Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

VAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường TH& THCS Trà Lâm Họ và tên: KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH: 2012- 2013) ………………………………………… Môn: Ngữ văn, lớp 8 Lớp 8… Thời gian: 90 Phút Điểm Lời phê của thầy, cô giáo Đề: Câu 1: (1đ) Hãy chép lại bài thơ Muốn làm thằng Cuội của nhà thơ Tản Đà. Câu 2: (2đ) Nêu nội dung chính trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên? Câu 3: (2đ) Nêu tên các dấu câu đã học và công dụng của nó? Câu 4: (5đ) Thuyết minh một thứ đồ dùng mà em thích? BÀI LÀM.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH: 2012- 2013) Môn: Ngữ văn, lớp 8 Câu 1: (1đ) Bài thơ Muốn làm thằng Cuội của nhà thơ Tản Đà: Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi ! Trần thế em nay chán nửa rồi, Cung quế đã ai ngồi đó chửa ? Cành đa xin chị nhắc lên chơi. Có bầu có bạn can chi tuổi, Cùng gió, cùng mây thế mới vui. Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám, Tựa nhau trông xuống thế gian cười. Tản Đà Câu 2: (2đ) Nêu nội dung chính trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên Ông đồ của Vũ Đình Liên là bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm. Bài thơ đã thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ với nổi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ. Câu 3: (2đ) Nêu tên các dấu câu và công dụng của nó. Dấu câu Dấu ngoặc đơn Dấu hai chấm Dấu chấm hỏi Dấu chấm than Dấu chấm lửng. Dấu gạch ngang. Dấu ngặc kép Dấu phẩy Dấu chấm phẩy. Công dụng - Để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung) - Báo trước phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó hoặc dùng trong lời dẫn trực tiếp, trước lời đối thoại. - Đặt cuối câu trần thuật, miêu tả, kể chuyện hoặc câu câu khiến để đánh dấu cự kết thúc của câu. - Đặt cuối câu nghi vấn hoặc trong dấu ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm. - Tỏ ý còn nhiều sự việc, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết. - Lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng... - Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm. - Đặt giữa hai câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu. - Đặt trước lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc liệt kê (viết sang dòng) - Nối các từ nằm trong một liên danh. - Đánh dấu từ ngữ, câu, lời dẫn trực tiếp hoặc từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, có hàm ý mỉa mai hay đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san... - Đánh dấu phân biệt ranh giới giữa các thành phần đồng chức, giữa phần phụ với phần chính. - Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép hoặc ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liệt kê.. Câu 4: (5đ) Thuyết minh một thứ đồ dùng mà em thích.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (HS có thể chọn bất kì thứ đồ dùng nào mà mình thích để viết bài , ví dụ như: cây búy bi, chiếc nón lá, cái phích nước … . Cụ thể như cách làm cho đề bài: Cây bút bi).. *Tìm hiểu đề: -ThÓ lo¹i: ThuyÕt minh. -Nội dung: đối tợng là chiếc bút bi. *Dµn ý: -MB: Trong các đồ dùng học tập của học sinh có lẽ không ai không biết đến chiếc bút bi. Chiếc bút bi có tầm quan trọng rất lớn. Nó là đồ dùng của học sinh để viết chữ. Và cụ thể chiếc bút bi như thế nào tôi sẽ giới thiệu cùng c¸c b¹n. -TB: + Nguồn gốc: Chiếc bút bi ra đời muộn hơn bút ta, bút máy và nhanh chãng chøng tá ưu thÕ cña m×nh. +Hình dáng: Bút bi thon, nhỏ, có hình trụ dài, làm bằng nhựa, đờng kính 0,8cm, dµi kho¶ng 15cm. + CÊu t¹o: Gåm hai bé phËn: Trong vµ ngoµi. Bé phËn bªn ngoµi cã vá bót vµ khuy cµi. Vá bót b»ng nhùa, nhiÒu mµu: ®en, xanh, tr¾ng…DÇu cña ngßi bút thon nhỏ về phía ngòi, có miếng đệm bằng cao su để dễ cầm. ở vỏ bút bi thiết kế một bộ phận để đìêu khiển ruột bi và lò so phía bên trong. Chúng ta chØ cÇn Ên nhÑ bé phËn nµy lµ ®Çu bi cã thÓ tråi ra hoÆc thôt vµo.Vá bi cã thÓ th¸o ra nhê ren ë th©n bót dÔ dµng, tiÖn lîi cho viÖc thay ruét bi khi bót hÕt mùc. Bé phËn bªn trong: ruét lµ bé phËn quan träng cña bót bi gåm mét èng đựng mực và một đầu bút. ống đựng mực làm bằng nhựa chứa mực. đầu bi đợc làm bằng sắt, thép có mạ I nôc, hình dáng thon nhỏ, tạo ngòi để viết. Đầu ngòi bút có một viên bi nhỏ, khi viết, viên bi lăn đều để mực chảy… - Loại bút: Hiện nay bút bi đợc sử dụng nhiều. Trên thị trường phổ biến lµ lo¹i bót bi BÕn NghÐ vµ Thiªn Long. Gi¸ mét chiÕc bót kho¶ng 1 500 – 2000 ®, còng cã lo¹i tõ 15 – 20 000 ®. - C«ng dông: Bút bi có tác dụng rất lớn. Nó là vật không thể thiếu đối với học sinh, sinh viªn, nh÷ng ngêi lµm c«ng viÖc viÕt l¸ch…Nhê cã c©y bót bi mµ chóng ta cã thÓ ghi nh÷ng ý tưëng, nh÷ng bµi v¨n, bµi th¬ cña m×nh lªn trang giÊy… - C¸ch b¶o qu¶n: Khi sử dụng xong, cần bấm bút bi để ngòi không trồi ra ngoài, tránh để bút bi r¬i hoÆc ®©m ®Çu bi vµo cËt cøng… -KB: ChiÕc bót bi thËt cã Ých víi häc sinh nãi riªng, con ngêi nãi chung. Mỗi chóng ta cÇn ph¶i yªu quý, b¶o vÖ chiÕc bót bi thËt tèt..  Ma trận đề:. Nội dung kiến thức. Nhận biết. Mức độ nhận thức T/ hiểu V/ dụng V/ dụng (T) (C). TC.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Văn bản: VH . cận đại -Thơ Tản Đà và Nhận biết Hiểu được của Vũ Đình Liên được bài thơ nội dung, ý nghĩa văn bản để rút ra bài học * Tiếng Việt: - Dấu câu và công dụng. .. Nhận biết các dấu câu và công dụng. - văn thuyết minh Tổng số câu: Số câu 3 Tổng số điểm Số điểm 3 Tỉ lệ: % 30 %. Số câu 1 Số điểm 2 20 %. Viết văn Số câu 1 Số điểm 5 50 %. Số câu 4 Số điểm10 100 %.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×