Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

AM NHAC 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.79 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Học hát: BÀI QUỐC CA VIỆT NAM (lời 1) Nhạc và lời: Văn Cao I Mục tiêu - HS biết hát theo giai điệu và lời ca 1 - Hiểu Quốc ca Việt Nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt Nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ. - .Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam. * Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao. II Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát với tính chất hùng mạnh và nghiêm trang. - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ III Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Kể tên các bài hát em học ở lớp 2?. 3. Bài mới.. Hoạt động của Thầy - Giới thiệu bài: - Giới thiệu về bài hát, tác gỉ, nội dung bài hát. - Quốc ca được hát lên khi làm lễ chào cờ, khi hát phải nghiêm túc, áo quần chỉnh tề hình. -Nội dung a-H 1: Dạy hát Quốc ca Việt Nam (lời 1) - Cho HS nghe hát Quốc ca. - Hướng dẫn học sinh cách hát quốc ca cần nghiêm túc , giọng hát phải hùng mạnh. - Tập đọc lời ca ( giải thích từ khó) -Dạy hát. GV hát mẫu, đàn giai điệu từng câu hướng dẫn HS hát theo lối móc xích đến hết bài. - Chú ý hát đúng ngân 3 phách, ngân + nghỉ = 3 phách. - Hát đúng “quân thù”, “không ngừng”. - Luyện hát: - Nhận xét, sửa sai.. Hoạt động của trò. HS theo dõi.. - Nghe hát mẫu. - Chú ý nghe hướng dẫn - Đọc theo tiết tấu đã hướng dẫn. - HS nghe - Hát theo hướng dẫn. - Học sinh luyện hát + Cả lớp hát 2-3 lần + Hát theo nhóm dãy + cá nhân. - Theo dõi trả lời câu hỏi. b- HĐ 2: Trả lời câu hỏi.( GV đặt câu hỏi theo SGV) - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp tư thế chào cờ + Hát Quốc ca đứng nghiêm mắt hướng về Quốc -Trả lời câu hỏi. kì, thái độ hát nghiêm túc. - Mời học sinh thực hiện mẫu - Học sinh thực hiện mẫu 3Củng cố, dăn dò: - Củng cố; Yêu cầu học sinh nêu tên bài hát, tác giả, Bắt nhịp + Hát đồng thanh lời 1 bài hátQuốc ca. - Dặn dò: HS hát thuộc lời 1 bài hát, Hát với thái độ nghiêm túc trân trọng , tự hào về quê hương, đất nước thân yêu của mình. Học bài hát: Quốc ca Việt Nam (lời 2).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I Mục tiêu: - Hát theo giai điệu và đúng lời 2, thể hiện tính chất hùng mạnh trong bài hát. - Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca - Giáo dục HS ý thức trang nghiêm khi dự lễ chào cờ và hát Quốc ca. * HS khá, giỏi biết hát đúng giai điệu II Chuẩn bị : - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Bảng phụ chép sẵn lời 2. III Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định lớp: Nhắc học sinh tư thế ngồi ngay ngắn luyện thanh 2.Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu nhắc lại bài học ở tiết trước, cho HS hát lại lời 1 bài Quố c ca. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài: Tóm tắc nội dung lời 2 trước CM - Học sinh chú ý theo dõi tháng 8 – 1945 nhân dân ta sống cực khổ dưới ách thống trị của thực dân phong kiến lòng căm thù giặc đã thôi thúc nhân dân ta đoàn kết đứng lên đánh đuổi thực dân phong kiến giành lại độc lập tự do cho Tổ quốc. * HĐ 1: Dạy hát Quốc ca (lời 2) - GV treo bảng phụ - Hát mẫu bài Quốc ca (lời 2). - Nghe GV hát mẫu bài Quốc ca. - Hướng dẫn HS đọc lời ca 2 theo tiết tấu. - Đọc lời ca theo tiết tấu lời 2. - Giải thích những từ khó trong bài để HS có thể - Lắng nghe GV nhắc các điểm cần chú hiểu được nội dung lời ca. ý. - Dạy hát từng câu nối tiếp đến hết lời 2. Chú ý - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của những tiếng ngân và nghỉ đến 3 phách. GV. - Cho hát lại bài nhiều lần để thuộc giai điệu. GV - HS hát ôn: đệm đàn. + Hát đồng thanh. + Hát theo nhóm. + Hát cá nhân. - GV nhận xét, sửa sai. - HS nhận xét. - Hướng dẫn HS hát nối 2 lời của bài Quốc ca. Lưu ý - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. hát thể hiện tính chất hùng mạnh. * HĐ 2: Hát kết hợp tư thế chào cờ - Hướng dẫn HS tư thế đứng chào cờ và hát Quốc ca: Đứng nghiêm trang, mắt hướng nhìn về Quốc kì. - Tập đứng chào cờ và hát Quốc ca, với Thái độ nghiêm túc. tư thế nghiêm túc - Cho một vài vài cá nhân hoặc nhóm lên thực hiện tư thế mẫu. - Nhóm hoặc cá nhân thực hiện. - Nhận xét. - Lắng nghe GV nhận xét và nhắc nhở. 3. Củng cố- dặn dò. - Cho cả lớp hát lại bài Quốc ca kết hợp tư thế chào cờ. HS nhắc lại tên bài học? Khi hát quốc ca chúng ta thể hiện bài hát ntn? - Phải đứng nghiêm mắt hướng về phía cờ, hát hùng mạnh thể hiện tính chất mạnh mẽ - Nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà học bài. Thuộc lời bài hát tập động tác chào cờ. Học hát bài: BÀI CA ĐI HỌC ( lời 1 ) Nhạc và lời :Phan Trần Bảng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I Mục tiêu: - Hát theo giai điệu và lời 1,biết hát kết hợp vỗ tay (gõ) theo bài hát - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường , kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè. * Biết gõ đệm theo phách II Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát Bài ca đi học với tính chất vui tươi trong sáng. - Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ. III Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định lớp : Nhắc tư thế ngồi học của HS, luyện thanh 2. Kiểm tra bài cũ. - Mời 4-5 HS hát Quốc ca. Nêu thái độ khi hát Quốc ca ? Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Giới thiệu bài hát, tác giả.Nhạc sĩ Phan Trần Bảng viết - HS theo dõi GV giới thiệu. nhiều ca khúc hay cho lứa tuổi thiếu niên như: Trường em xinh, Vườn cam Bác Hồ, Cộc cách tùng cheng..... Bài ca đi học là một hành khúc vui tươi viết ở giọng rê trưởng mô tả cảnh học sinh đến trường trong niềm hân hoan cùng bạn bè * Nội dung: a-HĐ1: Dạy bài hát :Bài ca đi học (lời 1). - GV hát mẫu. - Nghe - cảm thụ. - Hướng dẫn đọc lời theo tiết tấu. - Đọc theo tiết tấu. - Dạy hát từng câu đến hết lời 1. - HS hát đồng thanh. GV hát mẫu rồi đàn từng câu cho HS nghe và hát theo. Nhận xét về tiết tấu bài hát này? - Co tiết tấu giống nhau. - Luyện hát: - Học sinh luyện hát + Hát đồng thanh cả lớp +Hát theo dãy - GV nhận xét và gọi HS nhận xét. +Hát theo bàn. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Mỗi nhóm hát1câu nhip nhàng cho đến hết lời 1 b-HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm. Hát kết hợpgõ theo nhịp - GV hướng dẫn - Thực hiện theo hướng dẫn - Cả lớp đồng thanh kết hợp gõ đệm - từng nhóm trình bày kết hợp gõ đệm. - Thể hiện được t/c bài hành khúc. - Cá nhân trình bày - Hướng dẫn gõ đệm theo phách - Lớp thực hiện lượt - Mời học sinh khá thực hiện - Nhận xét sữa chữa 4-Củng cố: - GV yêu cầu HS nêu tác giả ,tên bài hát em vừa học? ( Bài ca đi học,Nhạc và lời Phan Trần Bảng - Dặn dò: Nhắc HS thuộc lời 1kết hợp gõ đệm theo nịp bài hát, xem đọc thuộc lời 2. Học hát bài: BÀI CA ĐI HỌC ( lời2 ) I. Mục tiêu - HS hát theo giai điệu và đúng lời 2. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> gõ đệm theo bài hát ,kết hợp vận đông phụ hoạ - HS năng khiếu biết gõ theo phách - Giáo dục lòng yêu mến trường lớp, yêu mến bạn bè,từ đó có ý thức học tập và rèn luyện bản thân ngày một tốt hơn. II. Chuẩn bị - Đàn và nhạc cụ gõ - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ bài hát. III. Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp: Nhắc tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh 2. Bài cũ: 2-3 HS hát lời 1 bài: Bài ca đi học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3. Bài mới: * Giới thiệu bài : GV giới thiệu tên bài hát - Chú ý lắng nghe tác giả * Nội dung: a. HĐ1: Dạy lời 2, ôn luyện cả bài. HS nghe - nhẩm theo giai điệu. - GV đàn cho HS nghe giai điệu bài hát. - HS hát ôn lời 1. HS hát đồng thanh, kết hợp gõ đệm theo nhịp. - GV đàn giai điệu, bắt nhịp + Chú ý những chổ sai để chỉnh sửa cho đúng - GV nhận xét sữa chữa Từng dãy thực hiện kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Cá nhân thực hiện ,kết hợp gõ đệm - Lớp chú ý theo dõi - Đọc theo hướng dẫn. - GV sữa chữa những chổ sai - HS tập hát theo hướng dẫn. - Tập hát lời 2 - GV đàn hát mẫu - HS sữa những chổ sai - HD HS đọc đồng thanh lời 2. - Cả lớp hát theo hướng dẫn - HD học lời 2 từng câu hoặc cho HS hát - Hát luân phiên theo giai điệu lời 1. - Hát theo nhóm dãy, cá nhân… - Sửa sai cho HS. - Hátkết hợp gõ đệm theo bài hát - Luyện hát. - Nhóm trình bày - Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát - Bắt nhịp - HS vận động - Mời nhóm trình bày - HS đứng tại chỗ hát kết hợp vận động theo + Nhận xét- sữa chữa nhạc. b. HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ: - HS lên bảng thực hiện - HD học sinh động tác thực hiện. - Nghe Thầy nhận xét, rút kinh nghiệm -Chỉ định HS sáng tạo động; tác phụ hoạ. - Nhận xét, động viên. 4. Củng cố: Mời nhóm 2-3 HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Nhận xét khen thưởn - Qua bài hát tác giả muốn nhắn nhủ em điều gì? PHải gắn bó với mái trường , kính trọng Thầy,cô giáo, biết yêu quý tình bạn trong trường, lớp của mình.- Dặn dò: Về nhà hát thuộc lời bài hát tìm thêm vài động tá phụ họa cho bài hát. Học hát Bài: ĐẾM SAO Nhạc và lời: Văn Chung I. Mục tiêu..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hat kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - HS năng khiếu biết gõ theo phách - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên. II. Chuẩn bị.- Hát chuẩn xác và truyền cảm bài hát đếm sao. - Đàn quen dùng, nhạc cụ gõ - Nắm được một vài kiến thức về nhạc sĩ Văn Chung. III.Các hoạt động dạy - học 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Mời nhóm HS hát bài Bài ca đi học, nêu tác giả của bài hát Hoạt đọng của Thầy Hoạt động của Trò 3. Bài mới. * Giới thiệu bài : GIới thiệu tên bài hát, tác giả, -Theo dõi nghe giới thiệu. nội dung bài hát. + Nhạc sĩ Văn Chung có rất nhiều bài hát viết cho lứa tuổi thiếu nhi như: Lì và sáo,Lượn tròn lượn khéo,...Bài đếm sao diễn tả lại cảnh những em nhỏ quây quần với nhau trong những đêm trời đầy sao * Nội dung: a-HĐ 1. Dạy bài hát Đếm Sao. Dạy hát. GV hát mẫu. - Nghe, cảm thụ. - Hướng dẫn HS cách hát - Chú ý theo dõi - HD đọc lời ca theo tiết tấu. - HS thực hiện. Dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài. Chú ý - Nghe, tập hát theo hướng dẫn. những tiếng ngân dài 3 phách. + Chú ý sữa những chổ ngân đủ: sao, vàng, sao, cao. - Luyện hát: - Lớp hát đồng thanh - GV bát nhịp - Hát theo dãy, - Nhận xét, sữa chữa - Hát theo từng bàn… - GV đệm đàn 2 nhóm hát lại b. HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát - HD thực hiện gõ đệm theo nhịp. Một ông sao sáng hai ông sáng sao - Lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách x x x x - từng nhóm học sinh thực hiện. - Chỉ định HS lên bảng - HS năng khiếu lên bảng thực hiện - Cho HS năng khiếu hát gõ theo phách - HS năng khiếu hát gõ theo phách. - Nhận xét, động viên. - HS ghi nhớ 4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát - Bắt nhịp cả lớp cùng hát lại bài hát” Đếm sao” - Nhận xét tiết học khen thưởng những học sinh có thái độ học tập đúng đắng- Bài hát nhắc nhở các em điều gì? Yêu quý cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó yêu quê hương*Dặn dò: Nhắc nhở HS về nhà tập hát bài vừa học, học thuộc bài hát, hát kết hợp gõ đệm theo. Ôn tập bài hát: ĐẾM SAO Trò chơi âm nhạc I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca ,biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết kết hợp vận động phụ hoạ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - HS năng khiếu biết gõ theo nhịp ,chơi trò chơi âm nhạc II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy, học: 1.Ổn định lớp: Nhắc tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen trong quá trình ôn tập. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung bài hát được - Chú ý lắng nghe. ôn * Nội dung: a-HĐ1: ôn bài hát: Đếm sao. - GV đàn giai điệu bài hát, - HS nghe cảm thụ. - Chỉ huy HS hát kết hợp vỗ tay theo bài hát - HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp - Chỉ định từng nhóm thực hiện - Từng nhóm thực hiện kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV cho HS năng khiếu gõ theo nhịp HS năng khiếu gõ theo nhịp - Chỉ định HS lên bảng hát. Nhận xét, gọi HS nhận xét. - GV hướng dẫn HS hát vận động phụ hoạ - Bát nhịp b. HĐ 2: Trò chơi âm nhạc. a) Đếm sao. - Nói theo tiết tấu từ 1 đến 10 ông sao. - GV chép hình tiết tấu lên bảng.. - HS lên bảng biểu diễn. - Nhận xét bạn trình bày. - Chú ý theo dõi - Hát vận động theo nhóm, lớp ,cá nhân. - Theo dõi Một ông sao sáng, hai ông sáng sao Ba ông sao sáng, bốn ông sáng sao b) Trò chơi âm nhạc GV viết a, u, i lên bảng ra hiệu cho HS hát theo các nguyên âm. - Hướng dẫn trò chơi cho HS - Yêu cầu học sinh chơi thi đua giữa các nhóm trong lớp - Giáo viên nhận xét phan thắng bại giữa các nhóm -GV cho HS năng khiếu chơi trò chơi âm nhạc - GV nhận xét khen thưởng học sinh thực hiện tốt. - Cả lớp vỗ tiết tấu - Từng nhóm gõ đệm theo tiế tâu bài đếm sao - Thực hiện theo hướng dẫn Hát theo nguyên âm -Chơi trò chơi đọc tiết tấu đếm từ 1 đến 10 ông sao hát a, u, i - Chú ý theo dõi kết quả đội mình -HS năng khiếu chơi - nhận xét các bạn tham gia chơi trò chơi. 4. Củng cố, dặn dò - Khắc sâu kiến thức: Yêu cầu học sinh nêu tên bài hát, tác gỉa - Bắt nhịp chỉ định 3- 4 H S hát vân động bài :Đếm sao. - Giáo viên nhận xét khen thưởng những học sinh tích cực - Dặn dò: về nhà học thật thuộc lời bài hát tạp các động tác vậnđộng phụ họa đơn giả. Học hát bài: GÀ GÁY Dân ca : Cống (Lai Châu) Lời mới:Huy Trân I. Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp gõ đẹm theo bài hát.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Biết đây là bài hát dân ca * HS năng khiếu: biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách ,nhịp. Biết đây là bài dân ca của dân tộc cống tỉnh Lai Châu - Giáo dục HS lòng yêu quý đối với các làn điệu dân ca khắp mọi miền Tổ Quốc. II. Chuẩn bị - Hát chuẩn xác và thể hiện rõ tính chất vui tươi linh hoạt.- Đàn quen dùng, nhạc cụ gõ, tranh ảnh minh hoạ, III.Các hoạt động dạy - học. 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS ngồi học ngay ngắn, luyện thanh 2. Bài cũ: nêu yêu cầu, bắt nhịp 2-3 HS hát bài Đếm sao, nêu tên tác giả Bài dân ca Cống ( Lai Châu) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3. Bài mới. * Giới thiệu bài:Bài hát diễn tả tiếng gà gáy thật thân - Theo dõi chú ý lắng nghe thương quen thuộc đối với đồng bào đân tộc ít người, Tiếng gà như bắt đầu một ngày mới vừa bận rộn nhưng lại rất vui tươi và hạnh phúc. * Nội dung: a-HĐ1. Dạy bài hát Gà gáy. - Dạy hát. GV hát mẫu. - Nghe, cảm thụ. - HS thực hiện đọc lời ca theo tiết - HD đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài. Chú ý phân tấu Nghe, hát theo hướng dẫn. biệt 4 tiếng “ai ơi” có cao độ khác nhau. - Luyện hát. Hát lần lượt đến hết bài. - Hát luyện tập: - GV đệm đàn. - Nhận xét, sửa sai. + Đồng thanh cả lớp + Hát theo dãy + Hát cá nhân b-HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm GV cho HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát gõ theo nhịp của bài hát - Bắt nhịp - HS thực hiện hát gõ đệm theo nhịp - Từng nhóm thực hiện - Nhận xét - sữa chữa Cho HS năng khiếu gõ đệm theo phách, nhịp. - Đệm phách, nhịp. - HS Thực hiện. Chỉ định HS lên bảng biểu diễn. Nxét, động viên. - HS lên bảng trình bày. 4. Củng cố, dặn dò: - Củng cố: +HS nhắc lại tên bài hát, xuất xứ.1 HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Bài hát nói lên tấm lòng gì của người dân miền núi Lai Châu? - Nhận xét tiết học khen thưởng những học sinh có ý thức học tập. - Dặn dò: Về nhà hát thật thuộc bài hát kết hợp gõ theo phách, theo nhịp của bài hát. Ôn tập bài hát: GÀ GÁY I. Mục tiêu - Hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ -HS năng khiếu tập biểu diễn bài hát -Chăm chỉ học tập.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. - Tài liệu: Nghiên cứu một vài động tác phụ hoạ. III Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định lớp: Nhắc tư thế ngồi học ngay ngắn 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đan xen trong bài học ôn tập.. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 3. Bài mới: - Nghe giai điệu bài hát *Giới thiệu bài:Đàn giai điệu bài hát * Nội dung: a-HĐ 1 : Ôn tập bài hát: Gà gáy - Cho HS nghe giai điệu của bài hát, hỏi tên bài, dân ca - Nghe giai điệu đoán tên bài hát, Dân ca Cống Lai Châu vùng nào? - Nghe GV hát lại bài hát . - Nghe hát lại bài Gà gáy. - GV đàn lại giai điệu bài há.t - Đàn giai điệu lại toàn bài. - Hướng dẫn ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức kết hợp -Hát ôn theo hướng dẫn của giáo viên. gõ đệm đã hướng dẫn ở tiết trước. + Hát đồng thanh cả lới + Hát theo nhóm + Hát cá nhân - Học sinh nhận xét. - Nhận xét. b-HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Hướng dẫn cho HS một vài động tác phụ hoạ đơn giản sau. GV thực hiện mẫu. - Xem GV làm mẫu + Câu 1,2: Nhún chân nhịp nhàng bên trái, bên phải theo nhịp; hai tay đưa lên miệng thành hình loa, đầu nghiêng cùng bên với nhịp chân. + Câu 3,4: Bước ghân trái lên chân phải bước theo, nhún theo nhịp; chân phải bước xuống, chân trái bước theo, thực hiện dều đặn nhịp nhàng, hai tay đưa len và - Thực hiện động tác theo hướng kéo xuống theo nhịp chân. dẫn - Hướng dẫn học sinh thực hiện động tác - Tập nhiều lần cho thuần thục động tác - Mời HS biểu diễn - Từng nhóm trình bày - Từng cá nhân biểu diễn - Cá nhân trình bày - Nhận xét 4. Củng cố , dặn dò * Củng cố:- Học sinh nhắc lại tên bài hát, tên tác giả bài hát, Bắt nhịp cả lớp cùng đồng thanh - Nhận xét tiết học khen thưởng những học sinh tích cực học tập * Dặn dò: Về nhà tập thật thuộc bài hát tập huần nhuyễn các động tác để hôm sau ôn tập,. Ôn tập 3 bài hát:BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát, biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .Tập biểu diễn bài hát - HS năng khiếu biết hát kết hợp theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca, hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát. - Yêu thiên nhiên ,mái trường.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Giáo viên chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ. III. Các hoạt động dạy - học : 1. Ổn định lớp: nhắc nhở học sinh tư thế học tập ngay ngắn. 2. KIểm tra bài cũ: Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò *.Nội dung: a-HĐ 1 Ôn bài hát :Bài ca đi học - Hỏi HS bài hát nào thể hiện niềm hân hoan khi - Nghe và trả lời câu hỏi. được đến trườngcủa các bạn nhỏ? Tác giả bài hát tên + Bài Bài ca đi học gì? + Tác giả: Phan Trần Bảng - GVđệm đàn cho HS hát ôn - Hát ôn + Hát tập thể, dãy,nhóm, cá nhân - GV cho HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ - HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo hướng đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. dẫn của GV. + Hát gõ đệm theo nhịp . + Hát gõ đệm theo phách . + Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - GV nhận xét ,sửa sai b-HĐ 2: Ôn bài hát Đếm sao - Lắng nghe GV nhận xét. - GV đàn giai điệu một câu bất kỳ cho HS đoán tên + Bài : Đếm sao bài hát,tác giả Nhạc và lời Văn Chung - Hướng dẫn ôn bài hát như các bước ở bài Bài ca đi - Thực hiện ôn bài hát theo GV hướng học . dẫn. - lớp đồng thanh, hát theo nhóm, hát cá - GV nhận xét nhân( Kết hợp động tác phụ họa theo bài hát) b-HĐ 3: ôn tập bài hát Gà gáy - Thực hiện trò chơi như GV hướng dẫn - GVđệm đàn cho HS hát ôn - Hát ôn + Hát tập thể , dãy , nhóm , cá nhân - HS hát ôn kết hợp gõ đệm theo hướng - GV cho HS ôn hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ dẫn của GV. đệm theo tiết tấu lời ca. -Cho HS hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài - Hát kết hợp vận động phụ hoạ hát.Tập biểu diễn trước lớp -Nhận xét - GV nhận xét, sửa sai - Lắng nghe GV nhận xét. 3 Củng cố - Dặn dò: - GV khắc sâu nội dung bài Bắt nhịp, HS hát bài “nài ca đi học” - Nhận xét tiết học, Khen những học sinh chăm chỉ học tập - Dặn dò: + Về nhà ôn tập thật nhuần nhuyễn các bài hát đã ôn tập gõ nhịp gõ phách theo các bài hát đã được ôn tập , tìm những động tác phụ họa cho bài hát. Học hát bài: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Nhạc và lời :Mộng Lân I Mục tiêu: - Hát theo giai điệu và lời ca, kết hợp vỗ tay (gõ ) đêm theo bài hát * HS năng khiếu biết gõ đệm theo nhịp ,tiết tấu lời ca - Qua bài hát giáo dục các em tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ bạn bè. II.Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài Lớp chúng ta đoàn kết. - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III Các hoạt động dạy – học . 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: HS hát 1 trong 3 bài hát ôn tập tuần trước. Hoạt động của Thầy 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: Giới thiệu bài hát, tác giả Nọi dung bài:Nhạc sĩ mộng lân có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nước nhà, ông viết nhiều ca khúc cho lứa tuổi thiếu nhi như:Em là mầm non của Đảng, Quê em bừng sáng,Nguyễn Bá Ngọc...Bài lớp chúng ta đoàn kết là một bài hát vui, sôi nổi, gồm 4 câu hatscos chung một âm hình tiết tấu như nhắc nhở HS phải biết yêu thương giúp đỡ nhau cùng tiến bộ về mọi mặt a-HĐ 1: Học bài hát Lớp chúng ta đoàn kết. - GV hát mẫu hát mẫu, Hướng dẫn cách hát. - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy hát từng câu. - Luyện hát. Nhận xét, sửa sai. b-HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Chú ý nhịp lấy đà - Yêu cầu HS năng khiếu biết gõ đệm theo nhịp ,tiết tấu lời ca - GV gõ tiết tấu 4 câu hát y/cầu HS nhận xét. Nhận xét. Hoạt động của Trò - HS theo dõi.. - HS chú ý theo dõi - Đọc theo tiết tấu. - HS tập hát theo hướng dẫn - Hát đồng thanh, theo dãy, cá nhân... - Chú ý sữa sai theo hướng dẫn - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS năng khiếu biết gõ đệm theo nhịp,tiết tấu lời ca - Tiết tấu giống nhau. - HS đứng tại chỗ hát đồng thanh kết hợp nhún chân.. 4. Củng cố dặn dò :- Nhắc lại nội dung bài.Hát với sắc thái nhanh vui. - GV bắt nhịp 3 HS hát bài vừa học “Lớp chúng ta đoàn kết -Qua bài hát tác giả muốn nhắn nhủ em điều gì? Bạn bè biết yêu thương giúp đỡ nhau - Dặn dò: Về nhà hát thuộc lời bài hát thực hiện gõ đệm thật nhuần nhuyễn tìm đ/t phụ họa.. Ôn tập bài hát: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT. I Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca ,biết hát kết hợp vận động phụ hoạ * HS năng khiếu tập biểu diễn bài hát,kết hợp các hoạt động - Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè. II Chuẩn bị: - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ. III Các hoạt động dạy – học . 1. Ổn định lớp:Nhắc tư thế ngồi học ngay ngắn , luyện thanh 2. Kiểm trabài cũ: 3 HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhạc và lời? Nhạc sĩ Mộng lân Hoạt động của Thầy 3. Bài mới: a- HĐ 1: Ôn bài hát :Lớp chúng ta đoàn kết. - GV đàn giai điệu - GV đệm đàn cho HS hát ôn - Hát kết hợp gõ phách. - Hát kết hợp gõ tiết tấu. - Nhận xét học sinh - Chỉ định HS lên bảng trình bày bài hát. - Mời GV nhận xét. b-HĐ 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - GV hướng dẫn và cho HS hát vận động -Cho HS năng khiếu tập biểu diễn bài hát,kết hợp các hoạt động tập sáng tạo động tác - Yêu cầu học sinh nhận xét Đố vui: GV gõ tiết tấu các bài hát: “ Hoa lá mùa xuân, Lớp chúng ta đoàn kết” - Đây là tiết tấu bài nào? - GV nhận xét sữa chữa. Hoạt động của Trò - Học sinh nêu tên bài hát tên tác giả của bài - Ôn theo hướng dẫn - Lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hát ôn theo nhóm, cá nhân, kết hợp gõ theo phách, Theo tiết tấu HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.của GV. - Nhận xét - HS theo dõi làm mẫu. - Học sinh hát nhún chân nhịp nhàng theo nhịp -Từng nhóm lên trình bày kết hợp động tác - Học sinh nhận xét các bạn thực hiện. - Chú ý lắng nghe phân biệt tiết tấu của bài hát - Nghe và xác định giai điệu của các bài hát - Mời từng HS kết hợp gõ tiết tấu 2 bài “Hoa lá mùa xuân, Lớp chúng ta đoàn kết” - HS hát ,vận động theo bài hát.. -Y/ cầu từng nhóm HS lên biểu diễn - HS năng khiếu tập biểu diễn - Nhận xét, động viên. -Mời học sinh năng khiếu thực hiện biểu diễn - HS nhân xétbạn biểu diễn trước lớp 4 Củng cố dặn dò: GV yêu cầu học sinh nêu tên bài hát , tên tác giả của bài hát - Đàn, bắt nhịp cả lớp cùng hát lại bài hát “ Lớp chúng ta đoàn kết” nhạc và lời Mộng Lân. - Qua bài hát tác giả nhắn nhủ các em diều gì? + Qua bài hát tác giả nhắn nhủ chúng ta phải biết đoàn kết yêu thương giúp đỡ bạn bè, biết quan tâm chăm scs giúp đỡ nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống quan tâm giúp đỡ nhau lúc gặp hoạn nạn - Nhận xét tiết học khen những học sinh chăm chỉ - Dặn dò: Về nhà học thật thuộc lời bài hát, kết hợp gõ đệm theo nhịp, nhịp, tiết tấu.. Học hát bài: CON CHIM NON Dân ca :Pháp I Mục tiêu: -HS biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đêm theo bài hát.Biết đây là bài dân ca Pháp. -HS năng khiếu gõ đúng theo nhịp -Giáo dục tình yêu thiên nhiên, bảo vệ chim chóc II Chuẩn bị:- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ - Bản đồ tự nhiên thế giới III Các hoạt động dạy – học 1. Ổn định lớp: nhắc nhở HS tư thế ngồi học ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Bắt nhịp 3 HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. - GV nhận xét sữa chữa..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của Thầy 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: Bài hát “Con chim non” là bài dân ca của nước Phápđược viết ở nhịp ¾ với giai điệu mượt mà, trong sáng thể hiện lòng yêu mến quê hương đất nước của người dân nước Pháp. - Xem tranh minh họa nước Pháp a.HĐ 1: Dạy bài hát :Con chim non - GV hát mẫu lần 1 - GV hướng dẫn họ sinh các hát - HD đọc lời ca theo tiết tấu. - Dạy hát từng câu. - Luyện hát. Nhận xét, sửa sai. b. HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát - HD HS vỗ tay kết hợp đếm 1 2 3. - HD hát + gõ đệm. - GV nhận xét, sữa chữa. + Trò chơi Vỗ tay đệm theo nhịp 3. - GV hướng dẫn trò chơi - HD HS thực hiện trò chơi :Nổ tách tách. -GV bình xét phân định thắng thua. Hoạt động của Trò - Nghe giới thiệu. - Nghe, cảm thụ. - Chú ý theo dõi - Đọc theo tiết tấu. HS nghe hát, giai điệu đàn và hát theo hd. - Lớp hát đồng thanh - Từng dãy hát - Cá nhân hát theo hướng dẫn - Nhận xét - HS thực hiện theo HD. HS hát + vỗ tay theo nhịp 3. - Lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Từng nhóm trình bày kết hợp gõ đệm - Cá nhân trình bày 1- Hai tay vỗ vào nhau, 2- Vuốt từ vai trái xuống, 3- Vuốt từ vai phải xuống.Cả lớp thực hiện theo - Từng nhóm chơi thi đua nhau. - Yêu cầu HS năng khiếu gõ đúng theo nhịp -HS khá thực hiện 4 Củng cố dặn dò: - Bắt nhịp HS hát bài:Con chim non .Dân ca? - Lớp cùng hát kết hợp gõ theo nhịp - Giáo dục tình yêu thiên nhiên, bảo vệ chim chóc môi trường sống - Nhận xét tiết học , khen thưởng những học sinh học tập xuất sắc, tập trung học tập. - Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà thực hiện hát thuộc lời ở nhà tập gó đệm nhuần nhuyễn theo nhịp 3, tìm động tác phụ họa. Ôn tập bài hát: CON CHIM NON I Mục tiêu: - Hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ *HS năng khiếu hát đúng theo giai điệu ,vận động theo nhịp 3/4 - Yêu quê hương, yêu chim chóc muông thú. II Chuẩn bị: - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ. - Chuẩn bị động tác phụ hoạ III Các hoạt động dạy – học: 1 Ổn định lớp: nhắc nhở tư thế ngồi học ngay ngắn luyện thanh 2. Kiểm tra bài cũ : Cả lớp hát đồng thanh, cá nhân hát bài Con chim non. Dân ca? ( Dân ca pháp).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hoạt động của Thầy 3. Bài mới. * Nội dung: a. HĐ 1: Ôn bài hát Con chim non. - GV đàn giai điệu HS nghe đoán tên bài hát tát giả. - GV đệm đàn, hát cho HS nghe lại bài hát. - HD HS ôn tập theo nhóm. - Gọi HS lên bảng hát - Hát kết hợp gõ đệm nhịp 3. - HD gõ đệm bằng nhạc cụ. - GV nhận xét sữa chữa b-HĐ 2: Tập hát nhún chân theo nhịp 3. -GV hướng dẫn động tác vận động HD HS thực hiện. GV đàn. Chỉ định biểu diễn. - Nhận xét, sữa chữa. Hoạt động của Trò. - Nghe đoán tên bài hát Con chim non- Dân ca Pháp - Nghe, nhớ lại giai điệu. - Ôn tập theo hướng dẫn - Hát ôn theo nhóm kết hợp gõ đệm theo nhịp 3, - Dãy hát trình bày kết hợp gõ đệm theo nhịp - Cá nhân trình bày kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Sữa sai - Chú ý theo dõi GV thực hiện - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS thực hiện theo yêu cầu GV - HS bước chân kết hợp đếm 1 2 3. - Cả lớp đứng tại chỗ hát + nhún chân nhịp nhàng. - Học sinh năng khiếu biểu diễn trước lớp. - HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3.. Yêu cầu HS năng khiếu hát đúng theo giai điệu ,vận động theo nhịp. - Nhận xét, sữa chữa. - Bắt nhịp -Lớp trình bày lại bài 4 Củng cố dặn dò: Khắc sâu nội dung bài. Giáo viên bắt nhịp lớp hát lại bài hát, nêu tác giả của bài hát - 3HS hát vận động nhịp nhàng theo nhịp3/4 - Nhận xét tiết học - Dặn dò:Về nhà học thuộc lời, hát đúng giai điệu gõ đúng phách nhịp bài hát. Tìm theem những động tác phụ họa để minh họa cho bài hát. Học hát bài: NGÀY MÙA VUI Dân ca : Thái Đặt lời mới: Hoàng Lân I. Mục tiêu: -Hát theo giai điệu và lời ca (lời 1). -Biết gõ đệm theo bài hát *HS biết bài hát Ngày mùa vui được chú Hoàng Lân đặt lời, nhạc theo làn điệu dân ca Thái. *HS năng khiếu gõ đúng theo phách ,nhịp ,tiết tấu lời ca - Yêu làn điệu dân ca, biết bảo vệ và gin giữ các làn điệu dân ca II.Chuẩn bị: Nhạc cụ, nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động dạy – học . 1. Ổn định lớp: nhắc nhở tư thế ngồi học ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ : 2-4 HS hát bài Con chim non. Dân ca dân tộc nào? Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> B-Bài mới. a. Giới thiệu bài: Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát “Ngày mùa vui” b.HĐ 1: Dạy bài hát Ngày mùa vui.(lời 1) - Hát mẫu. - Hướng dẫn luyện thanh - Hướng dẫn đọc lời. Dạy hát từng câu: GV hát mẫu đàn giai điệu vài lần, bắt nhịp cho HS hát. Chú ý luyến "bõ" "ấm". Luyện hát. Nhận xét, sửa sai. c. HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát GV hướng dẫn gõ đệm đệm theo nhịp - Bắt nhịp, lớp hát - Chú ý để sửa chữa cho đúng - Hát gõ đệm theo phách của bài. - Hát kết hợp gỗ đệm theo tiết tấu: + Gv hướng dẫn - Nhận xét, sửa chữa. - HS theo dõi Giáo viên giới thiệu. - Nghe, cảm thụ bài hát. - Luyện thanh theo “ A, O, U, I” - Đọc theo tiết tấu. HS nghe hát, gđiệu đàn và hát theo hướng dẫn. (chú ý luyến đúng) - Hát đồng thanh,hát theo nhóm, dãy, cá nhân... - HS nhận xét. - Chú ý theo dõi hướng dẫn - Lớp hát kết hợp gõ đệm nhịp, - Từng nhóm trình bày theo hướng dẫn - Cá nhân thực hiện. - Lớp thực hiện gõ đệm theo phách - Từng dãy hát kết hợp gõ đệm - Chú ý xem hướng dẫn + Cả lớp thực hiện theo - Từng nhóm trình bày - Cá nhân HS khá biểu diễn. * Hướng dẫn động tác nhún chân nhịp nhàng Hát kết hợp nhún chân. Nhận xét, gọi HS nhận xét. -Trò chơi: Tập làm ca sĩ.. - HS thực hiện theo hướng dẫn. - Từng nhóm trình bày theo hướng dẫn - HS cử đại diện biểu diễn - Lớp nhận xét 3-Củng cố ,dặn dò : GV đàn giai điệu bài hát, HS nhắc lại tên bài hát: “ Ngày mùa vui” nhắc lại nội dung bài. - qua bài hát tác giả muốn nhắn nhủ các em điều gì? ( biết yêu quý và gìn giữ các làn điệu dân ca của dân tộc, đồng thời qua đó tác giả muốn nhắc nhở chúng ta phải trân trọng thàng quả lao động của nhân dân 1 nắng 2 sương mới làm ra hạt gạo * Dặn dò: Chuẫn bị hát thuộc lời 1 của bài hát để hôm sau tập tiếp lời 2 của bài, tập đánh nhịp nhuần nhuyễn các cách đánh như: theo phách, theo nhịp của bài.. Học bài hát: Ngày mùa vui (lời 2) Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc I. Mục tiêu: - HS hát theogiai điệu và đúng lời 2 bài hát Ngày mùa vui. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ, * Nhận biết một số nhạc cụ dân tộc: Đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt. - Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc. II Chuẩn bị: Nhạc cụ quen dùng. Tranh ảnh nhạc cụ dân tộc. III.Các hoạt động dạy – học . 1. Ổn định lớp: nhắc nhở tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh. 2. Kiểm tra bài cũ: 3-HS hát bài Ngày mùa vui ,Dân ca dân tộc nào ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> B-Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát 2-Nội dung: a-HĐ1: Học bài hát: Ngày mùa vui lời 2 - GV đệm đàn cho HS hát ôn lời 1 - Hát đồng thanh ôn lời 1 bài hát. - Bắt nhịp - Từng nhóm trình bày bài hát - Nhận xét – sửa chữa - Cá nhân trình bày bài - Bắt nhịp - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - Gõ đệm theo phách của bài - Hướng dẫn đọc lời 2. - Đọc theo tiết tấu. - HD HS hát lời 2 theo giai điệu lời 1. - Hát lời 1 ,hát lời 2. - Tập hát lời 2 theo giai điệu lời 1 - Tập hát lời 2 theo hướng dẫn - Hát luyện tập - Nhận xét, sửa sai (nếu có). - HS hát đồng thanh lời 2. - Hát luân phiên theo nhóm dãy, - Cá nhân. - Hát đối đáp. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Hát kết hợp gõ đệm cả bài. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV cho HS hát vận động - Từng nhóm hát vận động phụ họa theo bài hát - Nhóm 3-4 em thực hiện biểu diễn trước Biểu diễn. lớp. - Các nhóm khác nhận xét bạn HS hát kết hợp vận động b-HĐ 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc. Cho HS xem tranh và giới thiệu hình dáng, - Quan sát từng loại nhạc cụ, nghe giới cấu tạo, cách sử dụng từng loại nhạc cụ. thiệu Cho - Nhắc lại tên các loại nhạc cụ. - Nghe âm sắc tượng trưng. -HS nghe để làm quen với âm sắc các loại nhạc cụ đã được giới thiệu 3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại tên các nhạc cụ dân tộc. - 2-5 HS hát bài Ngày mùa vui. Nêu tác giả, nội dung bài hát đã được hát - Dặn dò: Về nhà hát thuộc lời bài hát tập các cách đánh nhịp theo phách , theo tiết tấu của bài - Tìm thêm động tác phụ họa cho bài hát để thực hiện tốt hơn.. Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi I.Mục tiêu: - Biết nội dung câu chuyện - Biết tên gọi các nốt nhạcvà tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi - Qua chuyện kể, các em còn biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật. II.Chuẩn bị: -Tranh cá heo - Tranh ảnh hình nốt nhạc III.Các hoạt động dạy – học: A-Kiểm tra bài cũ : HS hát bài : Điều con cần có.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhạc và lời? Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. B-Bài mới. 1-Giới thiệu bài: giới thiệu nội dung bài học + Kể chuyện cá heo với âm nhạc, giới thiệu nốt nhạc qua trò chơi 2-Nội dung: a-HĐ1: Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc. - Giới thiệu truyện.GV treo tranh - Kể cho HS nghe. - Nêu câu hỏi về nội dung câu chuyện. - Lúc đầu người ta làm cách gì để cứu đàn cá heo? Kết quả như thế nào ? - Sau đó một thủy thủ đã dùng cách gì để cứu đàn cá ? Kết quả ra sao? - Nhận xét, nêu kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng lớn đối với đời sống con người mà còn có tác động tới một số loài vật. - Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện b-HĐ2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc: Trò chơi 7 anh em. Chỉ định 7 HS lên bảng đặt tên các HS theo tên nốt Đồ , rê, mi, pha, son, la, si - Giáo viên đọc tên từng nốt nhạc,Học sinh nào mang tên nốt đó lên tiếng và đứng ra khỏi hàng - Giáo viên giới thiệu khuôn nhạc bàn tay Và vị trí các nốt trên khuông nhạc - Giáo viên nhận xét. - Chú ý theo dõi giới thiệu. - Theo dõi Giáo viên kể chuyện. - Nghe, cảm thụ. - Nghe và cảm thụ câu chuyện “ Cá heo với âm nhạc” Trả lời câu hỏi. - Dùng tàu phá băng để cứu đàn cá heo, nhưng không thực hiện được. - Một thủy thủ đã dùng âm nhạc để cứu đàn cá, và kết quả đàn cá đã được cứu sống. Ghi nhớ, nhắc lại tác động của âm nhạc đối với cuộc sống. - Học sinh kể lại câu chuyện. Từng nhóm 7 HS tham gia trò chơi. - Cả lớp đọc các nốt nhạc Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si. HS quan sát vị trí các nốt nhạc được sắp xếp trên khuông nhạc bàn tay. Đọc tên các nốt và chỉ vị trí trên tay. - Học sinh theo dõi và cảm nhận, để thực hiệ trò chơi.. 3-Củng cố dặn dò: Cho HS nhắc lại tên 7 nốt nhạc. Nhắc HS nhớ tên và vị trí nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay, nhận xét tiết học. - Dặn dò: Tập xác định các nốt nhạc trên khuông nhạc bằng bàn tay.. Học hát tự chọn dành cho địa phương Học hát bài: Mèo đi câu cá Nhạc và lời: Phạm Tuyên I. Mục tiêu: - Biết thêm bài hát mới ngoài chươnng trình - Hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp gõ đệm theo bài hát, hát kết hợp vận động phụ họa *HS năng khiếu hát đúng giai điệu II.Chuẩn bị: - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, III. Các hoạt động dạy- học: A.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các nốt nhạc em đã học ? ( Các nốt Đô,Rê, Mi,Pha,Son,La,SI). - GV yêu cầu HS đọc cao độ các nốt nhạc Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> B- Bài mới 1-Giới thiệu bài: - Nêu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát. 2- Nội dung bài mới: a.Hoạt động1: Dạy bài hát: mèo đi câu cá - Cho HS nghe hát mẫu. + Hướng dẫn học sinh cách hát đúng, ngắt nghỉ đúng chổ để lấy hơi đúng - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu - Đàn giai điệu toàn bài. - Tập hát từng câu theo lối móc xích - Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa sai (nếu có).. - Nghe giới thiệu. - Nghe GV hát mẫu. - Chú ý theo dõi - HS đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe GV đàn giai điệu. - Tập hát theo hướng dẫn của GV. - Hát ôn lại lời nhiều lần để thuộc giai điệu. + Hát đồng thanh cả lớp. + Hát theo dãy + Hát cá nhân. b. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm * Hát gõ đệm theo nhịp: - Meo meo meo có hai chú mèo rủ nhau đi xa - HS chú ý theo hướng dẫn x x x x x x - Tìm nơi lắm cá mèo anh ra bờ sông vác cần câu x x x x x + Đàn bắt nhịp: - Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp + Nhận xét - Từng nhóm hát kết hợp gõ đệm * Hát gõ đệm theo phách: - Cá nhân hát gõ đệm. - GV hướng dẫn HS thực hiện gõ đệm theo phách - Meo meo meo có hai chú mèo rủ nhau đi xa X x xx x x xx x x xx - Chú ý quan sát hướng dẫn - Tìm nơi lắm cá mèo anh ra bờ sông vác cần câu X x xx x x xx x - Cả lớp cùng thực hiện - Bắt nhịp hướng dẫn -Từng nhóm trình bày theo phách + Nhận xét, sửa chữa - Trình bày cá nhân. 3.Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát , tác giả vừa được học - Nhận xét tiết học: Khen những học sinh học tập chăm chỉ - Dặn dò: Về nhà học thuộc lời bài hát, tập gõ đệm theo phách , nhịp.. Tập biểu diễn một số bài hát đã học I. Mục tiêu : - Giúp HS ôn và tập biểu diễn một vài bài hát đã học trong HKI. Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca -Hát diễn cảm, vận động phụ hoạ theo bài hát. -Yêu thích môn học II.Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, III. Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể tên các bài hát đã học trong HKI? - Học sinh nêu tên các bài hát đã học trong học kì I B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung tiết học.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ( Biểu diễn các bài hát đã học) 2-Nội dung a-Hoạt động 1:Ôn tập các bài hát đã học - GV đàn một câu trong mỗi bài hát. Em hãy cho biết tên bài hát và tác giả ? GV đàn từng bài hát cho HS ôn theo dãy , tổ, nhóm.. b-Hoạt động 2:Tập biểu diễn -GV cho HS ít phút chuẩn bị bài ,động tác - Mời từng nhóm, cá nhân lên hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ Em hãy cho biết nội dung mỗi bài hát ? GV nhận xét ,chỉnh sửa - GV nhận xét đánh giá kết quả thực hiện 3-Củng cố dặn dò: - GV khắc sâu bài Nhắc lại tên các bài hát ,tác giả em đã học GV nhận xét giờ học, tổng kết học kì I. -Nghe giai điệu để đoán tên bài hát. + Bài ca đi học ( Nhạc và lời Phan Trần Bảng) + Đếm sao ( Nhạc và lời Văn Chung) + Gà gáy ( Dân ca Cống Lai châu) + Lớp chúng ta đoàn kết (Nhạc và lời Mộng Lân). - Từng nhóm lên trình bày kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ họa. - Nêu nội dung bài hát đã hát - Nhận xét bạn trình bày.. Học bài hát: Em yêu trường em Nhạc và lời:Hoàng Vân I- Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời 1, biết hát kết hợp vỗ đệm theo bài hát. *HS khá biết hát gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. * Biết tác giả bài hát là Nhạc sĩ Hoàng Vân - Giáo dục HS biết yêu Trường, lớp và thầy cô, Biết trân trọng tình bạn. II- Giáo viên chuẩn bị - Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, - Hát chuẩn xác bài hát “ Em yêu trường em” III- Các hoạt động dạy- học 1. Ổn định lớp: nhắc nhở HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Bài cũ: 1-2 HS hát biểu diễn một bài đã học ở học kỳ 1 Hoạt động của GV 3- Bài mới a- Giới thiệu bài: *HĐ 1: Dạy bài hát: Em yêu trường em - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. Hoạt động của HS - Chú ý nghe giới thiệu - Chú ý lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cho HS nghe hát mẫu. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu(lời 1). - Đàn giai điệu toàn bài. - Tập hát từng câu theo lối móc xích, chú ý những tiếng luyến trong bài như luyến 2 âm, luyến 3 âm. - Hát luyện tập - Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa sai(nếu có). - GV chú ý những chổ sai để sửa chữa.. - Nghe GV hát mẫu. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Lắng nghe giáo viên đàn giai điệu. - Tập hát theo hướng dẫn của giáo viên. + Chú ý nghe GV hướng dẫn cách hát - Hát ôn lại lời nhiều lần để thuộc giai điệu. + Đồng thanh cả lớp + Từng dãy thực hiện + Cá nhân trình bày. * HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách. - Hát gõ đệm như hướng dẫn của GV. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách - Lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách + Nhận xét, sửa chữa những chổ sai. - Từng nhóm thực hiện. - Thực hành cá nhân. - Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca. + GV hướng dẫn học sinh gõ đệm - Chú ý theo dõi - Bắt nhịp hướng dẫn gõ đệm theo tiết tấu - Lớp cùng thực hiện theo GV +Chỉ định từng nhóm trình bày - Nhóm trình bày + Mời HS khá - HS khá trình bày theo hướng dẫn - Nhận xét, sửa chữa bài - Mời Hs nhận xét - HS khác nhận xét bạn mình 3- Củng cố: - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát , tác giả bài hát vừa được học. “ Bài hát em yêu trường em, Nhạc và lời Hoàng Vân” - Giáo viên bắt nhịp, HS hát lại bài kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Bài hát muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì? “ Phải biết yêu quý trường lớp, thương yêu bạn bè, quý trọng Thầy, Cô giáo. Dăn dò: Học thuộc lời bài hát kết hợp gõ phách,gõ tiết tấu bài hát thật nhuần nhuyễn.. Học bài hát: Em yêu trường em (Lời 2) Ôn tập tên nốt nhạc I-Mục tiêu: - Hát theo giai điệu và đúng lời 2, biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản - Tập biểu diễn bài hát. * HS khá hát đúng giiai điệu, thuộc lời bài hát Em yêu trường em.Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi - Học sinh biết yêu quý thầy cô ,mái trường mà em theo học. II-Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử - Động tác phụ họa đơn giản III-Các hoạt động dạy – học . 1. Ổn định: Nhắc nhở tư thế ngôi học ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: HS hát bài: Em yêu trường em ( lời 1 ) - GV nhận xét sửa chữa những chổ sai. Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3Bài mới: *Nội dung: a-HĐ 1: Dạy bài hát: Em yêu trường em(lời 2) - GV cho HS hát ôn lời 1 bài hát: Em yêu trường em. GV nhận xét, sửa sai.. . - Hát ôn lời 1 bài hát - HS hát đồng thanh. - Hát theo nhóm, bàn. + HS lắng nghe nhận xét và sửa sai + Học sinh khá hát biểu diễn trước lớp. - GV đàn bắt nhịp. GV đàn giai điệu cho HS tập hát lời 2 - Bắt nhịp - Hát luyện tập -Nhận xét sửa chữa. - HS nghe giai điệu lời 2 của bài, hát nhẩm theo. - Tập hát từng câu + lớp hát đồng thanh kết hợp gõ nhịp. + Nhóm hát + gõ phách. + Cá nhân hát + gõ tiết tấu. - HS lên bảng hát kết hợp vận động. - Mời học sinh hát kết hợp vận động nhịp nhàng theo nhịp. - Thực hiện theo hướng dẫn - Chỉ định HS biểu diễn b-HĐ 2: Ôn tập tên nốt nhạc - HS trả lời “ Đồ, rê, mi, pha, son, la, si, Em hãy kể tên các nốt nhạc đã học ? - Cá nhân nêutên vị trí các nốt nhạc trên bàn Vị trí các nốt trên khuông nhạc bàn tay ? tay - GV nhận xét, sửa chữa cho đúng. - HS nhận xét bạn mình thực hiện. - Mời HS khác nhận xét * Từng nhóm tự luyện tập *Học sinh luyện tập - Dại diện nhóm trình bày theo hướng dẫn - Từng HS trình bày theo suy nghĩ - GV nhận xét 3.Củng cố: - Mời HS nêu tên bài hát vừa được học, tên tác giả - Chỉ định 3 HS khá hát biểu diễn bài hát “Em yêu trường em + Bài hát nhắc nhở chúng ta điều gì ? - Nêu vị trí các nốt trên khuông nhạc bàn tay? HS nêu tên các nốt nhạc trên bàn tay. Dặn dò : Hát thuộc lời bài hát Em yêu trường em - Thực hiện xác định các nốt nhạc trên khuông nhạc bằng bàn tay.. Học bài hát : Cùng múa hát dưới trăng Nhạc và Lời : Hoàng Lân I-Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và lời ca,biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. HS biết bài hát Cùng múa hát dưới trăng là bài hát nhịp 34., tác giả là nhạc sĩ Hoàng Lân *Học sinh biết gõ đệm theo phách. - Giáo dục tình bạn bè thân ái đoàn kết cùng giúp đỡ nhau. II-Chuẩn bị: - Đàn, nhạc cụ gõ. - Hát chuẩn xác bài “Cùng múa hát dưới trăng”. III. Các hoạt động dạy – học 1. Ổn định: nhắc nhở HS tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh 2. Kiểm tra bài cũ. GV đàn giai điệu bài “Em yêu trường em” HS nêu tên bài hát, tác giả - Mời nhóm HS 3 học sinh hát biểu diễn bài : Em yêu trường em, Học sinh nhận xét, giáo viên đánh giá Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Bài mới: a. GV giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Với giai điệu vui tươi nhịp nhàng nhạc sĩ đã vẽ lên bức tranh thật đẹp về tình bạn thật thân ái của các loài vật sống trong rừng. Qua đó tác giả muốn giáo dục HS biết sống thân ái, chan hòa cùng bạn và mọi người. - Dạy bài hát: Cùng múa hát dưới trăng. - Giáo viên hát mẫu. - Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu. - Luyện thanh: GV đàn các thang âm - Dạy hát từng câu: GV hát mẫu, đàn giai điệu vài lần, bắt nhịp cho HS hát. Chú ý tiếng luyến. - Luyện hát: Luyện hát nhiều lần để thuộc lời và đúng giai điệu bài hát GV nghe và nhận xét, sửa sai b. Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát: * Gõ đệm theo nhịp 3 - GV trình bày mẫu - GV nhận xét - Hướng dẫn gó đệm theo phách: - Thực hiện mẫu - Bắt nhịp, lớp thực hiện. - Nhận xét, sửa chữa. - Nghe giới thiệu bài hát. - HS nghe, cảm thụ bài hát. - Đọc theo tiết tấu. - Đọc theo đàn bằng âm a, la… - HS nghe hát, nghe giai điệu đàn và hát theo hướng dẫn. - Chú ý hát đúng: + Hát đồng thanh cả lớp + Hát theo tổ, nhóm, bàn. - HS nghe nhận xét. Quan sát thực hiện mẫu + Cả lớp cùng thực hiện + Từng nhóm thực hiện - Sửa chữa theo hướng dẫn - Quan sát thực hiện. - Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn. - Cá nhân học sinh khá trình bày kết hợp gõ đệm. - Hát biểu diễn trước lớp.. - Chỉ đinh HS lên bảng biểu diễn. 3. Củng cố: - Đàn, bát nhịp- HS hát kết hợp nhún chân theo nhịp. - GV khắc sâu bài: qua bài hát tác giả muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? NHắc rr chúng ta phải biết sống thân ái chang hòa với bạn bè và mọi người xung quanh. - Giáo viên nhận xét tiết học- Dặn dò về nhà hát thuộc lời bài hát và kết hợp gõ đệm theo bài hát.. Ôn bài hát : Cùng múa hát dưới trăng Giới thiệu khuông nhạc và khoá son I. Mục tiêu: - Hát theo giai điệu và đúng lời ca. Hát kết hợp với động tác phụ hoạ. * Nhận biết khuông nhạc và khoá son và cacsnoots nhạc trên khuông nhạc - Hát đồng đều, hoà giọng, giáo dục lòng yêu thương quý trọng tình bạn II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ - Một số động tác phụ hoạ. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp: nhắc nhở tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ: Đàn giai điệu, bắt nhịp - HS hát bài: “Cùng múa hát dưới trăng” GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 1- Giới thiệu bài: giáo viên đàn giai điệu bài hát “Cùng múa hát dưới trăng” - Hỏi tên bài hát tên tác giả bài hát? 2- Nội dung : a Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng. - Giáo viên đàn giai điệu, bắt nhịp - Yêu cầu học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp + Nhận xét – đánh giá - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm hát 2 câu.. . - Nghe giai điệu nêu tên bài hát, tác giả của bài hát. - HS hát đồng thanh cả lớp. - Từng nhóm thực hiện theo yêu cầu - Hát theo nhóm, theo yêu cầu của giáo viên. - Lắng nghe và sửa chữa.. + Nhận xét sửa chữa cho học sinh - Chỉ định HS lên bảng kiểm tra. - Mời từng nhóm kiểm tra - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu + Nhận xét – ghi điểm đánh giá + HS nhận xét nhóm bạn thực hiện b. Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Tập hợp các động tác của HS, hd thực hiện. - HS tự sáng tạo động tác. - Chỉ định HS lên bảng biểu diễn. - HS phụ hoạ bài hát. + Nhận xét, đánh giá. c. Giới thiệu khuông nhạc, khoá son. 1. Khuông nhạc: gồm 5 dòng kẻ song song cách đều - HS thực hiện. nhau. Thứ tự các khe giữa 2 dòng kẻ được tính từ dưới lên. - Cho HS quan sát khuông nhạc trên bảng phụ. - Ghi nhớ theo hướng dẫn. 2. Khoá son: Đặt ở đầu khuông nhạc. Nốt son đặt ở dòng thứ 2. - HS quan sát. HS thực hiện 3. Nhận biết các nốt trên khuông. GV ghi vị trí các nốt - Quan sát. Nhắc lại vị trí nhạc trên khuông. - GV nhắc để học sinh nhớ các vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc - Yêu cầu HS nêu tên vị trí của nốt trên khuông - HS khá nêu tên các nốt nhạc. 3-Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học: Ôn bài hát “cùng múa hát dưới trăng”giới thiệu khuông nhạc, khóa son. - Kẻ khuông nhạc tập viết khoá son và viết nốt nhạc. 4. Dặn dò: tập nhận biết các nốt nhạc trên khuông và học thuộc lời bài hát vừa được ôn.. Giới thiệu một số hình nốt nhạc Bài đọc thêm :Du Bá Nha - Chung Tử Kỳ I. Mục tiêu: - Tập biểu diễn một số bài hát đã học.Biết nội dung câu chuyện - HS nhận biết một số hình nốt nhạc (trắng, đen, móc đơn, móc kép).Tập viết các hình nốt . - Thái độ yêu thích âm nhạc . II. Chuẩn bị: - Hình nốt nhạc bằng bìa cứng, Nốt tròn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép. III. Các hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học ngay ngắn, nghiêm túc trong khi học. 2. Kiểm tra bài cũ: GV bắt nhịp - HS hát bài: Cùng múa hát dưới trăng. - Nêu khái niệm về khuông nhạc, khoá son. - HS ,GV nhận xét đánh giá . 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt đọng của HS.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> a. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu nội dung tiết - Chú ý lắng nghe học * Tập biểu diễn một số bài hát đã học - GV đệm đàn cho HS lựa chọn bài biểu diễn - HS biểu diễn theo nhóm ,cá nhân - GV cho HS nhận xét, GV chỉnh sửa những bài hát đã được học * Giới thiệu một số hình nốt nhạc. - HS nhận xét - Giới thiệu: Để ghi chép độ dài ngắn của âm thanh người ta đùng các hình nốt. - Chú ý nghe giới thiệu bài - GV đưa hình nốt nhạc bằng bìa - HS theo dõi. - Ghi nhớ. - GV ghi ký hiệu các hình nốt. - Hình nốt trắng. - HS theo dõi. Ghi nhớ các hình nốt. - Hình nốt đen. - Hình nốt móc đơn. - HS theo dõi. - Hình nốt móc kép. - Dấu lặng đen. - Dấu lặng đơn. - HS tập viết theo hướng dẫn. Hướng dẫn HS viết các nốt nhạc. GV ghi các hình nốt lên bảng, hướng dẫn HS viết - Cả lớp cùng viết vào vở vào vở. - HS nghe nhận xét và sửa bài cho Quan sát, nhắc nhở, nhận xét, sửa chữa chính xác * Bài đọc thêm : Du Bá Nha- Chung Tử Kỳ. - GV giới thiệu câu chuyện - Kể lại câu chuyện cho học sinh nghe (Giọng chậm - Chú ý nghe kể chuyện. - HS kể lai câu chuyện theo hướng rãi truyền cảm) dẫn, gợi ý của giáo viên. - Mời HS kể lại câu chuyện - GV đặt một số câu hỏi khắc sâu nội dung + Du Bá Nha có tài đàn hay, hát giỏi. + Du Bá Nha có tài gì ? + Là người đánh cá trên sông. + Chung Tử Kì là ai ? + Cả hai người đều say mê âm nhạc. + Cả hai người đều có điểm gì chung ? + Không còn người bạn tri kĩ am hiểu + Khi Chung Tử Kì mất Du Bá Nha nghĩ gì ? âm nhạc nữa - GV nêu kết luận câu chuyện 3. Củng cố: Nhắc lại các hình nốt nhạc, Nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép.... - Nhận xét tiết học: Khen những học sinh học chăm chỉ, ngoan... 4. Dặn dò: Nắm kĩ tên các nốt nhạc, tập viết các nốt nhạc chính xác đều đẹp. Ôn tập 2 bài hát: Em yêu trường em, Cùng múa hát dưới trăng Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát - Hát thuộc 2 bài hát. Tập biểu diễn kết hợp vận động. * Hát đúng giai đệu và thuộc lời ca của 2 bài hát * HS nắm được các tên nốt, hình nốt, vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. - Trò chơi gắn nốt nhạc trên khuông II. Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử III. Các hoạt động dạy-học : 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở tư thế ngồi học ngay ngắn, luyen thanh 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh nêu khái niệm về khuông nhạc, khoá son. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung tiết học a. Ôn bài hát: Em yêu trường em. - Đàn giai điệu bài hát. - Học sinh nêu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - GV đệm đàn, hướng dẫn HS ôn bài hát. - Hát ôn bài hát theo yêu cầu kết hợp vận động. - Từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát. - Từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. + GV nhận xét, sửa sai - Học sinh khá biểu diễn - Chỉ định biểu diễn. + HS nhận xét bạn thực hiện. b. Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng. - Nghe và nêu tên bài hát, tác giả bài hát - Đàn giai điệu bài hát Hướng dẫn học sinh ôn kết hợp gõ đệm, vận động theo nhịp 3. - Nhóm trình bày kết hợp động tác nhịp - Yêu cầu từng nhóm trình bày bài hát nhàng theo nhịp + Nhận xét - sửa chữa - Học sinh biểu diễn kết sáng tạo động tác. - Chỉ định biểu diễn. + Nhận xét, khen thưởng động viên. - Biểu diễn trước lớp. - Mời biểu diễn trước lớp + Các HS khác nhận xét bạn mình thực hiện. c. Tập nhận biết nốt nhạc trên khuông. Cho HS ôn lại tên nốt, hình nốt. - HS nêu tên các nốt nhạc: nốt trắng, nốt đen, - Yêu cầu HS nêu tên các nốt nhạc nốt móc đơn, nốt móc kép... - Hình nốt để ghi độ dài ngắn của âm thanh ta dùng các hình nốt. - GV treo tranh các khuông nhạc lên bảng - Học sinh chơi trò chơi thi đua giữa các hướng dẫn học sinh thực hiện trò chơi gắn nhóm với nhau nốt nhạc. + Nhận xét động viên các nhóm thực hiện tốt 3- Củng cố: - Nhắc lại vị trí các nốt nhạc trên khuông. - Nhận xét tiết học: khen những học sinh tham gia học tập sôi nổi, có ý thức học tập 4. Dặn dò: Tập nhận biết các nốt nhạc trên khuông nhạc viết thành thạo đẹp các nốt nhạc, nhớ vị trí của các nốt: Đô - Rê – Mi – Pha – Son – La - Si trên khuông nhạc.. Học hát: Bài Chị ong nâu và em bé Nhạc và lời: Tân Huyền I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca của bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát. * biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, gõ đệm theo nhịp. - Biết yêu quý các loài vật xung quanh, có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường xung quanh II. Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử III. Các hoạt động dạy-học : 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh nêu khái niệm về khuông nhạc, khoá son. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> * Giới thiệu bài: Giới thiệu nội dung tiết học a.Học hát bài “Chị ong nâu và em bé”. - GV nêu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - Đàn giai điệu bài hát - Hát mẫu bài hát * Tập hát từng câu nối tiếp đến hết bài. - Hát lại nhiều lần để thuộc bài hát.. b. Hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV thực hiện mẫu hát kết hợp gõ đệm theo Phách - Bắt nhịp cả lớp cùng thực hiện. - Mời từng dãy thực hiện theo hướng dẫn. - Cá nhân thực hiện. c. Hát gõ đệm theo nhịp: - Làm mẫu bài hát - Yêu cầu HS trình bày + Nhận xét sữa chữa những chổ sai d. Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: - GV làm mẫu - Bắt nhịp cả lớp cùng trình bày - Mời từng nhóm. - Mời học sinh khá trình bày bài hát + GV nhận xét sửa chữa cho đúng. - Học sinh chú ý lắng nghe giới thiệu - Học sinh nghe giai điệu bài hát - Nghe hát mẫu - Học sinh tập theo hướng dẫn của giáo viên. - Luyện tập theo hướng dẫn của giáo viên. + Hát đồng thanh cả lớp + Hát từng dãy + Hát cá nhân. - Chú ý theo hướng dẫn của GV. - Lớp thực hiện theo hướng dẫn. - Từng dãy trình bày - Cá nhân trình bày theo hướng dẫn. - Chú ý theo hướng dẫn - Lớp thực hiện theo - Từng nhóm trình bày theo - Chú ý theo dõi giáo viên làm mẫu. - Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn. - Từng nhóm trình bày theo - Cá nhân học sinh khá trình bày. + Nhận xét bạn mình thực hiện. 3.Củng cố: - Bắt nhịp cả lớp cùng hát lai bài hát “ Chị ong nâu và em bé” - Con ong trong bài có đức tính gì cần học hỏi ? ( con ong có đức tính cần cù, chăm chỉ, biết vâng lời ba mẹ. - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng ? không nên bắt ong, bảo vệ môi trường sống trồng nhiều hoa cho ong làm mật. 4. Dặn dò : Chuẩn bị hát thật thuộc lời bài hát, hát tập gõ đệm theo bài hát thật nhuần nhuyễn.. - Ôn bài hát: Bài Chị ong nâu và em bé - Nghe nhạc I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản * Nghe một số ca khúc thiếu nhi - Biết yêu quý các loài vật xung quanh, có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường xung quanh II. Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Nhạc cụ gõ đệm III. Các hoạt động dạy-học : 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nêu yêu cầu học sinh nêu tên baì hát , tác giả bài hát - Bắt nhịp cả lớp cùng hát lại bài hát “cùng múa hất dưới trăng” lời 1. 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Hoạt động của GV a.Học hát bài “Chị ong nâu và em bé”.(lời 2) - Đàn giai điệu bài hát, bắt nhịp học sinh hát lại lời 1 bài hát - Bắt nhịp - yêu cầu từng nhóm trình bày theo hướng dẫn - Nhận xét sửa chữa - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát - Nhận xét học sinh. * Tập hát lời 2 - Giáo viên hát mẫu lời 2 - Tập hát lời 2 Yêu cầu học sinh hát lại nhiều lần để thuộc bài hát. - Bắt nhịp – học sinh hát + Nhận xét sửa chữa theo hướng dẫn b. Hát kết hợp vận động phụ họa - GV thực hiện mẫu động tác phụ họa đơn giản. - Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Bắt nhịp cả lớp cùng thực hiện. - Mời từng dãy thực hiện theo hướng dẫn. - Cá nhân thực hiện.. Hoạt động của HS. - Học sinh hát theo hướng dẫn của giáo viên. - Lớp hát đồng thanh. - Lớp trình bày theo nhóm + Theo dõi và sửa chữa bài. - Lớp cùng trình bày theo hướng dẫn - Nghe hát mẫu - Tập hát theo hướng dẫn của giáo viên - Luyện tập theo hướng dẫn của giáo viên. + Hát đồng thanh cả lớp + Hát từng dãy - Hát lại toàn bài hát kết hợp gõ đệm theo. - Chú ý theo hướng dẫn của GV.. - Lớp thực hiện theo hướng dẫn. - Từng dãy trình bày - Cá nhân trình bày theo hướng dẫn. * Nghe nhạc: nghe bài hát thiếu nhi yêu thích. - Học sinh nghe nhạc 3.Củng cố: - Bắt nhịp cả lớp cùng hát lai bài hát “ Chị ong nâu và em bé” - Con ong trong bài có đức tính gì cần học hỏi ? ( con ong có đức tính cần cù, chăm chỉ, biết vâng lời ba mẹ. 4. Dặn dò : Chuẩn bị hát thật thuộc lời bài hát, hát tập gõ đệm theo bài hát thật nhuần nhuyễn. - Tập thêm các động tác phụ họa cho bài hát thật sinh động.. - Học bài hát: Bài Tiếng hát bạn bè mình. Nhạc và lời: Lê Hoàng Minh I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca của bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay dõ đệm theo bài hát. * học sinh khá biết võ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca. - Giáo dục học sinh biết yêu quý tình bạn. Biết yêu thương và giúp đỡ bạn bè. II. Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Nhạc cụ gõ đệm III. Các hoạt động dạy-học : 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nêu yêu cầu học sinh nêu tên baì hát , tác giả bài hát - Bắt nhịp cả lớp cùng hát lại bài hát “Chị ong nâu và em bé” 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> a.Học hát bài “ Tiếng hát bạn bè mình” - Nêu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát - Đàn, hát mẫu bài hát. - Luyện thanh. - Đọc lời ca theo tiết tấu của bài. - Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết + Trong quá trình tập GV cần chú ý những chổ ngân dài, luyến láy để hướng dẫn chính xác. - Hát luyện tập - yêu cầu từng nhóm trình bày theo hướng dẫn - Nhận xét sửa chữa * Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát - Hát kết hợp gõ đệm mẫu - Bắt nhịp cả lớp cùng trình bày - Nhận xét học sinh. - Mời từng nhóm trình bày - Nhận xét * Hát gõ đệm theo phách. - Làm mẫu - Bắt nhịp cả lớp thực hiện - Mời từng nhóm - Mời cá nhân * Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: - Thực hiện mẫu - Bắt nhịp cả lớp trình bày. - Học sinh chuys theo dõi hát mẫu. - Nghe và cảm nhận bài hát - Luyện thanh theo hướng dẫn - Học sinh hát theo hướng dẫn của giáo viên. - Tập hát theo hướng dẫn - Lớp hát đồng thanh. - Lớp trình bày theo nhóm - Hát cá nhân. - Chú ý theo dõi. - Lớp cùng trình bày theo hướng dẫn - Chú ý theo dõi sửa sai. - Nhóm hát kết hợp gõ đệm theo bài hát + Hát từng dãy - Hát lại toàn bài hát kết hợp gõ đệm theo. - Quan sát theo dõi - Lớp thực hiện theo - Từng nhóm trình bày theo hướng dẫn Cá nhân trình bày - Chú ý theo hướng dẫn của GV.. - Lớp trình bày theo hướng dẫn - Mời từng nhóm. - Từng dãy trình bày - Nhận xét học sinh - Cá nhân trình bày - Cá nhân trình bày theo hướng dẫn. 3.Củng cố: - Bắt nhịp cả lớp cùng hát lai bài hát “ Tiếng hát bạn bè mình” - Là bè bạn trong lớp, trong trường chúng ta cần làm gì ? - Chúng em cần phải biết yêu thương giúp đỡ nhau trong học tập cũng như ttrong cuộc sống. 4. Dặn dò : Chuẩn bị hát thật thuộc lời bài hát, hát tập gõ đệm theo bài hát thật nhuần nhuyễn. - Tập thêm các động tác phụ họa cho bài hát thật sinh động.. - Ôn bài hát: Tiếng hát bạn bè mình - Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son I . Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát “ Tiếng hát bạn bè mình” - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản *Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son. II. Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Nhạc cụ gõ đệm III. Các hoạt động dạy-học : 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nêu yêu cầu học sinh nêu tên baì hát , tác giả bài hát - Bắt nhịp cả lớp cùng hát lại bài hát “ Tiếng hát bạn bè mình”. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> a.Ôn tập bài hát Tiếng hát bạn bè mình. - Đàn giai điệu bài hát, bắt nhịp học sinh nhắc lại tên bài hát, tác giả của bài. - Hướng dẫn học sinh ôn theo nhiều hình thức - Học sinh hát theo hướng dẫn của giáo - GV bắt nhịp viên. - yêu cầu từng nhóm trình bày theo hướng dẫn - Lớp hát đồng thanh. - Lớp trình bày theo nhóm - Nhận xét sửa chữa - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát - Từng nhóm trình bày theo hướng dẫn - Nhận xét học sinh. + Theo dõi và sửa chữa bài. - Bắt nhịp – học sinh hát - Lớp cùng trình bày theo hướng dẫn + Nhận xét sửa chữa theo hướng dẫn b. Hát kết hợp vận động phụ họa - GV thực hiện mẫu động tác phụ họa đơn giản. - Chú ý theo hướng dẫn của GV. - Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng - Bắt nhịp cả lớp cùng thực hiện. - Lớp thực hiện theo hướng dẫn. - Mời từng dãy thực hiện theo hướng dẫn. - Từng dãy trình bày - Cá nhân thực hiện. - Cá nhân trình bày theo hướng dẫn. c. Tập kẻ khuông nhạc và viết khóa son - treo bảng có sẵn khuông nhạc và khóa son, GV - Chú ý nghe hướng dẫn giới thiệu từng bước: - Kẻ khuông nhạc gồm 5 dòng nhạc mỗi dòng cách nhau 1 ôli, nét kẻ phải thẳng cách đều nhau. - Khóa son đặt đầu khuông nhạc, GV hướng dẫn cách vẽ khóa son. - Yêu cầu HS kẻ vào vở giáo viên quan sát sửa - Kẻ vào vở nháp chữa 3.Củng cố: - Bắt nhịp cả lớp cùng hát lai bài hát “ Tiếng hát bạn bè mình” - Qua bài hát muốn nhắc nhở chúng ta điều gì ? (Chúng ta phải biết yêu thương đoàn kết gắn bó trẻ em trên thế giới. 4. Dặn dò : Chuẩn bị hát thật thuộc lời bài hát, hát tập gõ đệm theo bài hát thật nhuần nhuyễn. - Tập thêm các động tác phụ họa cho bài hát thật sinh động. Tập kẻ khuông nhạc khóa son vào vở để làm quen với khuông nhạc. Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc I. Mục tiêu: - Ôn lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học “ Chị ong nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình” * Tập viết các nốt nhạc trên khuông nhạc. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ - Bảng phụ chép sẵn các nốt nhạc trên khuông nhạc. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh. 2. Bài cũ: - Tiến hành trong ôn tập. - Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh a. Ôn tập và biểu diễn Bài hát: “ Chị ong nâu và em bé”.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Đàn giai điệu, học sinh nghe nêu tên bài hát. - Nghe bài hát đoán tên bài hát tên tác giả của bài. - Lớp hát đồng thanh kết hợp gõ đệm theo nhịp của bài. - 3 HS biểu diễn kết hợp động tác phụ họa theo bài hát.. - Bắt nhịp cả lớp hát * Nhận xét sửa chữa - Mời học sinh biểu diễn cá nhân. - GV mời HS nhận xét bạn - Nhận xét chốt ý. b. Ôn tập biểu diễn bài “Tiếng hát bạn bè mình” - GV bắt nhịp. - Lớp đồng thanh bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Mời từng nhóm biểu diễn bài hát - 3 Nhóm HS lên trình bày kết hợp vận động theo nhịp. * GV nhận xét khen thưởng. c. Tập chép các nốt nhạc trên khuông nhạc: * Ôn và ghi nhớ tên và hình nốt trên khuông nhạc: - GV treo bảng phụ ghi các nốt nhạc - Yêu cầu học sinh luyện nói - Luyện nói tên nốt, hình nốt trên khuông + Đồng thanh cả lớp + Từng nhóm + Cá nhân - GV ghi tên nốt nhạc - Yêu cầu HS lên viết nốt nhạc đúng vị trí trên khuông nhạc. - Yêu cầu HS chép nốt nhạc vào khuông nhạc ở vở, GV kiểm tra sửa cho HS. - Chép nốt nhạc vào vở. - kiểm tea nhận xét, sửa chữa - Thu vở những học sinh thực hiện tốt để kiểm - HS nộp vở để kiểm tra tra nêu gương trước lớp - Củng cố: khen thưởng động viên những học sinh thực hiện tốt phần luyện tập viết nốt nhạc trên khuông nhạc. - Khen thưởng những học sinh đã hoàn thành phần chép nhạc. - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau “ Nghe câu chuyện chàng Ooc phe và cây đàn lia.. - Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc – phê và cây đàn lia - Nghe nhạc I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được câu chuyện Chàng Oóc - Phê và cây đàn lia. - Nghe một ca khuc thiếu nhi qua băng dĩa nhạc: Bài “ Dàn đồng ca mùa hạ” II. Chuẩn bị: - Nội dung câu chuyện chàng Oóc- phê và cây đàn lia. - Băng nhạc, máy nghe III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở học sinh ngồi học ngay ngắn, luyện thanh. 2. bài cũ: Mời nhóm học sinh biểu diễn bài hát “Tiếng hát bạn bè mình”. 3. Bài mới:. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò a. Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc- Phê và cây đàn lia. - Gv đọc diễn cảm câu chuyện - Nghe Gv đọc câu chuyện -Treo tranh cây đàn lia. - Xem tranh cây đàn lia.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Mời 2 học sinh đọc diễn cảm câu chuyện - 2 HS đọc diễn cảm câu chuyện + Tìm hiểu nội dung câu chuyện - Tìm hiểu nội dung theo yêu cầu. ? Tiếng đàn của chàng Oóc- Phê được diễn tả - Trả lời câu hỏi. như thế nào? ? Vì sao chàng Oóc – phê lại cảm hóa được gã lái đò và Diêm vương ? ? Vì sao gã lái đò lại không cho Oóc – phê quay lại cùng chết với vợ ? * GV kết luận: - Âm nhạc luôn tác động đến với đời sống tình cảm của con người, đem đến cho người niềm vui và hạnh phúc. b. Nghe nhạc: - Nhắc nhở HS tư thế ngồi nghe nhạc ngay ngắn, ổ n định trật tự để cùng nghe. - GV giới thiệu tác phẩm tác giả bài hát - GV mở bài hát “ Dàn đồng ca mùa hạ”. - Nghe và ghi nhớ. - Ổn định tư thế ngồi học. - Nghe giới thiệu bài hát. - Nghe và cảm nhận bài hát “ Dàn đồng ca mùa hạ”. - Đặt câu hỏi cảm nhận bài hát ? Giai điệu bài hát như thế nào? - Trả lời câu hỏi ? Nhịp điệu bài hát nhanh hay chậm, vui tươi hay nhẹ nhàng? ?Nội dung bài hát nói lên điều gì? * kết luận: Với giai điệu đẹp nhịp điệu vui - Lắng nghe và cảm nhận tươi , sôi nổi bài hát diễn tả nổi vui tươi trong mùa hè rạo rực với những đàn ve náo nức kêu tạo nên một dàn đồng ca rất vui tươi. c. Củng cố: - Học sinh nêu lên nội dung câu chuyện vừa học. - Nhận xét tiết học: - Khen thưởng động viên những học sinh học tập chăm chỉ. d. Dặn dò:- Ôn lại cacsnoots nhạc đã học để chuẩn bị cho tiết sau học tốt hơn.. - Ôn tập 2 bài hát: Chị Ong nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình. - Ôn tập các nốt nhạc I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát “ Chị Ong nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè mình”. - Tập biểu diễn bài hát. * Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bào hát, Ôn tập các nốt nhạc đã học. II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ, nhạc cụ gõ - Hát chuẩn xác 2 bài hát đã học III. Các hoạt động dạy- học: 1. Ổn định: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Bài cũ: Tiến hành trong quá trình ôn tập.. 3. Bài mới:. Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh a. Ôn tập bài hát: Chị ong nâu và em bé - Cho Hs nghe giai điệu yêu cầu HS nhắc tên - Nhắc tên bài hát tên tác giả của bài hát. bài hát tên tác giả..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV đệm đàn, Học sinh nghe lại bài hát -Nhận xét - Ôn kết hợp gõ đệm theo nhịp: - Hướng dẫn bắt nhịp * Mời hát biểu diễn kết hợp vận động theo bài hát - Nhận xét sửa chữa. b. Ôn bài hát “Tiếng hát bạn bè mình” - hướng dẫn ôn bằng nhiều hình thức:. - Nhận xét sửa sai cho học sinh. - Mời biểu diễn c. Ôn tập các nốt nhạc: - GV dùng khuông nhạc bàn tay để giới thiệu cho học sinh, giúp học sinh nhớ vị trí các nốt trên khuông nhạc - Treo bảng phụ, chỉ trên bảng phụ các nốt nhạc. GV nhận xét sửa chữa cho HS. - Lớp hát đồng thanh bài hát thao hướng dẫn + Lớp hát đồng thanh. + Từng nhóm trình bày. + Cá nhân - Lớp kết hợp hát gõ đệm theo nhịp - Từng nhóm hát biểu diễn kết hợp vận động theo bài hát. - Ôn theo hướng dẫn: + Lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách của bài hát. + Từng dãy hát kết hợp gõ đệm theo nhịp + Từng nhóm trình bày bài có động tác phụ diễn theo nhạc - Cá nhân lên biểu diễn có động tác. - Nhớ lại các vị nốt Đô, Rê,Mi,Pha, Son , La, Si trên khuông nhạc - Từng học sinh trình bày theo yêu cầu - Theo dõi để sửa chữa - Học sinh đồng thanh các nốt nhạc vừa trình bày.. d.Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại tên bài hát vừa ôn tập - Bắt nhịp cả lớp đồng thanh bài “Tiếng hát bạn bè mình” Dặn dò: Về nhà nắm kĩ vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc, tìm bài hát hay ở địa phương để hôm sau học hát tự chọn ở quê hương. . Học hát dành cho địa phương. NIỀM VUI CỦA EM Nhạc và lời của Nguyễn Huy Hùng I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca của bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay dõ đệm theo bài hát. - Niềm vui sướng của các em khi ngày mới bắt đầu, chúng em được cáp sách tới trường được học hành cùng các bạn. II. Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử. - Nhạc cụ gõ đệm III. Các hoạt động dạy-học : 1. Ổn định lớp: Nhắc nhở tư thế ngồi học ngay ngắn, luyện thanh 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra cách chép các nốt nhạc. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS a.Học hát bài “ Niềm vui của em” - Nêu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát - Học sinh chuys theo dõi hát mẫu. - Đàn, hát mẫu bài hát. - Nghe và cảm nhận bài hát.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Luyện thanh. - Đọc lời ca theo tiết tấu của bài. - Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết + Trong quá trình tập GV cần chú ý những chổ ngân dài, luyến láy để hướng dẫn chính xác. - Hát luyện tập - yêu cầu từng nhóm trình bày theo hướng dẫn - Nhận xét sửa chữa * Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp bài hát - Hát kết hợp gõ đệm mẫu - Bắt nhịp cả lớp cùng trình bày - Nhận xét học sinh. - Mời từng nhóm trình bày - Nhận xét * Hát gõ đệm theo phách. - Làm mẫu - Bắt nhịp cả lớp thực hiện - Mời từng nhóm - Mời cá nhân * Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu: - Thực hiện mẫu - Bắt nhịp cả lớp trình bày. - Luyện thanh theo hướng dẫn - Học sinh hát theo hướng dẫn của giáo viên. - Tập hát theo hướng dẫn - Lớp hát đồng thanh. - Lớp trình bày theo nhóm - Hát cá nhân. - Chú ý theo dõi. - Lớp cùng trình bày theo hướng dẫn - Chú ý theo dõi sửa sai. - Nhóm hát kết hợp gõ đệm theo bài hát + Hát từng dãy - Hát lại toàn bài hát kết hợp gõ đệm theo. - Quan sát theo dõi - Lớp thực hiện theo - Từng nhóm trình bày theo hướng dẫn Cá nhân trình bày - Chú ý theo hướng dẫn của GV. - Lớp trình bày theo hướng dẫn - Từng dãy trình bày. - Mời từng nhóm. - Nhận xét học sinh - Cá nhân trình bày - Cá nhân trình bày theo hướng dẫn. 3.Củng cố: - Bắt nhịp cả lớp cùng hát lai bài hát “ Niềm vui cảu em” 4. Dặn dò : Chuẩn bị hát thật thuộc lời bài hát, hát tập gõ đệm theo bài hát thật nhuần nhuyễn. - Tập thêm các động tác phụ họa cho bài hát thật sinh động. - ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC - TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT I-Mục tiêu: - HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí các nốt nhạc trên khuông nhạc. - Học sinh tập biểu diễn 3 bài hát đã học, với thái độ tự nhiên, kết hợp động tác vận động nhẹ nhàng. * Em yêu trường em. * Cùng múa hát dưới trăng. * Tiếng hát bạn bè mình. II-Chuẩn bị: - Đàn phím điện tử III-Các hoạt động dạy – học . 1. Ổn định: Nhắc nhở tư thế ngôi học ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra khuông nhạc, khóa son - GV nhận xét sửa chữa những chổ sai. Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3Bài mới: *Nội dung: a-HĐ 1: Ôn tập các nốt nhạc - GV đưa khuông nhạc có chép các nốt nhạc - Yêu cầu HS nêu thứ tự các nốt nhạc có trên khuông nhạc? GV nhận xét, sửa sai. * GV đưa các hình nốt: nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép. - Yêu cầu HS lần lược nêu tên các hình nốt - Nhận xét * Đưa khuông nhạc có các nốt nhạc, yêu cầu HS nêu tên nốt kết hợp hình nốt. - Nhận xét, sữa chữa 2. Tập biểu diễn các bài hát đã học: - Chia lớp thành 3 nhóm: + Sóc nhỏ, Thỏ xinh, hươu nai.. . - từng học sinh nêu lần lược các nốt nhạc - HS khác nhận xét. - Trình bày theo hướng dẫn - Nêu tên nốt theo yêu cầu - HS khác nhận xét. - Chia lớp thành 3 nhóm: + Nhóm thỏ xinh. + Nhóm sóc nhỏ. + Nhóm hươu nai.. - Nêu yêu cầu để từng nhóm thực hiện + Mời ban giám khảo yêu cầu học sinh thành - Lớp thành lập ban giám khảo. lập ban giám khảo - Từng nhóm trình bày - Từng nhóm lên trình bày GV đàn bắt nhịp - Ban giám khảo chấm - GV nhận xét chốt bài 3.Củng cố: - bắt nhịp cả lớp hát bài hát em yêu trường em - Chỉ định 3 HS khá hát biểu diễn bài hát “Em yêu trường em - Nhận xét tiết học : khen thưởng động viên những học sinh học tập chăm ngoan. Dặn dò : Về nhà tìm thêm một vài động tác phụ họa cho bài hát, tập biểu diễn các bài hát còn lại - Thực hiện xác định các nốt nhạc trên khuông nhạc bằng bàn tay.. Tập biểu diễn bài hát. I. Mục tiêu: - Học sinh biết biểu diễn bài hát bằng nhiều hình thức hát như: Đơn ca, Song ca, Tam ca... - Biểu diễn với phong thái nhẹ nhàng, vui tươi tự nhiên, có động tá vận động nhịp nhàng thích hợp theo giai điệu của bài hát. - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ đệm( Đàn Ooc- gan ) - Học sinh chẩn bị động tác thật nhuần nhuyễn. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Ổn định: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học ngay ngắn luyện thanh. 2. Bài cũ : Không.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy - GV nêu yêu cầu cần thực hiện trong tiết tập biểu diễn bài hát. - tập biểu diễn theo nhiều hình thức: + Đơn ca + Song ca + Tốp ca + Đồng ca - Nêu yêu cầu học sinh trình bày các bài hát sau * Bài ca đi học, Lớp chúng ta đoàn kết, Ngày mùa vui. - Nêu yêu cầu: - Trong biểu diễn hát thật truyền cảm, diễn xuất tốt thể hện được tình cảm tính chất của bài hát được trình bày.Hát đúng giai điệu và tiết tấu của bài hát.Hát tròn vành rõ chữ nhã hơi đúng chổ. - Khi hát cần phải tự nhiên mạnh dạng khi trình bà ca khúc - Chỉ định, yêu cầu các cá nhân trình bày + Đơn ca + Song ca +Tam ca. - Nhận xét sửa chữa.. Hoạt động của Trò - Chú ý nghe. - Chú ý thực hiện theo hướng dẫn. - Trình bày chú ý theo yêu cầu. - Cá nhân, nhóm lên trình bày bài theo yêu cầu. - Sửa chữa theo yêu cầu.. 4. Củng cố: - nhắc nhở học sinh sửa chữa lại những chổ sai chưa thực hiện được, chú ý khắc phục trong tiết sau - Nhận xét tiết học: Nhận xét khen những học sinh biểu diễn tốt - Dặn dò: Về nhà ôn lại các bài hát còn lại để hôm sau tiếp tục biểu diễn.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×