Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

TTHQ Quy trình thủ tục hải quan xuất nhập tại KCX tân thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.2 KB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
----------------------------------

BÀI TIỂU LUẬN

QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU
Đề tài:

“QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN XUẤT
NHẬP KHẨU TẠI KHU CHẾ XUẤT TÂN
THUẬN: ÁP DỤNG TRƢỜNG HỢP CÔNG TY
TNHH TMDV BẢO KHANG AN”


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ BẢO
KHANG AN ....................................................................................................................... 2
1.1. Giới thiệu về công ty Công ty TNHH Thƣơng mại Dịch vụ Bảo Khang An .............. 2
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty ......................................................... 2
1.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của công ty .............................................................................. 2
1.2. Cơ cấu tổ chức .............................................................................................................. 4
1.3. Một số điểm mạnh và điểm yếu của công ty Bảo Khang An ....................................... 6
1.3.1. Một số điểm mạnh của công ty.................................................................................. 6
1.3.2. Những điểm yếu của công ty ..................................................................................... 7
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN
............................................................................................................................................. 8
2.1. Tổng quan về khu chế xuất ........................................................................................... 8
2.1.1. Giới thiệu khu chế xuất ............................................................................................. 8


2.1.2. Mục tiêu và đặc điểm của khu chế xuất .................................................................... 8
2.1.3. Vai trò của khu chế xuất ở Việt Nam ...................................................................... 11
2.2. Quy trình thủ tục hải quan hàng hóa ra vào KCX Tân Thuận.................................... 12
2.3. Thuận lợi ..................................................................................................................... 30
2.4. Khó khăn..................................................................................................................... 32
CHƢƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI
QUAN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI KHU CHẾ XUẤT ............................................... 33
3.1 Kiến nghị đối với hải quan .......................................................................................... 33
3.1.1 Về khung pháp lý ...................................................................................................... 33
3.1.2 Về điều kiện tổ chức truyền dẫn dữ liệu ................................................................... 33
3.2. Kiến nghị đối với nhà nƣớc ........................................................................................ 34
3.2.1. Đơn giản hóa thủ tục hành chính với KCX ............................................................. 34
i


3.2.2. Hồn thiện và đồng bộ hóa hệ thống pháp luật, tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi
cho sự phát triển của KCX ................................................................................................ 34
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 36

ii


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, do đó chiến lƣợc hƣớng vào xuất khấu, đẩy
mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hƣớng ƣu tiên có vai trị vơ cùng quan trọng trên con
đƣờng cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc.
Trong những năm qua, Việt Nam cũng đã đạt đƣợc những kết quả nhất định trong cơng
việc đẩy mạnh xuất khẩu, trong đó nổi bật nhất là hoạt động gia công xuất khẩu. Tuy
nhiên, do đặc thù của gia công xuất khẩu nên phần giá trị gia tăng trong giá trị hàng xuất
khẩu không cao. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam, khơng thể thực hiện chủ động

trong hoạt động kinh doanh quốc tế của mình nhƣ: thiết kế, định giá sản phẩm, tìm thị
trƣờng tiêu thụ…hồn tồn do đối tác đặt gia công quyết định. Nhằm đẩy mạnh hơn nữa
hoạt động xuất khẩu cả về lƣợng và chất, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và doanh
nghiệp Việt Nam trên thị trƣờng thế giới, cần tăng tỉ trọng sản phẩm chế biến, nâng cao
phần giá trị gia tăng trong hàng xuất khẩu. Để làm đƣợc điều đó, các doanh nghiệp Việt
Nam cũng đang dần từng bƣớc chuyển đổi, từ đơn thuần là nhận gia cơng hàng hóa cho
đối tác nƣớc ngồi sang chủ động nập nguyên liệu, sản xuất hàng hóa và tìm thị trƣờng
xuất khẩu. Hoạt động này giúp các doanh nghiệp chủ động hơn trong hoạt động kinh
doanh quốc tế từ khâu tìm kim nguyên vật liệu, thiết kế-sản xuất sản phẩm, tìm thị trƣờng
tiêu thụ sản phẩm, do đó góp phần gia tăng giá trị trong hàng xuất khẩu, tạo uy tín cho
hàng hóa Việt Nam trên thị trƣờng thế giới, thúc đẩy hội nhập quốc tế nhanh chóng, hơn
nữa cũng góp phần thúc đẩy sự tham gia mạnh mẽ hơn nữa của các hoạt động dịch vụ
nhƣ giao nhận vận tải, ngân hàng, bảo hiểm…
Nhập nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại rất đa dạng
và phong phú, cùng với những chính sách ƣu đãi của nhà nƣớc nhằm đẩy mạnh hoạt động
này, do vậy cần có sự quản lý nhà nƣớc về Hải quan đối với hoạt động này. Từ đăng ký
hợp đồng và danh mục nguyên vật liệu nhập khẩu, danh mục sản xuất xuất khẩu, định
mức sản xuất, nhập nguyên liệu từ nƣớc ngoài về để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu sản
phẩm và thanh khoản tờ khai nhập nguyên liệu sản xuất xuất khẩu đều đặt dƣớ sự quản lý
của cơ quan Hải quan. Nhƣ vậy, Hải quan đóng một vai trị trong việc tạo thuận lợi thúc
đẩy hoặc hạn chế hoạt động nhập nguyên liệu sản xuất xuất khẩu.
1


Trong những năm qua ngành Hải quan đã làm tƣơng đối tốt công tác quản lý hoạt động
nhập nguyên liệu sản xuất xuất khẩu, thủ tục hải quan đã tạo điêu kiện thuận lợi nhất định
cho các doanh nghiệp hoạt động này. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi luôn có những
khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải khi gặp những quy định quản lý của Nhà nƣớc đối
với thủ tục hải quan chƣa đồng bộ, bất cặp dẫn đến gây khó khăn…Vì vậy với những
kiến thức có đƣợc từ các môn học nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, thủ tục hải

quan, thanh toán quốc tế và những kiến thức từ thực tế trong quá trình đi làm, em quyết
định chọn đề tài “QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN XUẤT NHẬP KHẨU TẠI
KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN: ÁP DỤNG TRƢỜNG HỢP CÔNG TY TNHH
TMDV BẢO KHANG AN” để nghiên cứu.

2


CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ BẢO
KHANG AN
1.1. Giới thiệu về công ty Công ty TNHH Thƣơng mại Dịch vụ Bảo Khang An
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty
Cơng ty TNHH Thƣơng mại Dịch vụ Bảo Khang An (Gọi tắt là Công ty Bảo Khang An)
đƣợc thành lập theo giấy phép Kinh doanh số 4102068301 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ cấp
ngày 06/01/2009.
- Tên cơng ty: CƠNG TY TNHH THƢƠNG MẠI DỊCH VỤ BẢO KHANG AN
- Tên giao dịch: BAO KHANG AN TRADING SERVICE COMPANY LIMITTED
- Địa chỉ: 529 Hồng Văn Thụ, Phƣờng 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
- Mã số thuế: 0306664181
- Điện thoại: 08 3 928452
- Fax: (083) 990452
- Ngành nghề kinh doanh: Cho th máy móc, thiết bị ngành may, dệt. Bán bn máy
móc, thiết bị và phụ tùng máy văn phịng
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Chức năng:
-

Thông qua các hoạt động kinh doanh và hợp tác đầu tƣ để khai thác có hiệu quả
nguồn vốn, trang thiết bị máy móc. Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, tăng nguồn
thu và lợi nhuận về cho công ty


-

Dựa vào nhu cầu của thị trƣờng và khai thác sử dụng các phƣơng thức mua bán,
cho thuê thích hợp với các đối tác, các cơ sở sản xuất để lập kế hoạch chỉ tiêu
nhằm tăng số lƣợng máy móc, thiết bị.

-

Chủ động giao dịch với các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất để ký kết hợp
đồng thƣơng mại, dịch vụ trên cơ sở chỉ tiêu và pháp luật Nhà nƣớc. Kết hợp chặt
chẽ với các đơn vị là nhà cung cấp, phân phối để từ đó tìm hiểu nghiên cứu kĩ thị
trƣờng tổ chức việc giao nhận hàng hóa an tồn giảm thiểu tối đa chi phí ở mức
thấp nhất.

3


-

Nghiên cứu kỹ thị trƣờng, tình hìnhsản xuất, năng suất sản xuất, thời gian hoạt
động để đƣa ra mức giá thuê mƣớn cạnh tranh, phù hợp. Giữ đƣợc khách hàng của
công ty, tạo ấn tƣợng tốt trên thị trƣờng dễ tìm kiếm khách hàng nhiều hơn.

Nhiệm vụ:
-

Kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký và mục tiêu thành lập của công ty

-


Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trƣờng trong nƣớc để tạo điều kiện cho các
mặt hàng của công ty phát triển tốt nhất.

-

Tạo nguồn vốn để duy trì hoạt động kinh doanh và đầu tƣ mở rộng công ty. Thực
hiện đúng cam kết hợp đồng mua bán, thuê mƣớn với các đối tác

1.2. Cơ cấu tổ chức
Công ty đƣợc chia thành 5 phịng ban chính bao gồm: giám đốc, phó giám đốc, phịng kế
tốn, phịng nhân sự, phịng marketing – bán hàng và phòng lƣu kho theo sơ đồ cơ cấu tổ
chức nhƣ sau:

Tuy tổ chức một cách đơn giản nhƣng các bộ phận có mối liên hệ một cách mật thiết với
nhau.
 Trách nhiệm và quyền hạn của các phòng ban:
Ban Giám đốc:
-

Tổ chức điều hành kiểm tra tồn bộ hoạt động của cơng ty
Tổ chức bộ máy quản lý, chuẩn bị các nguồn lực cần thiết để duy trì các hoạt động
của cơng ty
Kiểm tra đánh giá so sánh tình hình hoạt động của cơng ty giữa các năm và đề ra
chiến lƣợc cho các năm tới
4


-


Chỉ đạo các bộ phận chiến lƣợc, đề ra chính sách chất lƣợng của công ty

-

Là ngƣời chịu trách nhiệm tồn bộ kết quả kinh doanh và có nghĩa vụ với Nhà
nƣớc theo pháp luật hiện hành

Phịng hành chính:
-

Có nhiệm vụ tổ chức nhân sự, tuyển dụng nhân viên, giải quyết các vƣớng mắc và
bảo đảm quyền lợi cho ngƣời lao động, giải quyết các vấn đề liên quan đến phúc
lợi

-

Triển khai thực hiện các công việc từ các quyết định của cấp trên

Phịng kinh doanh:
-

Phịng kinh doanh có trách nhiệm quảng cáo,tìm khách hàng mới cho cơng ty và
giữ khách hàng cũ

-

Đề ra phƣơng hƣớng, chiến lƣợc kinh doanh cho cơng ty

-


Giao dịch với khách hàng

Phịng kế tốn:
-

Tổ chức bộ máy kế toán đứng đầu là kế toán trƣởng. Kế tốn trƣởng có nhiệm vụ
phải điều hành các hoạt động của phịng kế tốn và là ngƣời chịu trách nhiệm
trƣớc ban giám đốc của cơng ty

-

Phịng kế tốn có nhiệm vụ theo dõi các loại tài sản và nguồn vốn của cơng ty
nhằm phản ánh số hiện có

-

Bảo vệ thơng tin tài chính, sổ kế tốn và các chứng từ có liên quan

-

Thực hiện các quy chế tuyển dụng, các quy chế về kỹ luật lao động , phúc lợi xã
hội, y tế

-

Cung cấp thơng tin chính xác kịp thời nhằm đem lại những lợi ích trƣớc mắt cũng
nhƣ lâu dài cho công ty

Kho vận:
-


Quản lý các mặt hàng máy móc của cơng ty

-

Đảm bảo các điều kiện để bảo quản máy móc đƣợc tốt nhất

-

Báo các tình trạng máy móc để kịp thời thay thế, bổ sung

5


1.3. Một số điểm mạnh và điểm yếu của công ty Bảo Khang An
1.3.1. Một số điểm mạnh của công ty
-

Tổ chức bộ máy tốt. Ban lãnh đạo công ty là những ngƣời có kinh nghiệm lâu năm
về chun mơn và trong quản lý. Điều này giúp cơng ty ít gặp khó khăn trong việc
giải quyết các vấn đề có thể xảy ra khi hợp tác với đối tác.

-

Cơ sở trang thiết bị hạ tầng tƣơng đối tốt. Văn phòng làm việc đƣợc trang bị hệ
thống máy tính có nối mạng Internet và mạng nội bộ cho toàn bộ lãnh đạo và nhân
viên công ty. Các giao dịch với khách hàng hầu hết đƣợc thực hiện qua email và
điện thoại rất nhanh chóng. Hệ thống điện thoại đƣợc kết nối giữa các phịng ban
với nhau nên các nhân viên có thể dễ dàng liên lạc để giải quyết công việc mau lẹ,
nhanh chóng. Các thiết bị văn phịng khác nhƣ máy in, máy fax, photocopy…

cũng đƣợc công ty trang bị đầy đủ.

-

Giá cả các mặt hàng và dịch vụ: Công ty đƣa ra một mức giá phải chăng, chúng
đƣợc căn cứ trên mức giá của đối thủ cạnh tranh.

-

Đội ngũ nhân lực của công ty tham gia sửa chữa bảo trì cấc thiết bị máy móc có kỷ
luật, có trình độ chuyên môn cao; đa số là những ngƣời trẻ tuổi năng động, yêu
nghề, đáp ứng đƣợc yêu cầu của cơng việc.

-

Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt.

-

Số lƣợng khách hàng thân thiết, khách hàng mới của công ty không ngừng tăng
lên, công ty luôn chủ động đƣợc đầu ra, khơng có tình trạng máy móc nằm ứ đọng
trong kho. Doanh thu luôn đƣợc đảm bảo.

-

Doanh thu liên tục tăng qua các năm

6



1.3.2. Những điểm yếu của công ty
- Công ty Bảo Khang An là công ty thuộc thành phần kinh tế tƣ nhân nên khơng có
nhiều ƣu đãi từ phía Nhà Nƣớc.
- Công ty mới thành lập và đi vào hoạt động trong thời gian ngắn vì vậy mà ảnh
hƣởng trên thị trƣờng là chƣa lớn.
- Các hoạt động nhằm giới thiệu hình ảnh của cơng ty chƣa đƣợc thực hiện.
- Chƣa có bộ phận thu hồi cơng nợ, nhân viên bán hàng đồng thời cũng là ngƣời thu
hồi công nợ cho cơng ty.
- Vị trí đặt cơ sở kinh doanh chƣa thực sự hợp lý với mục tiêu của công ty.
- Chƣa phát triển thị trƣờng miền Bắc.
- Nhân viên trẻ tuổi năng động, sáng tạo nhƣng còn thiếu kinh nghiệm, số lƣợng cịn
ít, đơi khi làm trì trệ cơng việc, chậm tiến độ

7


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA KHU CHẾ XUẤT TÂN THUẬN
2.1. Tổng quan về khu chế xuất
2.1.1. Giới thiệu khu chế xuất
Định nghĩa của tổ chức phát triển công nghiệp liên hiệp quốc UNIDO
Khu chế xuất là khu vực đƣợc giới hạn về hành chính có khi về địa lý, đƣợc hƣởng một
chế độ thuế quan cho phép tự do nhập khẩu. Chế độ thuế quan đƣợc ban hành cùng với
những qui định luật pháp ƣu đãi, chủ yếu về thuế nhằm thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài.
Khái niệm khu chế xuất bao hàm việc thành lập nhà máy hiện đại trong một khu công
nghiệp và một loạt những ƣu đãi nhằm khuyến khích việc đầu tƣ của các nhà kinh doanh
nƣớc ngoài và nƣớc sở tại. Với định nghĩa hẹp nói trên về bản chất hoạt động của khu
chế xuất khác với khu mậu dịch tự, cảng tự do. Bởi hoạt động chính trong khu chế xuất là
sản xuất công nghiệp , mặc dù thực tế các hoạt động kinh doanh cững đƣợc thực hiện tại
một số khu chế xuất.
Định nghĩa của Việt Nam

Theo qui chế khu công nghiệp, khu chế xuất ban hành kèm nghị định 36/CP ngầy
24/04/1997, khu chế xuất là khu chuyên sản xuất hang xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ
cho sản xuất hang xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, khơng
có dân cƣ sinh sống.
2.1.2. Mục tiêu và đặc điểm của khu chế xuất
 Mục tiêu
Sự hình thành và phát triển của các khu chế xuất trên thế giới gắn liền với những mục
tiêu của các nƣớc thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất và những mục tiêu của nhà
đầu tƣ nƣớc ngoài.
Mục tiêu của nhà đầu tƣ nƣớc ngồi
 Giảm chi phí sản xuất sản phẩm bằng cách tận dụng các yếu tố sản xuất rẻ ở các
nƣớc đang phát triển
Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế của các nƣớc phát triển, nhất là từ đầu
những năm 60, đã vấp phải những khó khan về nguồn lao động của các nƣớc đó. Khi tại
các nƣớc này, nguồn nhân công tiền công thấp ngày càng khan hiếm, giá lao động, chi
phí bảo hiểm xã hội ngày càng tang, đã thúc đẩy các công ty xuyên quốc gia nhanh chóng
quyết định chuyển các ngành cơng nghiệp có hàm lƣợng lao động sống cao sang các
nƣớc phát triển. Thêm vào đó do giá đất ngày càng cao và sự phát triển các ngành dung
8


nhiều ngun liệu, cơng nghệ tiêu chuẩn hóa nhƣ cơ khí chế tạo và sản xuất cấu kiện…
khơng địi hỏi trình độ cơng nghệ cao tại các nƣớc tƣ bản phát triển tỏ ra khơng cịn hiệu
quả do các khoản chi phí vận chuyển nguyên vật liệu nhập khẩu từ bên ngoài ngày càng
tang, làm giảm khả năng cạnh tranh của họ trên trƣờng quốc tế.
 Tránh hàng rào thuế quan do chính sách bảo hộ mậu dịch của các nƣớc đang phát
triển, tận dụng các chính sách ƣu đãi về tài chính nhất là về thuế và các ƣu đãi khác của
các nƣớc này nhằm tăng cƣớng lợi ích của các công ty xuyên quốc gia
 Bảo vệ môi trƣờng của các nƣớc phát triển
Sự phát triển ồ ạt các ngành công nghiệp, nhất là các ngành công nghiệp nhiều phế

thải đã gây ra tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng khơng kiểm sốt nổi ở các nƣớc phát triển,
làm chi phí bảo vệ mơi trƣờng ngày càng tăng. Xu hƣớng chung của các công ty đa quốc
gia là muốn chuyển các ngành công nghiệp này sang các nƣớc đang phát triển để bảo vệ
môi trƣờng nƣớc họ và giảm chi phí sản xuất
 Tạo địa bàn hoạt động và thực hiện chiến lƣợc phát triển lâu dài
Khi đầu tƣ ra nƣớc ngồi, trong đó có đầu tƣ vào khu công nghiệp, khu chế xuất, các
công ty tƣ bản nƣớc ngoài muốn mở rộng địa bàn hoạt động, tạo chỗ đứng chuẩn bị
những bƣớc đi lâu dài trong chiến lƣợc phát triển của họ. Đầu tƣ của các nƣớc phƣơng
Tây, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng kơng là điển hình của xu hƣớng đó.
Khu chế xuất là cơng cụ hữu hiệu thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài để mơ mang
hoạt động sản xuất kinh doanh trong khu và đạt tới tốc độ tăng trƣởng kinh tế chung của
cả nền kinh tế
Các nƣớc chủ nhà, trong nhiều trƣờng hợp đã thong qua khu chế xuất nhƣ một cầu
nối trung gian để thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào các phần lãnh thổ còn lại của đất
nƣớc.
 Mở rộng hoạt động ngoại thƣơng
Thông qua thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất nƣớc chủ nhà muốn đẩy mạnh
hoạt động ngoại thƣơng với các nƣớc
Sau khi giành đƣợc độc lập sau chiến tranh thế giới lần thứ II, nhiều nƣớc đang phát
triển ở châu á, Thái bình dƣơng muốn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, xây dựng nền kinh tế
độc lập của mình.

9


Họ vấp phải khó khăn khơng thể vƣợt qua do thiếu nguồn ngoại tệ. Thành lập khu
chế xuất tăng nhanh xuất khẩu hàng hóa và thu ngoại tệ là con đƣờng mà nhiều nƣớc theo
đuổi.
Những nƣớc xƣa nay vốn dựa vào hoạt động xuất khẩu và chuyển khẩu để phát triển
kinh tế nhƣ Singapore, hồng kong, thƣờng thông qua việc mở khu chế xuất, bảo đảm

những biện pháp quản lý đặc biệt và điều kiện ƣu đãi nhằm thu hút phƣơng tiện và nguồn
hang các nƣớc đến để thực hiện dịch vụ xuất và chuyển của khẩu
Đối với nƣớc đang phát triển khác, việc lập ra các khu chế xuất để thu hút vốn đầu tƣ
và kĩ thuật tiên tiến của nƣớc ngồi, mở rộng cơng nghiệp xuất khẩu từ đó tạo ra những
mặt hàn xuất khẩu có giá trị lớn là điều quan tâm nhất.
Để các khu chế xuất thành công, điều cơ bản của các nƣớc chủ nhà là phải gắn mục
tiêu của các khu với mục tiêu của các công ty xuyên quốc gia- đối tƣợng đầu tƣ chủ yếu
của các khu. Nói cách khác hai bên phải tìm đƣợc điểm gặp nhau đó chính là lợi ích của
các bên mà khu công nghiệp, khu chế xuất là cơng cụ thực hiện. lợi ích đó chỉ có thể đạt
đƣợc trong môi trƣờng đầu tƣ do các nƣớc chủ nhà tạo ra sẵn sang đoán nhận đầu tƣ
xuyên quốc gia.
 Đặc điểm
Khu chế xuất đều là công cụ thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để tạo ra những năng lực sản
xuất mới, hiện đại đáp ứng nhu cầu về hang hóa của thị trƣờng trong nƣớc và thế giới.
Với cơ cấu đƣợc hình thành trên cơ sở kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, khu chế xuất bao
gồm những dặc điểm sau:
Khu chế xuất đƣợc thành lập các doanh nghiệp chuyên sản xuất hang xuất khẩu, cho sản
xuất hang xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, là những doanh nghiệp cơ bản đáp ứng yêu
cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Việc hình thành khu chế xuất tạo nên sự thay đổi một cách căn bản về hạ tầng kĩ thuật
trong và ngồi khu, là cơ sở để hình thành các khu vực đô thị, các thành phố công nghiệp
trong tƣơng lai.
Khu chế xuất góp phần tạo ra hiệu quả kinh tế-xã hội trƣớc hết giải quyết công ăn việc
làm cho ngƣời lao động, tang thu nhập và nâng cao phúc lợi cho khu vực lãnh thổ có các
khu này.
Tạo nên sự liên kết với các cơ sở kinh tế trong nƣớc trƣớc hết là khu vực quanh khu chế
xuất.
Việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, đầu tƣ của các nƣớc phát triển trƣớc hết là của các
công ty xuyên quốc gia và tập đoàn tƣ bản lớn là nguồn đầu tƣ quan trong nhất. Trong
10



cuộc cạnh tranh bành trƣớng thị trƣờng các công ty xuyên quốc gia có xu hƣớng di
chuyển một bộ phận năng lực sản xuất công nghiệp thƣờng là ngành công nghiệp có hàm
lƣợng lao động, vật chất cao, khơng địi hỏi trình độ thật tinh vi đến gần những nơi có
nguồn ngun liệu và nhân cơng rẻ, cƣớc phí vận chuyển khơng q lớn và có những
điều kiện ƣu đãi.
Khu chế xuất là một địa bàn nhỏ hẹp có thể tập trung mọi điều kiện cần thiết để tạo ra cơ
sở hạ tầng đạt trình độ quốc tế, chi phí thấp đáp ứng đòi hỏi của các nhà đầu tƣ nƣớc
ngồi.
2.1.3. Vai trị của khu chế xuất ở Việt Nam
Nhiều nƣớc có nguồn tài ngun lớn, nhân cơng nhiều và rẻ, nhƣng lại có vốn và kỹ thuật
tiên tiến để sản xuất; xuất khẩu công nghệ trong nƣớc hàng rào thuế quan bảo hộ cao,
khiến thuế nguyên vật liệu hàng sơ chế và nƣớc nhập vào cao, làm cho doanh nghiệp
trong nƣớc khó bê xoay sở. Lúc KCX trở thành cứu cánh của các nƣớc mới phát triển.
Qui chế KCX cho xuất nhập miễn thuế để chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thu hút vốn
ngoại tang kim ngạch xuất bổ sung cho ngân sách, tăng dần GDp.
Khi cơ chế thị trƣờng buộc các nƣớc phải tháo dỡ hàng rào thuế quan nhiên liệu hay hàng
hóa nhập đều nhƣ nhau và KCX khơng cịn một cõi riêng.
Nếu các KCX nào hội đủ 10 điều kiện cơ bản dƣới vẫn có thể kinh doanh thành đạt:
Nhân khẩu lao động ƣu tú dồi dào, tiền lƣơng thấp; Mơi trƣờng chính trị xã hội ổn định;
Thuế ƣu đãi, thủ tục thu thuế đơn giản; Mạng lƣới giao thông thủy-bộ-hàng nhanh, tiện
lợi v.v.
KCX Tân Thuận không chỉ khép trong sản xuất công nghệ xuất khẩu, mà các doanh
nghiệp vào đây cịn có thể kinh doanh tổng hợp kể cả dịch vụ, thƣơng mại đào tạo nhất là
dịch vụ cấp nhà ở cho công nhân và các khu vui chơi, giải trí. Tổng giám đốc cơng ty Dệt
Liên Minh- Ông Chem cho biết, sau khi đổi thành khu kinh tế lợi nhuận cao, đơn vị của
ông thành đạt hơn, nhờ vừa xuất khẩu vừa bán đƣợc hàng cho nội địa.
Giá trị sản lƣợng và giá trị xuất khẩu các KCX không ngừng đƣợc nâng cao. Không chỉ
đóng góp vào giá trị sản lƣợng cơng nghiệp chung của cả nƣớc, các KCX còn mang lại

sắc thái mới cho hoạt động kinh tế cơng nghiệp, góp phần vào việc đơ thị hóa, hình thành
nhiều khu dân cƣ mới, tạo việc làm cho gần 600.000 lao động trực tiếp và hơn 1 triệu lao
động gián tiếp.Ở các đô thị lớn nhƣ hà nội và TPHCM, việc các KCX thu hút doanh
nghiệp ngồi nƣớc vào đầu tƣ, khơng những tạo điều để doanh nghiệp chuyển đổi, năng
lực sản xuất và cạnh tranh mà còn gúp địa phƣơng giải quyết đƣợc vấn đề tách sản xuất
ra khỏi khu dân cƣ, giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng đô thị. Sự phát triển các KCX
cịn là hạt nhân hình thành các khu đô mới, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ và dịch
vụ.
11


2.2. Quy trình thủ tục hải quan hàng hóa ra vào KCX Tân Thuận
Thủ tục hải quan điện tử đối với hàng hóa đƣa từ doanh nghiệp chế xuất này sang
doanh nghiệp chế xuất khác (trong hoặc ngoài khu chế xuất)
- Trình tự thực hiện:
+ Đối với ngƣời khai hải quan
- Khai thông tin về chứng từ đƣa hàng của DNCX giao hàng (Bên giao) và chứng từ nhập
hàng của DNCX nhận hàng (Bên nhận).
Trƣờng hợp hàng hóa đƣa từ DNCX này sang DNCX khác khu chế xuất, các DNCX phải
thực hiện niêm phong phƣơng tiện vận chuyển hàng hoá và chịu sự giám sát hàng hóa
theo quy định về việc niêm phong và giám sát hàng hóa của cơ quan hải quan.
- Đăng ký chứng từ đƣa hàng vào nội địa của DNCX (Bên giao) và đăng ký chứng từ
nhập hàng vào doanh nghiệp chế xuất (Bên nhận) thực hiện theo quy định tại Phần V Phụ
lục IV Quyết định 52/2007 /QĐ-BTC.
+ Đối với cơ quan hải quan
Kiểm tra, tiếp nhận, phản hồi thông tin, cấp số tham chiếu cho chứng từ đƣa hàng vào nội
địa, chứng từ nhập hàng vào doanh nghiệp chế xuất tƣơng tự Thủ tục hải quan đối với
hàng hoá mua bán giữa doanh nghiệp chế xuất và nội địa.
- Cách thức thực hiện:
Gửi, nhận thơng tin hệ thống máy tính của doanh nghiệp đã đƣợc nối mạng qua CVAN

- Thành phần, số lƣợng hồ sơ:
- Thành phần hồ sơ, bao gồm:
+ Tờ khai hải quan
+ Chứng từ xuất hàng
+ Chứng từ nhập hàng
+ Hóa đơn tài chính
- Số lƣợng hồ sơ: 01 bộ

12


- Thời hạn giải quyết:
- Thời hạn tiếp nhận, đăng ký, kiểm tra hồ sơ hải quan: ngay sau khi ngƣời khai hải quan
nộp, xuất trình hồ sơ hải quan đúng quy định của pháp luật (Khoản 1, Điều 19 Luật Hải
quan)
- Thời hạn hoàn thành thành kiểm tra thực tế hàng hóa (tính từ thời điểm ngƣời khai hải
quan đã thực hiện đầy đủ các yêu cầu về làm thủ tục hải quan theo quy đinh tại điểm a và
điểm b khỏan 1 Điều 16 Luật Hải quan):
+ Chậm nhất là 08 giờ làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hình thức
kiểm tra thực tế một phần hàng hóa theo xác suất;
+ Chậm nhất là 02 ngày làm việc đối với lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu áp dụng hình thực
kiểm tra thực tế tồn bộ hàng hóa.
Trong trƣờng hợp áp dụng hình thức kiểm tra thực tế tịan bộ hàng hóa mà lơ hàng xuất
khẩu, nhập khẩu có số lƣợng lớn, việc kiểm tra phức tạp thì thời hạn kiểm tra có thể đƣợc
gia hạn nhƣng không quá 08 giờ làm việc.
- Đối tƣợng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân,Tổ chức
- Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
+ Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Chi cục hải quan điện tử
+ Cơ quan hoặc ngƣời có thẩm quyền đƣợc uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có):
+ Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Chi cục hải quan điện tử

- Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Phê duyệt việc thực hiện thủ tục hải quan điện
tử đối với hàng hóa đƣa từ doanh nghiệp chế xuất này sang doanh nghiệp chế xuất khác
(trong hoặc ngoài khu chế xuất)
- Lệ phí (nếu có): 20.000 VNĐ/tờ khai (Theo Thơng tƣ số 43/2009/TT-BTC ngày
09/03/2009 của Bộ Tài chính ban hành quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử
dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực Hải quan).
- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai (nếu có và đề nghị đính kèm ngay sau thủ tục a):
+ Chứng từ xuất hàng: Mẫu số 5, phụ lục XIII, QĐ 52/2007/QĐ-BTC ngày 22/6/2007 về
việc ban hành Quy định về thí điểm thủ tục Hải quan điện tử
+ Chứng từ nhập hàng: Mẫu số 6, Phụ lục XIII, QĐ 52/2007/QĐ-BTC ngày 22/6/2007
về việc ban hành Quy định về thí điểm thủ tục Hải quan điện tử
+ Tờ khai hải quan: Mẫu số 1 Phụ lục VIII Quyết định 52/2007/QĐ-BTC ngày 22/6/2007
về việc ban hành Quy định về thí điểm thủ tục Hải quan điện tử
13


- Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính (nếu có): Khơng
- Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính:
- Luật hải quan số 29/2001 QH10 ngày 29/06/2001
- Luật số 42/2005/QH11 ngày 14/06/2005 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Hải quan
số 29/2001/QH11 ngày 29/06/2001.
- Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005
- Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006
- Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 về giao dịch điển tử trong lĩnh vực tài
chính
- Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Về việc thực hiện thí điểm thủ tục hải
quan điện tử
- Quyết định số 52/2007/QĐ/BTC ngày 22/6/2007 về việc ban hành Quy định về thí điểm
thủ tục Hải quan điện tử
- Thơng tƣ số 43/2009/TT-BTC ngày 09/03/2009 của Bộ Tài chính ban hành quy định

mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực Hải quan.
Phụ lục XIII
CHỈ TIÊU THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP
KHẨU RA, VÀO DOANH NGHIỆP CHẾ XUẤT
(Kèm theo Quy định về thí điểm thủ tục hải quan điện tử ban hành theo
Quyết định số 52/2007/QĐ-BTC)
STT

Chỉ tiêu thông tin

Mô tả

Danh Bắt
mục buộc

Mẫu số 5 Chứng từ đƣa hàng vào nội
địa; chứng từ giao hàng
sang doanh nghiệp chế xuất
khác
5.1.
5.1.1

Thông tin chung của chứng
từ
Loại chứng từ

Loại chứng từ khai báo (chứng
X
từ đƣa hàng hóa ra doanh nghiệp


14

X


chế xuất)
5.1.2

Số tham chiếu chứng từ

Số tham chiếu của chứng từ đƣa
hàng hóa ra doanh nghiệp chế
xuất do hệ thống của ngƣời khai
hải quan cấp để tham chiếu
trong nội bộ

X

5.1.3

Ngày khai chứng từ

Ngày ngƣời khai hải quan khai
chứng từ đƣa hàng hóa ra doanh
nghiệp chế xuất

5.1.4

Chức năng của chứng từ


Chức năng của chứng từ đƣa
hàng hóa ra doanh nghiệp chế
xuất (thêm mới; sửa đổi chứng
từ đƣa hàng hóa ra doanh nghiệp
chế xuất cũ; hủy chứng từ đƣa
hàng hóa ra doanh nghiệp chế
xuất)
X

X

Trạng thái của chứng từ đƣa
hàng hóa ra doanh nghiệp chế
xuất (đã hoàn chỉnh; chƣa hoàn
chỉnh; đã chấp nhận; chƣa chấp
nhận)
X

X

5.1.5

Trạng thái chứng từ

5.1.6

Số đăng ký chứng từ

Số đăng ký của chứng từ đƣa
hàng hóa ra doanh nghiệp chế

xuất do cơ quan hải quan cấp
sau khi đã chấp nhận

5.1.7

Ngày đăng ký chứng từ

Ngày cơ quan hải quan chấp
nhận chứng từ đƣa hàng hóa ra
doanh nghiệp chế xuất

5.1.8

Mã hải quan đăng ký chứng từ Mã đơn vị hải quan nơi tiếp
nhận chứng từ đƣa hàng hóa ra
doanh nghiệp chế xuất
X

5.1.9

Mã ngƣời gửi hàng

Mã doanh nghiệp chế xuất

5.1.10

Tên ngƣời gửi hàng

Tên doanh nghiệp chế xuất


15

X

X
X


5.1.11

Mã ngƣời khai hải quan

Mã của ngƣời khai hải quan (đại
lý làm thủ tục hải quan)

5.1.12

Tên ngƣời khai hải quan

Tên của ngƣời khai hải quan
(đại lý làm thủ tục hải quan)

5.1.13

Mã ngƣời nhận hàng

Mã doanh nghiệp nhận hàng
trong nội địa hoặc doanh nghiệp
chế xuất khác
X


X

Tên doanh nghiệp nhận hàng
trong nội địa hoặc doanh nghiệp
chế xuất khác

X

5.1.14

Tên ngƣời nhận hàng

5.1.15

Hải quan nơi nhận hàng

Mã đơn vị hải quan nơi làm X
thủ tục nhận hàng của ngƣời
nhận hàng trong nội địa

X

5.1.16

Loại hình xuất

Xác định đƣa hàng vào nội X
địa với mục đích nào: bán,
gia công ...


X

5.1.17

Số hợp đồng

Số hợp đồng mua bán hoặc
chứng từ tƣơng đƣơng hợp
đồng

X

5.1.18

Ngày hợp đồng

Ngày hợp đồng mua bán
hoặc chứng từ tƣơng đƣơng
hợp đồng

X

5.1.19

Số hố đơn tài chính

Số hóa đơn tài chính hoặc
hóa đơn thƣơng mại


X

5.1.20

Ngày hố đơn tài chính

Ngày hóa đơn tài chính hoặc
hóa đơn thƣơng mại

X

5.1.21

Địa điểm giao hàng

Thời gian và địa điểm giao
hàng

X

5.1.22

Tuyến đƣờng vận chuyển

Tuyến đƣờng vận chuyển
hàng hóa

5.2.
5.2.1


Thơng tin hàng hóa
Mã hàng hố

Mã hàng hóa đăng ký trên X
16

X


danh mục hàng hóa đƣa ra
doanh nghiệp chế xuất
5.2.2

Mã HS hàng hố

Mã HS của hàng hóa đăng ký X
trên danh mục hàng hóa đƣa
ra doanh nghiệp chế xuất

X

5.2.3

Tên hàng hố

Tên hàng hóa đăng ký trên
danh mục hàng hóa đƣa ra
doanh nghiệp chế xuất

X


5.2.4

Đơn vị tính đăng ký

Đơn vị tính hàng hóa đăng ký
trên danh mục hàng hóa đƣa
ra doanh nghiệp chế xuất

X

5.2.5

Đơn vị tính khai báo

Đơn vị tính của hàng hóa
khai trên chứng từ

5.2.6

Tỷ lệ quy đổi

Tỷ lệ quy đổi từ đơn vị tính
khai báo trên chứng từ sang
đơn vị tính đăng ký trên danh
mục (cho biết 1 đơn vị hàng
hóa trên chứng từ đƣa hàng
ra doanh nghiệp chế xuất
bằng bao nhiêu đơn vị hàng
hóa theo đơn vị tính đã đăng

ký trên danh mục hàng hóa
đƣa vào doanh nghiệp chế
xuất)

5.2.7

Số lƣợng hàng hóa

Số lƣợng hàng hóa đƣa ra
doanh nghiệp chế xuất

5.2.8

Thủ tục hải quan trƣớc đó

Thủ tục hải quan đã áp dụng X
trƣớc đó đối với một mặt
hàng trên chứng từ (là thủ tục
thêm mới một loại hàng hóa
hoặc thủ tục sửa đổi một mặt
hàng đã đăng ký). Chỉ tiêu
thông tin này chỉ khai khi sửa
đổi một mặt hàng hoặc xóa
một mặt hàng đã đăng ký.
17

X


5.2.9


STT

Chứng từ hải quan trƣớc đó

Các thơng tin cho phép tham
chiếu đến chứng từ hải quan
trong thủ tục hải quan trƣớc
đó (là chứng từ đƣa hàng vào
nội địa chứng từ sửa đổi các
mặt hàng đã đăng ký). Chỉ
tiêu này chỉ khai khi khai thủ
tục hải quan trƣớc đó (các
thơng tin này thuộc mẫu 15
Phụ lục VIII)

Chỉ tiêu thông tin

Mô tả

Danh Bắt
mục buộc

Mẫu số 6. Chứng từ nhập hàng vào
doanh nghiệp chế xuất;
chứng từ nhận hàng từ doanh
nghiệp chế xuất khác
6.1.
6.1.1


6.1.2

Thông tin chung của chứng
từ
Loại chứng từ

Số tham chiếu chứng từ

Loại chứng từ khai báo
(chứng từ đƣa hàng vào
doanh nghiệp chế xuất)
X

X

Số tham chiếu của chứng từ
đƣa hàng vào doanh nghiệp
chế xuất do hệ thống của
ngƣời khai hải quan cấp để
tham chiếu trong nội bộ

X

6.1.3

Ngày khai chứng từ

Ngày ngƣời khai hải quan
khai chứng từ đƣa hàng hóa
ra doanh nghiệp chế xuất


6.1.4

Chức năng của chứng từ

Chức năng của chứng từ đƣa
X
hàng vào doanh nghiệp chế
18

X


xuất (thêm mới; sửa đổi
chứng từ đƣa hàng vào doanh
nghiệp chế xuất cũ; hủy
chứng từ đƣa hàng vào doanh
nghiệp chế xuất)
6.1.5

Trạng thái chứng từ

Trạng thái của chứng từ đƣa
hàng vào doanh nghiệp chế
xuất (đã hoàn chỉnh; chƣa
hoàn chỉnh; đã chấp nhận;
chƣa chấp nhận)
X

6.1.6


Số đăng ký chứng từ

Số đăng ký của chứng từ đƣa
hàng vào doanh nghiệp chế
xuất do cơ quan hải quan cấp
sau khi đã chấp nhận

6.1.7

Ngày đăng ký chứng từ

Ngày cơ quan hải quan chấp
nhận chứng từ đƣa hàng vào
doanh nghiệp chế xuất

6.1.8

Mã hải quan đăng ký chứng từ Mã đơn vị hải quan nơi tiếp
nhận chứng từ đƣa hàng vào
doanh nghiệp chế xuất
X

6.1.9

Mã ngƣời gửi hàng

6.1.10

Tên ngƣời gửi hàng


X

Mã doanh nghiệp xuất khẩu
hàng hóa nội địa
X

X

Tên doanh nghiệp xuất khẩu
hàng hóa nội địa

X

6.1.11

Mã ngƣời khai hải quan

Mã của ngƣời khai hải quan
(đại lý làm thủ tục hải quan)

6.1.12

Tên ngƣời khai hải quan

Tên của ngƣời khai hải quan
(đại lý làm thủ tục hải quan)

6.1.13


Mã ngƣời nhận hàng

Mã doanh nghiệp chế xuất

6.1.14

Tên ngƣời nhận hàng

Tên doanh nghiệp chế xuất

X

6.1.15

Hải quan nơi gửi hàng

Mã đơn vị hải quan nơi làm X
thủ tục xuất khẩu hàng của
ngƣời gửi hàng trong nội địa

X

19

X

X


6.1.16


Loại hình nhập

Xác định đƣa hàng vào X
doanh nghiệp chế xuất với
mục đích nào: tiêu dùng, gia
cơng ...

X

6.1.17

Số hợp đồng

Số hợp đồng mua bán hoặc
chứng từ tƣơng đƣơng hợp
đồng

X

6.1.18

Ngày hợp đồng

Ngày hợp đồng mua bán
hoặc chứng từ tƣơng đƣơng
hợp đồng

X


6.1.19

Số hố đơn tài chính

Số hóa đơn tài chính hoặc
hóa đơn thƣơng mại

X

6.1.20

Ngày hố đơn tài chính

Ngày hóa đơn tài chính hoặc
hóa đơn thƣơng mại

X

6.1.21

Địa điểm giao hàng

Thời gian và địa điểm giao
hàng

X

6.1.22

Tuyến đƣờng vận chuyển


Tuyến đƣờng vận chuyển
hàng hóa

6.2.

Thơng tin hàng hóa

6.2.1

Mã hàng hố

Mã hàng hóa đăng ký trên X
danh mục hàng hóa đƣa ra
doanh nghiệp chế xuất

X

6.2.2

Mã HS hàng hố

Mã HS của hàng hóa đăng ký X
trên danh mục hàng hóa đƣa
vào doanh nghiệp chế xuất

X

6.2.3


Tên hàng hố

Tên hàng hóa đăng ký trên
danh mục hàng hóa đƣa vào
doanh nghiệp chế xuất

X

6.2.4

Đơn vị tính đăng ký

Đơn vị tính hàng hóa đăng ký
trên danh mục hàng hóa đƣa
vào doanh nghiệp chế xuất

X

6.2.5

Đơn vị tính khai báo

Đơn vị tính của hàng hóa

20


khai trên chứng từ
6.2.6


Tỷ lệ quy đổi

Tỷ lệ quy đổi từ đơn vị tính
khai báo trên chứng từ sang
đơn vị tính đăng ký trên danh
mục (cho biết 1 đơn vị hàng
hóa trên chứng từ đƣa hàng
ra doanh nghiệp chế xuất
bằng bao nhiêu đơn vị hàng
hóa theo đơn vị tính đã đăng
ký trên danh mục hàng hóa
đƣa vào doanh nghiệp chế
xuất)

6.2.7

Số lƣợng hàng hóa

Số lƣợng hàng hóa đƣa vào
doanh nghiệp chế xuất

6.2.8

Thủ tục hải quan trƣớc đó

Thủ tục hải quan đã áp dụng X
trƣớc đó đối với một mặt hàng
trên chứng từ (là thủ tục xuất
khẩu hàng của doanh nghiệp nội
địa vào doanh nghiệp chế xuất;

thêm mới một loại hàng hóa
hoặc thủ tục sửa đổi một mặt
hàng đã đăng ký).

6.2.9

Chứng từ hải quan trƣớc đó

Các thơng tin cho phép tham
chiếu đến chứng từ hải quan
trong thủ tục hải quan trƣớc đó
(là tờ khai xuất khẩu đã hoàn
thành thủ tục; chứng từ đƣa
hàng vào doanh nghiệp chế xuất;
chứng từ sửa đổi các mặt hàng
đã đăng ký). Chỉ tiêu này chỉ
khai khi khai thủ tục hải quan
trƣớc đó (các thơng tin này
thuộc mẫu 15 Phụ lục VIII)

21

X


Phụ lục VIII
CHỈ TIÊU THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐI VỚI
HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU THƢƠNG MẠI
(Kèm theo Quy định về thí điểm thủ tục hải quan điện tử ban hành theo
Quyết định số 52/2007/QĐ-BTC)

STT

Chỉ tiêu thông tin

Mô tả

Danh Bắt
mục buộc

Mẫu số 1 Tờ khai điện tử
1.1
1.1.1
1.1.2

1.1.3
1.1.4
1.1.5

Thông tin chung
Loại chứng từ
Số tham chiếu chứng từ

Ngày khai chứng từ
Chức năng của chứng từ
Trạng thái của chứng từ

Loại chứng từ khai báo (tờ
khai hải quan)
X


X

Do hệ thống của ngƣời khai
hải quan cấp để tham chiếu
trong nội bộ

X

Ngày ngƣời khai hải quan
khai tờ khai

X

Chức năng của chứng từ
(thêm mới, sửa đổi hoặc hủy) X

X

Trạng thái của chứng từ (đã
hoàn chỉnh, chƣa hoàn chỉnh,
đã chấp nhận, chƣa chấp
nhận)
X

X

1.1.6

Số đăng ký chứng từ (tờ khai)


Số đăng ký tờ khai do hệ
thống xử lý dữ liệu điện tử hải
quan cấp sau khi đã chấp
nhận

1.1.7

Ngày đăng ký chứng từ (tờ Ngày cơ quan Hải quan chấp
khai)
nhận và cấp số đăng ký cho tờ
khai

1.1.8

Hải quan tiếp nhận chứng từ

Mã đơn vị hải quan tiếp nhận
tờ khai
X

22

X


×