Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao an nhac 6 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.13 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 15. Tiết 15. Giáo án: Âm nhạc 6: Năm học 2012-2013 Ngày soạn: 24/11/2012 Ngày dạy: 01/12/2012. Ngày soạn: 09/10/2005 ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 5 ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn luyện thuần thục bài hát “Đi cấy”,hát thuộc lời ca và thể hiện được sắc thái, tình cảm của bài hát. - HS đọc đúng giai điệu và thuộc lời ca TĐN số 5. - HS có những hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.Kể tên được một số nhạc cụ dân tộc . 2- Kỹ năng: - Hát luyến mềm mại bài “Đi cấy”; tập biểu diễn bài hát - Đọc thuần thục bài TĐN số 5 kết hợp với đánh nhịp. - Nhận diện chính xác các nhạc cụ dân tộc phổ biến. 3- Thái độ: - Tiếp tục củng số sự yêu thích hát dân ca và đọc nhạc ở học sinh.Có ý thức giữ gìn và trân trọng các nhạc cụ dân tộc. II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên:- Đàn Organ, bảng phụ. + Học sinh:- Sách giáo khoa Âm nhạc 6. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức: 1’ 2- Kiểm tra bài cũ. 5’ ?Em hãy thể hiện bài hát Đi cấy ? 2 ?Hãy đọc bài TĐN số 5 kết hợp gõ phách theo nhịp 4 ? 3- Bài mới.. HĐ CỦA GV GV ghi bảng GV thực hiện GV điều khiển. NỘI DUNG HĐ CỦA HS Nội dung 1: Ôn tập bài hát Đi cấy HS ghi bài - Cho HS nghe lại bài hát Đi cấy Lắng nghe -Cho HS hát kết hợp với gõ phách HS nghe băng *Lưu ý: Nhắc HS thể hiện mềm mại, nhẹ nhàng. - Cho HS ôn luyện theo nhóm,cá nhân - Gọi hoặc cho HS xung phong trình bày theo nhóm, cá nhân. Gv: Hoàng Thị Ba: Trường THCS Phúc Thắng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: Âm nhạc 6: Năm học 2012-2013 HĐ CỦA GV GV hướng dẫn. GV yêu cầu GV thực hiện. GV ghi bảng GV thực hiện GV đàn GV điều khiển Gv kiểm tra GV ghi bảng GVthuyết trình. GV yêu cầu. NỘI DUNG -Hướng dẫn HS hát đuổi -GV nên chọn 1 nhóm(khoảng 5-10 HS) hát bè đuổi. Sau khi hát bè đuổi chính xác GV cho lớp hát cả 2 bè.. HĐ CỦA HS HS tập hát. - Cho HS hát lời mới đã tự đặt theo giai điệu bài Đi cấy. - GV có thể gợi ý cho HS tập đặt lời mới về chủ đề “Mái trường, tuổi thơ” Lời ca: Sân trường em trồng nhiều hoa, sân trường em trồng nhiều hoa. Em chăm từng ngày hoa thắm ngát hương. Em mến yêu mái trường của em, mái trường tuổi thơ. Sớm chiều em gắng bên nhau học hành, muốn rằng ngày mai cùng nhau chung sức xây quê nhà đẹp tươi. Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc :TĐN số 5 - Đọc mẫu, hát lời. -Gam Đô trưởng -Cho HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách. -Cho HS đọc theo nhóm, cá nhân -Cho HS đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp. -Gọi hoặc cho HS xung phong đọc theo nhóm, cá nhân. Kết hợp gõ phách . Nội dung 3: ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN - Nhạc cụ các dân tộc Việt Nam có nhiều loại khác nhau.Những nhạc cụ đó dùng để đệm cho hát, múa, độc tấu, hòa tấu…Các nhạc cụ này còn dùng trong các dịp lễ hội, trong sinh hoạt văn hóa của mỗi dân tộc. - Cho HS quan sát tranh và miêu tả các nhạc cụ. + Chất liệu, hình dáng, cấu tạo. HS nghe âm thanh các nhạc cụ dân tộc để nhận diện. -Chia lớp thành 6 nhóm, đại diện mỗi nhóm nêu đặc điểm của nhạc cụ đó. -GV nhận xét. 1. Sáo:Có 2 loại sáo ngang, sáo dọc. -Sáo được làm bằng tre nứa …dùng hơi để thổi.. HS trình bày. Gv: Hoàng Thị Ba: Trường THCS Phúc Thắng. HS nghe. HS ghi bài HS nghe HS đọc gam HS thực hiện Hs lên bảng kiểm tra. HS ghi bài HS nghe. Quan sát tranh ảnh và các nhạc cụ để nhận diện.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án: Âm nhạc 6: Năm học 2012-2013 HĐ CỦA GV. NỘI DUNG -Âm thanh du dương, thanh thoát. HĐ CỦA HS. 2. Đàn bầu -Đàn bầu chỉ có 1 dây, dùng que để gảy -Âm thanh ngọt ngào, êm dịu. Đây là nhạc cụ độc đáo của Việt Nam. 3. Đàn tranh(Đàn thập lục) HS nghe và ghi -Dùng móng để gảy bài -Âm thanh trong trẻo 4. Đàn nhị(ở miền Nam gọi là đàn Cò) -Đàn nhị có 2 dây,dùng cung kéo. 5. Đàn nguyệt (ở miền Nam gọi là đàn Kìm) -Đàn Nguyệt :có 2 dây,dùng móng gảy. -Âm thanh trong sáng có tính biểu cảm -Đàn Nguyệt thường dùng để đệm cho hát chầu văn. GV thực hiện GV yêu cầu. 6. Trống: có nhiều loại trống cơm, trống cái, trống đế… -Trống Việt Nam đa dạng về loại hình và nghệ thuật diễn tấu phong phú. - Cho HS nghe 1 đoạn nhạc và nêu những âm Lắng nghe và sắc có trong đoạn nhạc trên. nhận biết - Cho đại diện từng nhóm lên thể hiện một số động tác trình diễn 6 loại nhạc cụ đã học.. 4. Củng cố : 5’ - Cho HS đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp. ?. Kể tên những nhạc cụ dân tộc mà em biết? 5. Dặn dò: 1’ - Tập biểu diễn bài hát đi cấy. Luyện tập thuần thục bài TĐN số 5. Ghi nhớ tên gọi và đặc điểm các nhạc cụ dân tộc. - Ôn tập các bài hát: “Hành khúc tới trường và Đi cấy”. - Ôn tập bài TĐN số 4, 5. Gv: Hoàng Thị Ba: Trường THCS Phúc Thắng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×