyết.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

×