Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Ma tran de dap an chuong II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.68 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ma trận đề kiểm tra Đại số 9-Chương II: Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) .Đồ thị của hàm số y=ax+b Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Vị trí tương đối của hai đường thẳng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4.Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b. Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp TNKQ. TL. TNKQ TL Vẽ được đồ thị của hàm số bậc nhất 1 1 10 % Tìm được điều kiện để 2 đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. 3 5 50%. TNKQ TL tìm được tọa độ giao điểm 1 1 10%. 4 6,0đ 60%. Cộng. Cấp độ cao TNKQ. TL. 2 2đ 20%. 5 5đ 50% viết được phương trình đường thằng biết hệ số góc và đi qua 1 điểm cho trước 1 2 20%. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng. 2 4,0đ 40%. 1 2,0đ 20% 6 10đ 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRường THCS Bắc Sơn. Bµi kiÓm tra ch¬ng Ii M«n §¹i sè 9 tuần : Thêi gian: 45 phót. Hä vµ tªn: ………………..…………. Líp: 9 Đề B §iÓm Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªn. Câu 1) (2 điểm) Tìm hàm số có đồ thị là đường thẳng Với hệ số góc là -2 và đi qua điểm A(1;5). Câu 2: (5 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất y = 3x + k và y = (m + 1)x + (2k + 1). Tìm điều kiện của m và k để đồ thị của hai hàm số trên là: a) Hai đường thẳng song song b) Hai đường thẳng trùng nhau c)Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Câu 3: (3 điểm) a)Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị các hàm số sau: y = - x + 4 (d1) và y = 2x - 2 (d2) b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) là M tìm tọa độ điểm M. ……………………………………………..…………………………………………... …………………………………………………………………………………………... …………..……………………………………………….. …………………………………………... …………………………………………………………………………………………... …………..……………………………………………….. …………………………………………... …………………………………………………………………………………………... …………..……………………………………………….. …………………………………………...……… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. §Ò 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Trường THCS Bắc Sơn. Bµi kiÓm tra ch¬ng Ii Hä vµ tªn: ………………..…………. M«n §¹i sè 9 Líp: 9 Thêi gian: 45 phót (Tuần : ) Đề A §iÓm Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªn. Câu 1: (2 điểm) Tìm hàm số có đồ thị là đường thẳng Với hệ số góc là 2 và đi qua điểm A(2; 6). Câu 2:( 5 điểm) Cho hai hàm số bậc nhất y = 3x + m và y = (k - 1)x + (2m - 1). Tìm điều kiện của k và m để đồ thị của hai hàm số trên là hai đường thẳng trên: a) Song song b) trùng nhau c)cắt nhau tại một điểm trên trục tung. Câu 3: (3 điểm) a)Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy đồ thị các hàm số sau: y = x + 4 (d1) và y = - 2x - 2 (d2) b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng (d 1) và (d2) là M và B, gọi M , tìm tọa độ các điểm M. Bài làm. §Ò 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hướng dẫn chấm bài kiểm tra đại số 9 chương II tuần12 (Đề A) Câu CâuI 2 điểm. câu 2: 5 điểm. ý. a) 2đ. b). c). câu 3. a). Nội dung Gọi công thức hàm số cần tìm là y= ax +b vì hệ số góc của đường thẳng y=ax +b là 2 nên a=2 vậy y=2x+b Vì A(2;5 ) Thuộc đồ thị nên: y=5 khi x=2 do đó ta có: 5=2.2+ b suy ra b=1 Vậy : y= 2x +1 Để Đồ thị hai hàm số y=3x +m và y=(k-1) x=(2m-1) song song với nhau thì: k-1=3  k=4 và 2m-1  m  m 1 vậy k=4 và m  1 thì đồ thị hai hàm số song song Để Đồ thị hai hàm số y=3x +m và y=(k-1) x=(2m-1) trùng nhau thì: : k-1=3  k=4 và 2m-1 =m suy ra m=1 vậy k=4 và m=1 là các giá trị cần tìm để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì k-1  3  k  4 2m-1=m m=1 vậy m=1 và k  4 thì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung y d2 Vẽ d1 với x=0  y=-4 vậy điểm (0;4) thuộc đồ thị M với y=0  x=-4 vậy (-4;0) thuộc đồ thị -4 -1 vẽ đường thẳng d1 đi qua (0;-4 ) và (-4;0) được đồ thị hàm số y= x+4 Tương tự vẽ d2 đi qua (0;-2) và (-1;0) được đồ thị hàm số y=-2x-2. b). phương trình hoành độ giao điểm M : x+4 =-2x -2  x=-2 tung độ giao điểm là : y=-2+4 =2 vậy M ( -2: 2). d1 4. 0 -2. x. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1đ 0,5 đ 0,5đ. 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hướng dẫn chấm bài kiểm tra đại số 9 chương II tuần12 (đề B) Câu CâuI 2 điểm. câu 2: 5 điểm. ý. a) 2đ. b). c). câu 3. Nội dung Gọi công thức hàm số cần tìm là y= ax +b vì hệ số góc của đường thẳng y=ax +b là- 2 nên a=-2 vậy y=-2x+b Vì A(1;5 ) Thuộc đồ thị nên: y=5 khi x=1 do đó ta có: 5=-2.1+ b suy ra b=7 Vậy : y= -2x +7 Để Đồ thị hai hàm số y=3x +k và y=(m+1) x+(2k +1) song song với nhau thì: m+1=3  m=2 và 2k+1  k  k  -1 vậy m =2 và k  -1 thì đồ thị hai hàm số song song Để Đồ thị hai hàm số y=3x +k và y=(m+1) x +(2k + 1) trùng nhau thì: : m +1=3  m=2 và 2k+1 =k suy ra k= -1 vậy k=-1 và m=2 là các giá trị cần tìm để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì m+1  3  m  2 2k+1=k k= -1 vậy k= -1 và m  2 thì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung. a) Vẽ d1 với x=0  y=4 vậy điểm (0;-4) thuộc đồ thị với y=0  x=4 vậy (4;0) thuộc đồ thị vẽ đường thẳng d1 đi qua (0;4 ) và (4;0) được đồ thị hàm số y= -x+4 Tương tự vẽ d2 đi qua (0;-2) và (1;0) được đồ thị hàm số y=2x-2 b). phương trình hoành độ giao điểm M : -x+4 =2x -2  x=2 tung độ giao điểm là : y=-2+4 =2 vậy M ( 2; 2) Giáo viên: Nguyễn Văn Bằng. y 4. M. 0. 4 -2. x. Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1đ 0,5 đ 0,5đ. 1đ 0,5đ 0,5đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×