Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

hoa 8 Tinh chat hoa hoc cua hidro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.2 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: 1. So sánh tính chất vật lí giữa hidrô và oxi? 2. Tại sao trước khi sử dụng hidro để làm thí nghiệm chúng ta cần phải thử độ tinh khiết của khí hidro? Nêu cách thử?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN 1. Tính chất vật lí giữa hidrô và oxi: * Giống nhau: Đều là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước. * Khác nhau: - Khí oxi nặng hơn không khí (1,1 lần) - Khí hidro nhẹ hơn không khí (0,06 lần) 2. Để tránh hiện tượng nổ mạnh nên trước khi làm thí nghiệm phải thử độ tinh khiết của H2, thử bằng cách thu khí H2 vào ống nghiệm nhỏ rồi đốt ở miệng ống nghiệm. Nếu hidro tinh khiết chỉ nghe tiếng nổ nhỏ, nếu hidro có lẫn khí oxi (hoặc không khí) tiếng nổ mạnh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 26.02.09 Tiết 48. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt). I. Tính chất vật lí: II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với đồng (II) oxit: - Thí nghiệm: * Cách tiến hành:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Cách tiến hành: 1. Cho vào ống nghiệm 7ml dung dịch HCl 2. Cho thêm vào 2– 3 viên kẽm Zn 3. Sục nhẹ một đầu ống dẫn khí hình chữ V vào bột đồng (II) oxit 4. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có cắm ống dẫn hình chữ V nói trên 5. Kẹp ống nghiệm nằm nghiêng vào giá sao cho đáy ống hình chữ V chứa CuO được đặt vào điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn 6. Sau chừng một phút dùng đèn cồn hơ nóng đều ống thủy tinh rồi đun tập trung ở chỗ có CuO.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Cách tiến hành:. Thảo luận nhóm:. 1. Cho vào ống nghiệm 10ml dung dịch HCl. - Nhận xét màu sắc của CuO trước khi làm thí nghiệm?. 2. Cho thêm vào 4 – 5 viên kẽm Zn 3. Sục nhẹ một đầu ống dẫn khí hình chữ V vào bột đồng (II) oxit 4. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su có cắm ống dẫn hình chữ V nói trên 5. Kẹp ống nghiệm nằm nghiêng vào giá sao cho đáy ống hình chữ V chứa CuO được đặt vào điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn 6. Sau chừng một phút dùng đèn cồn hơ nóng đều ống thủy tinh rồi đun tập trung ở chỗ có CuO. - Khi dẫn khí hidro qua CuO ở nhiệt độ thường có hiện tượng gì? - Khi cho khí H2 qua CuO nung nóng có hiện tượng gì?(màu của CuO, thành ống dẫn) - So sánh màu của chất rắn sau khi nung với màu của lá đồng?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bảng kết quả:. Nội dung - Nhận xét màu sắc của CuO trước khi làm thí nghiệm - Khi dẫn khí hidro qua CuO ở nhiệt độ thường có hiện tượng gì? - Khi cho khí H2 qua CuO nung nóng có hiện tượng gì? - So sánh màu của chất rắn sau khi nung với màu của lá đồng?. Hiện tượng. Kết kuận.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bảng kết quả:. Nội dung Hiện tượng - Nhận xét màu sắc CuO: Màu đen của CuO trước khi làm thí nghiệm - Khi dẫn khí hidro qua - Không có hiện CuO ở nhiệt độ tượng. thường có hiện tượng gì? - Khi cho khí H2 qua - Xuất hiện chất rắn CuO nung nóng có màu đỏ. hiện tượng gì? - Có hơi nước thoát ra - So sánh màu của Màu của chất rắn sau chất rắn sau khi nung khi nung và màu lá với màu của lá đồng? đồng giống nhau. Kết kuận.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bảng kết quả:. Nội dung Hiện tượng - Nhận xét màu sắc CuO: Màu đen của CuO trước khi làm thí nghiệm. Kết kuận. - Khi dẫn khí hidro qua - Không có hiện CuO ở nhiệt độ tượng. thường có hiện tượng gì? - Khi cho khí H2 qua - Xuất hiện chất rắn CuO nung nóng có màu đỏ. hiện tượng gì? - Có hơi nước thoát ra. - So sánh màu của Màu của chất rắn sau chất rắn sau khi nung khi nung và màu lá với màu của lá đồng? đồng giống nhau. Có phản ứng xảy ra khi đun nóng CuO.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 26.02.09 Tiết 48. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt). I. Tính chất vật lí: II. Tính chất hóa học: 1. Tác dụng với oxi: 2. Tác dụng với đồng (II) oxit: t Thí- PTHH: nghiệm:CuO (r) + H2 (k) Cu (r)+ H2O (h) - Cách hành: nguyên (SGK) tố oxi trong hợp chất Khí hidro tiến đã chiếm - Nhận xét: khử (SGK) CuO. Hidro có tính o.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Áp dụng: Viết phương trình hóa học khi cho H2 khử các oxit sau: Fe2O3, HgO, PbO? Đáp án: to. 3H2 + Fe2O3  2Fe + 3H2O. H2. H2. + HgO. + PbO. to.  Hg to.  Pb. +. H2O. + H2O.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 26.02.09 Tiết 48. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt). 2. Tác dụng với đồng (II) oxit: t - PTHH: CuO(r) + H2(k)  Cu(r) + H2O(h) Khí hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hidro co tính khử o. to. 1 số oxit bazơ + H2  kim loại + H2O.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 26.02.09 Tiết 48. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt). 1. Tác dụng với oxi: Hiđrô cháy trong oxi tạo ra nước: 2H2 + O2  2H2O 2. Tác dụng với đồng (II) oxit: Hiđrô tác dụng với CuO ở nhiệt độ cao tạo ra Cu và H2O CuO + H2  Cu + H2O.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 26.02.09 Tiết 48. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt). 2. Tác dụng với đồng (II) oxit: - PTHH: CuO + H2  Cu + H2O Khí hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hidro co tính khử 3. Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hidro có tinh khử, các phản ứng này đều tỏa nhiệt III. Ứng dụng:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> WELCOME. NGÔ QUYỀN. Nạp vào khí cầu, bong bóng bay.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Sản xuất nhiên liệu. Hàn cắt kim loại.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Sản xuất phân bón.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Sản xuất amoniac. Sản xuất axit clohidric.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> KHỬ OXI CỦA MỘT SỐ OXIT KIMLOẠI.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 26.02.09 Tiết 48. TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (tt). 2. Tác dụng với đồng (II) oxit: - PTHH: CuO(r) + H2(k)  Cu(r) + H2O(h) Khí hidro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO. Hidro co tính khử 3. Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, khí hidro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hidro có tinh khử, các phản ứng này đều tỏa nhiệt III. Ứng dụng: (SGK/107).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> BAØI TAÄP 1 Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ troáng trong caùc caâu sau:. tính oxi hoùa; tính khử; chieám oxi; nhường oxi; nheï nhaát;. Trong caùc chaát khí, hidro laø nheï nhaát khí………………………………….Khí hidro tính khử coù…………………………….. Trong phản ứng giữa H2 và CuO, tính khử H2 coù …………………………….Vì Chieám oxi ……………………………..cuûa chaát khaùc; tính oxi hoùa CuO coù …………………………………………. nhường oxi vì…………………………………..cho chaát khaùc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Baøi taäp 2 • Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí hidro. Khối lượng đồng thu được là: • a.38,4 lit b.3,84 mol c.38,4g d.đáp án khác • Vaø theå tích khí hidro caàn duøng laø: • a.22,4 lit b.6,72g c.13,44g d.13,44 lit • (cho Cu = 64, O = 16 ).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BAØI GIAÛI • Soá mol CuO : n= 48 :80 = 0,6 (mol ) • Phöông trình hoùa hoïc: t0 • • H2 (k) + CuO (r )  Cu (r ) + H2O (h ) Theo phöông trình n Cu = n CuO = 0,6 (mol ) Nên khối lượng đồng thu được là: 0,6 x 64 =38,4(g) Theo phöông trình n H2 = n CuO = 0,6 (mol ) Neân theå tích khí hidro caàn duøng laø 0,6 x 22,4 = 13,44(lit).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Baøi taäp 2 • Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí hidro. Khối lượng đồng thu được là: • a.38,4 lit b.3,84 mol c.38,4g d.đáp án khác • Vaø theå tích khí hidro caàn duøng laø: • a.22,4 lit b.6,72g c.13,44g d.13,44 lit • (cho Cu = 64, O = 16 ).

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tieát 48:. TÍNH CHAÁT – ỨNG DỤNG CỦA HIDRO I.TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ: II.TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC: 1.Tác dụng với oxi 2, Tác dụng với đồng oxit: t0. H2(k) + CuO (r ) Cu(r ) + H2O (h). III.. ỨNG DỤNG:. (trang 107/ SGK). Hướng dẫn về nhà 1. Bài vừa học :  Nắm vững tính chất hoá học và ứng dụng của hiđro. Laøm BT 5,6 trang109 SGK. HD: Baøi 6 2. Bài sắp học : Xem trước bài PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HƯỚNG DẪN GIẢI • Tính soá mol hiñro: n= 8,4 :22,4 = 0,375 (mol ) • Tính soá mol oxi : n= 2,8 :22,4 = 0,125 (mol ) • Phöông trình hoùa hoïc: t0 • 2H2 + O2  2H2O Vì (0,375: 2) > (0,125:1) neân saûn phaåm tính theo O2 Theo phương trình n (nước) = 2 n (oxi) Suy ra số mol nước . Từ đó tính được khối lượng nước.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Tieát 48:. TÍNH CHAÁT – ỨNG DỤNG CỦA HIDRO I.TÍNH CHAÁT VAÄT LYÙ: II.TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC: 1.Tác dụng với oxi 2, Tác dụng với đồng oxit: t0. H2(k) + CuO (r ) Cu(r ) + H2O (h). III.. ỨNG DỤNG:. (trang 107/ SGK). Hướng dẫn về nhà 1. Bài vừa học :  Nắm vững tính chất hoá học và ứng dụng của hiđro. Laøm BT 5,6 trang109 SGK. HD: Baøi 6 2. Bài sắp học : Xem trước bài PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

×