Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

van chuyen mau qua he machve sinh he tuan hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.21 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch: Máu đợc vận chuyển qua hệ mạch do:. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo moät chieàu trong heä maïch được tạo ra từ đâu? Sức đẩy do tim tạo ra (khi TT co), áp lực trong thành mạch (huyết áp) và vận tốc máu Vậy huyết áp là gì? Là áp lực của máu lên thành mạch (do tâm thất co và dãn→huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch: Có nhận dì về huyết ở Huyết áp ởxét động mạch lớnápnhất động mạch, maotĩnh mạch và tĩnh và giảm dần đến mạch mạch? -Vận Ở động mạch: Vận mạch, tốc máu lớn nhờ tốc máu ở động tĩnh sự co giãn thành mạch kháccủa nhau là domạch. đâu? - Ở tĩnh mạch: Máu vận chuyển nhờ: + Co bóp của các cơ quanh thành mạch. + Sức hút của lồng ngực khi hít vào. + Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra. + Van 1 chiều..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch II. Vệ sinh tim mạch 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các nhân có hại - Khuyết tật tim, bị cú sốc mạnh, sử dụng nhiều các chất kích thích → tăng nhịp tim. - Một số virut, vi khuẩn tiết độc tố → gây hại tim. - Món ăn chứa nhiều mỡ động vật → hại hệ mạch. -Do luyện tập TDTT quá sức, tức giận → tăng huyết áp. Với các tác nhân trên ta cần làm gì với hệ tim mạch?. Những tác bệnh nhân về nàotim gây hại cho Kể tên các mạch hệ màtim em mạch? biết? Nhồi máu cơ tim, mỡ trong máu cao, huyết áp cao, huyết áp thấp….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch II. Vệ sinh tim mạch 1. Cần bảo vệ tim mạch tránh các nhân có hại 2- Biện pháp bảo vệ và rèn luyện hệ. tim mạch. Cần bảo vệ tim mạch như thế nào? -Tránh các tác nhân gây hại. -Tạo cuộc sống tinh thần thoải mái vui vẻ. - Lựa chọn cho mình một hình thức rèn luyện phù hợp. Có những biện pháp nào rèn luyện tim mạch?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bảng18. Khả năng làm việc của tim Các chỉ số. Người bình Trạng thái thường. Nhịp tim (lần\phút). . Lúc nghỉ ngơi . Lúc hoạt động gắng sức. Lượng máu được bơm của một ngăn tim (ml\lần). . Lúc nghỉ ngơi . Lúc hoat động gắng sức. Vận động viên. 75. 40-60. 150. 180-240. 60. 75-115. 90. 180-210. Có nhận xét gì về số nhịp tim và lượng máu bơm của vận động viên so với người bình thường lúc nghỉ ngơi và lúc hoạt động gắng sức? Nhận xét: Ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ô xi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giữa hai biện pháp tăng thể tích co tim và tăng nhịp tim, biện pháp nào có lợi? Giải thích? Đáp án: - Tăng thể tích co tim có lợi hơn vì nếu tăng nhịp tim thì tim làm việc nhiều thời gian nghỉ giảm → tim mệt mỏi suy yếu → dẫn đến có thể ngừng đập còn tăng thể tích co tim thì thời gian tim đập dãn ra mà vẫn đảm bảo được lượng máu lưu thông trong cơ thể → tăng cường thể lực (tim nghỉ nhiều)..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Một số hình thức rèn luyện hệ tim mạch. Xoa bóp. Lao động vừa sức. Tập dưỡng sinh. Tập TDTT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CỦNG CỐ Câu1: Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu? Câu2: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng: 1/ Huyết áp cao nhất là ở: a. Động mạch phổi. b. Động mạch chủ. c. Tĩnh mạch chủ. 2/ Nguyên nhân của bệnh cao huyết áp: a. Người lớn tuổi động mạch xơ cứng. b. Do ăn mặn. c. Do ăn nhiều mỡ động vật. d. Người lớn tuổi động mạch xơ cứng do ăn mặn, ăn nhiều mỡ động vật..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *** Dặn dò * * * - Học bài, trả lời câu hỏi 1->4 SGK/60 vào vở bài tập. - Chuẩn bị theo nhóm:  Băng : 1 cuộn.  Gạc : 2 miếng.  Bông : 1 cuộn.  Dây cao su hoặc dây vải.  Một miếng vải mềm ( 10 x 30 cm ). Thực hành : Sơ cứu cầm máu..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×