Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.55 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIN HỌC – Năm học 2012 – 2013. A. LÝ THUYẾT 1. Nội dung: - Phần chung: a. Hệ điều hành và hệ điều hành Windows XP: Hệ điều hành, phân loại Hệ điều hành. Hệ điều hành mã nguồn mở là gì? Nêu một số Hệ điều hành mã nguồn mở thông dụng tại Việt Nam. Phương pháp quản lý tập tin, thư mục, đĩa từ trong Windows XP. b. Internet và Email Làm việc trên mạng cục bộ: đăng nhập mạng, chia sẻ, quản lý tài nguyên trên mạng, thiết lập và quản lý máy in mạng. Các phương pháp kết nối Internet (các hình thức kết nối Internet phổ dụng hiện nay: Dial Up, ADSL) Các thao tác cơ bản khi duyệt Web bằng các trình duyệt IE, Firefox, Chrome (Mở, đóng, lưu trữ, ghi nhớ địa chỉ) Tìm kiếm thông tin trên Internet. Các bộ máy tìm kiếm (Search Engine) thông dụng. Các thao tác cơ bản với email (Soạn thư, gửi thư, trả lời thư, trả lời thư tự động, chuyển tiếp thư, xoá thư...), các thao tác trên Gmail. Phương pháp tạo chữ ký cho tài khoản thư Gmail. - Phần chuyên môn: Ngành Kỹ thuật máy tính: - DOS - Thiết lập cấu hình - Mạng máy tính và các thiết bị mạng LAN, các chuẩn kết nối mạng. - Internet: Cài đặt Modem Ngành Tin học Quản lý: Access, Pascal. Ngành Tin học Văn phòng: Word, Excel, PowerPoint. 2. Hình thức thi: - Trắc nghiệm.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Thời gian thi: 45’. B. THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH: KTV TIN HỌC I. NỘI DUNG: 1. Lắp ráp máy tính. 2. Cài đặt Windows XP, 2003sever, Win7 3. Cấu hình các thiết bị NIC, Sound, VGA theo đĩa CD đi kèm thiết bị 4. Thực hành bấm dây mạng theo chuẩn A, B, chéo 5. Cài đặt và cấu hình Active Directory 6. Quản lý tài khoản người dùng và chính sách hệ thống II.. YÊU CẦU:. - Các trường có thí sinh dự thi tự chuẩn bị linh kiện như sau: - Main Board: tích hợp NIC, VGA, SOUND. - CPU: P4 2.6 GH trở lên - RAM 1Gb hoặc 2 Gb - CD-ROM 52X, HDD 80GB.. - Case, Keyboard, Mouse. - Đĩa CD chứa trình điều khiển thiết bị. - Cable mạng 2m, 02 đầu RJ45 trở lên, kìm mạng, nhãn để ghi tên, SBD. - Trường đăng cai chuẩn bị: màn hình, đĩa CD cài đặt Windows. III.. THỜI GIAN THỰC HIỆN: CHUYÊN NGÀNH: TIN HỌC VĂN PHÒNG. I.. NỘI DUNG: 1. MICROSOFT WORD 2003 Các thao tác cơ bản trong soạn thảo văn bản. Kỹ thuật định dạng và trình bày văn bản. Kỹ thuật đặt trang và in ấn. Phương pháp tạo các hiệu ứng đặc biệt, vẽ hình..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tạo và trình bày biểu bảng, tính toán sắp xếp trong bảng. Trộn dữ liệu với nguồn từ các ứng dụng Word, Excel, Access. Văn bản mẫu, AutoCorrect, AutoText, tạo các phím tắt (shortcut key), tạo Menu theo yêu cầu. Vẽ và định dạng biểu đồ trong Word. 2. MICROSOFT EXCEL 2003 Các thao tác nhập, sửa dữ liệu, định dạng, tu sửa và trình bày bảng tính. Kỹ thuật đặt trang in ấn. Phương pháp lập công thức tính toán và sử dụng hàm trong Excel (hàm số học lượng giác, xử lý chuỗi, logic, tìm kiếm, thống kê, cơ sở dữ liệu). Phương pháp vẽ biểu đồ, định dạng biểu đồ. Phương pháp tạo lập, quản lý và khai thác cơ sở dữ liệu: sắp xếp, đặt lọc, tổng hợp dữ liệu... 3. MICROSOFT POWERPOINT 2003 : Tạo bài trình diễn với dữ liệu cho trước Thiết lập Slide Master Thiết lập các hiệu ứng động cho bài trình diễn II. III.. YÊU CẦU: - Trường đăng cai chuẩn bị máy tính có cài đặt Office 2003, Unikey THỜI GIAN THỰC HIỆN: 120’ CHUYÊN NGÀNH: TIN HỌC QUẢN LÝ. I. NỘI DUNG: 1. LẬP TRÌNH NGÔN NGỮ SỬ DỤNG PASCAL. a. Kiến thức cơ bản. - Khai báo chương trình, biến, kiểu dữ liệu - Các vấn đề về nhập, xuất thông tin - Các cấu trúc cơ bản: rẽ nhánh, lặp .... b. Thuật toán cơ bản - Giải thuật tìm kiếm: Tìm kiếm tuần tự, tìm kiếm nhị phân - Giải thuật sắp xếp: Đổi chỗ, chèn trực tiếp, nối đoạn, phân đoạn. c. Viết các chương trình xử lý dữ liệu trên cấu trúc: - Dữ liệu kiểu số - Dữ liệu kiểu xâu ký tự - Dữ liệu kiểu mảng. - Dữ liệu bản ghi - Dữ liệu tệp 2. QUẢN TRỊ CSDL TRÊN ACCESS.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> a. Những thao tác cơ bản đối với bảng (Table) - Tạo bảng, chỉnh sửa thuộc tính. - Mở bảng, sắp xếp, tìm kiếm, đặt lọc dữ liệu trên bảng. - Nhập xuất dữ liệu b. Truy vấn dữ liệu (Query) - Tạo truy vấn - Truy vấn có điều kiện - Truy vấn có tham số - Truy vấn tổng hợp dữ liệu c. Mẫu biểu và báo cáo - Tạo lập Form, Report. - Các điều khiển cơ bản trong Form, Report - Các mã lệnh thông dụng để lập trình đáp ứng một số sự kiện cơ bản. - Trình bày Form, Report để nhập, xuất dữ liệu - Sử dụng hình ảnh để trình bày các mẫu biểu nhập, xuất dữ liệu. II. YÊU CẦU: - Các trường đăng cai chuẩn bị máy tính cài đặt Access 2003, Pascal 7.0. III. THỜI GIAN THỰC HIỆN: 120’. Ghi chú: Đề nghị mỗi trường dự thi lập 01 đề thi LT , TH theo đề cương trên kèm theo đáp án, biểu điểm để tham khảo gửi về P.GDCN chậm nhất ngày 09/01/2012, người nhận Nguyễn Đình Chiến, ĐT:0904276182, email: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI TCCN NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ HÌNH THỨC THI: Thi thực hành 1. Nội dung 1.1. Tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ 1.2. Vẽ hình học 1.3. Hình chiếu thẳng góc (vuông góc) 1.4. Hình chiếu trục đo 1.5. Giao tuyến 1.6. Hình biểu diễn của vật thể 1.7. Vẽ quy ước ren và mối ghép ren 1.8. Bản vẽ chi tiết 2. Yêu cầu - Bài thi vẽ trên máy tính sử dụng phần mềm Auto Cad phiên bản 2004 - Các hình biểu diễn, quy ước, tiêu chuẩn… sử dụng theo tiêu chuẩn TCVN hoặc ISO - Các hình biểu diễn 2D phải vẽ bằng phần 2D trong Auto Cad 2004 (trừ hình chiếu trục đo có thể vẽ theo phương pháp vẽ 2D hoặc 3D) 3. Thời gian thực hiện: 120 phút Ghi chú: - Năm học 2012-2013 sẽ sử dụng phần mềm Auto Cad 2009 để thể hiện bài thi - Các hình biểu diễn chỉ vẽ ở phương pháp góc chiếu thứ nhất (Tiêu chuẩn VN hoặc tiêu chuẩn ISO). - Đề nghị mỗi trường dự thi lập 01 đề thi LT , TH theo đề cương trên kèm theo đáp án, biểu điểm để tham khảo gửi về P.GDCN chậm nhất ngày 09/01/2012, người nhận Nguyễn Đình Chiến, ĐT:0904276182, email:
<span class='text_page_counter'>(6)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI TCCN NĂM HỌC 2012-2013 MÔN: VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ HÌNH THỨC THI: Thi thực hành. 1. Biểu diễn vật thể - Các hình chiếu cơ bản; - Hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần; - Những bài toán về vị trí: + Điểm thuộc mặt ngoài khối + Giao điểm của đường thẳng hoặc mặt phẳng với khối + Giao tuyến của 02 khối Mục đích: Học sinh thể hiện thành thạo các hình chiếu cơ bản, biết cách gắn Điểm, Đường thẳng vào mặt phẳng và hình dung được đúng hình dáng của vật thể. Ngoài ra còn nắm vững được các quy định biểu diền Điểm, Đường thẳng, Mặt phẳng trên hệ thống 3 mặt phẳng hình chiếu và các quy định về ghi kích thước. Nội dung ra đề thi: - Cho 02 hình chiếu của vật thể, tìm hình chiếu thứ ba và ghi kích thước; - Cho 03 hình chiếu của vật thể(còn thiếu), bổ sung các phần thiếu trên cả 03 hình chiếu; 2. Hình cắt - mặt cắt - Hình cắt + các loại hình cắt + Quy ước vẽ hình cắt - Mặt cắt + Các loại mặt cắt + Quy ước vẽ mặt cắt Mục đích: Học sinh hình dung và thể hiện thành thạo cấu tạo bên trong của vật thể. Nội dung ra đề thi: - Cho hình chiếu của vật thể và vị trí mặt phẳng cắt. Vẽ mặt cắt hoặc hình cắt của vật thể và ghi kích thước theo đúng quy định. 3. Hình chiếu trục đo - Các loại hình chiếu trục đo; - Quy ước vẽ hình chiếu trục đo. Mục đích:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Học sinh hình dung và thể hiện đúng được hình dáng của vật thể Nội dung ra đề thi: - Cho hình 02 chiếu của vật thể. Vẽ hình chiếu trục đo và hình chiếu còn lại của vật thể theo đúng quy định. 4. Bản vẽ nhà - Các hình chiếu của ngôi nhà - Các ký hiệu quy ước trên mặt bằng nhà Mục đích: Học sinh hình dung và thể hiện được các hình chiếu của ngôi nhà, biết cách ghi kích thước và bố trí hợp lý đồ đạc, thiết bị bên trong ngôi nhà. Nội dung ra đề thi - Cho sơ đồ mặt bằng nhà có số liêu kích thước cơ bản, các trang thiết bị đồ đạc. Yêu cầu vẽ hoàn chỉnh mặt bằng theo đúng quy định và bố trí hợp lý đồ đạc bên trong ngôi nhà; - Cho mặt đứng của ngôi nhà. Sao chép lại mặt đứng theo đúng quy định 5. Một số yêu cầu về môn thi: - Thi thực hành trên máy tính với phần mềm Autocad được quy định cụ thể; - Quy định cụ thể về các lớp vẽ, đường nét và mầu sắc và tỉ lệ; - Sản phẩm phải xuất ra được máy in theo khổ giấy A4 và lưu lại để chấm thi. - Khi ra đề và chấm thi cần lưu ý các nội dung trên để ra đề và chấm thi cho đúng. Ghi chú: Đề nghị mỗi trường dự thi lập 01 đề thi LT , TH theo đề cương trên kèm theo đáp án, biểu điểm để tham khảo gửi về P.GDCN chậm nhất ngày 09/01/2012, người nhận Nguyễn Đình Chiến, ĐT:0904276182, email: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI TCCN NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT A. LÝ THUYẾT 1. Nội dung 1.1. Phần hành kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán - Trình bày nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán - Trình bày nội dung, kết cấu và phương pháp kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải thu của khách hàng, phải thu phải nộp khác, tạm ứng, Phải trả nhà cung cấp (TK 111, 112, 131, 141, 138, 331). 1.2. Phần hành kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Các phương pháp xuất kho: nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, đơn giá bình quân. - Trình bày nội dung, kết cấu và phương pháp kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (TK152, 153) tại đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ. 1.3. Phần hành kế toán TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn - Trình bày tiêu chuẩn xác định TSCĐ, đặc điểm của TSCĐ - Trình bày nội dung, kết cấu và phương pháp kế toán TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, Hao mòn TSCĐ, Sửa chữa TSCĐ (TK 211, 213, 214, 241). - Phân biệt các khoản đầu tư dài hạn. Trình bày nội dung, kết cấu và phương pháp kế toán đầu tư vào công ty con, góp vốn liên doanh thành lập cơ sở đồng kiểm soát, đầu tư công ty liên kết và đầu tư dài hạn khác (TK 221, 222, 223, 228) 1.4. Phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trình bày nội dung, kết cấu và phương pháp kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương, chi phí phải trả (TK 334, 338, 335). 1.5. Phần hành kế toán chi phí và giá thành - Trình bày nội dung, kết cấu và phương pháp kế toán tập hợp chi phí theo phương pháp kê khai thường xuyên (TK 154). - Phương pháp xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. - Điều kiện áp dụng và phương pháp xác định giá thành (phương pháp tính giá thành trực tiếp, phương pháp tính giá thành phân bước, phương pháp tính giá thành tỷ lệ, phương pháp tính giá thành hệ số, phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí) 1.6. Phần hành kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh: - Trình bày nội dung, kết cấu, phương pháp kế toán của các TK sau: TK 511, 521, 531, 532, 632,635, 641, 642, 811, 515, 711,821, 911. - Xác định kết quả: các bút toán kết chuyển. - Phân phối lợi nhuận 2. Hình thức: Trắc nghiệm (45 câu/đề) 3. Thời gian thi : 30 phút B. THỰC HÀNH 1. Nội dung 1.1. Học sinh lập được các chứng từ gốc (Phiếu thu; Phiếu chi; Phiếu xuất kho; Phiếu nhập kho; Hóa đơn GTGT; Bảng phân bổ vật liệu, CCDC; Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương; Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ) 1.2. Ghi sổ kế toán chi tiết (Sổ chi tiết tiền mặt, sổ chi tiết tiền gửi, sổ chi tiết vật liệu, sổ tài sản cố định, sổ chi tiết người bán, sổ chi tiết người mua, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi phí sản xuất kinh doanh, thẻ tính giá thành, sổ chi tiết các tài khoản...) 1.3. Ghi sổ kế toán tổng hợp (hình thức kế toán Nhật ký chung) 2. Yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Điều kiện thực hành: tại doanh nghiệp sản xuất: + Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên + Nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khầu trừ + Trị giá xuất vật tư, sản phẩm, hàng hoá theo phương pháp nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, đơn giá bình quân. + Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp + Tình khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng - Lập các chứng từ kế toán và ghi sổ kế toán theo đúng quy định của chính sách chế độ tài chính, kế toán hiện hành. 3. Thời gian thực hiện: 100 phút Ghi chú: Đề nghị mỗi trường dự thi lập 01 đề thi LT , TH theo đề cương trên kèm theo đáp án, biểu điểm để tham khảo gửi về P.GDCN chậm nhất ngày 09/01/2012, người nhận Nguyễn Đình Chiến, ĐT:0904276182, email:
<span class='text_page_counter'>(11)</span> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI TCCN NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN: TIẾNG ANH PHẦN A: TÀI LIỆU ÔN TẬP - Giáo trình: Lifelines (Elementary) hoặc các giáo trình tương đương như New Headway (Elementary), Streamline (80 bài Departutures và 40 bài Connections). - Tài liệu bổ trợ: English Grammar in use và các giáo trình tương đương khác. PHẦN B: NỘI DUNG THI I. LÝ THUYẾT 1. Kiến thức cơ bản - Ngữ pháp: + Các thì: hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hiện tại hoàn thành, quá khứ đơn, tương lai đơn, tương lai gần với going to. + Cách sử dụng tính từ, trạng từ, tính từ sở hữu, đại từ nhân xưng, đại từ sở hữu, sở hữu cách của danh từ, các dạng động từ, danh động từ. + Các hình thức so sánh ngang bằng, hơn kém, và so sánh hơn nhất. + Giới từ chỉ vị trí, địa điểm, phương hướng... + Cách sử dụng some, any, how much, how many, there is, there are, this, that, these, those. + Cách sử dụng can, could, may, might, shall. - Từ vựng: + Các từ vựng liên quan đến các chủ điểm bản thân, gia đình, bạn bè, sở thích, nhà cửa, giải trí, du lịch, thời tiết, thời trang, ăn uống, sức khỏe, mua sắm, các quốc gia, ngôn ngữ, cảm giác, cảm xúc. - Ngữ âm: + Nhận biết được cách phát âm của các nguyên âm, phụ âm cơ bản, tìm từ có cách phát âm khác với các từ còn lại. - Đọc hiểu: + Các dạng bài đọc liên quan đến các chủ đề trong phần từ vựng nhằm đánh giá kỹ năng đọc scanning và skimming. 2. Kiến thức nâng cao + Thì quá khứ tiếp diễn, quá khứ hoàn thành, thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn. + Dạng bị động với các thì đã nêu. + Cách sử dụng have got, has got, have to, has to..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> + Cách dùng so, such, too, enough, both...and, either...or, neither...nor. 3. Hình thức thi: Thi trắc nghiệm 45 phút.. II. THỰC HÀNH 1. Các chủ đề chính: Yourself and family, Weather, Daily routines, Holiday, Learning English, Future plan, Home and house, Shopping, Describing people or things. 2. Hình thức thi: Lần lượt từng thí sinh, 5 – 7phút/ thí sinh, cụ thể như sau: + Phần 1: Thí sinh chào hỏi và giới thiệu về mình (1phút), + Phần 2: Thí sinh trình bày về chủ đề đã bốc thăm được (2-3 phút). +Phần 2: Giám khảo – Thí sinh: Hỏi – trả lời theo tranh, chủ đề hoặc tình huống (2-3 phút).. Ghi chú: Đề nghị mỗi trường dự thi lập 01 đề thi LT , TH theo đề cương trên kèm theo đáp án, biểu điểm để tham khảo gửi về P.GDCN chậm nhất ngày 09/01/2012, người nhận Nguyễn Đình Chiến, ĐT:0904276182, email: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐỀ CƯƠNG THI HỌC SINH GIỎI TCCN NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN: CHÍNH TRỊ. 1. Nội dung 1. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. 2. Vấn đề nguồn gốc của ý thức? 3. Quy luật lượng - chất. 4. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. 5. Vấn đề đấu tranh giai cấp. 6. Vấn đề nhân cách và việc xây dựng và phát triển nhân cách con người mới XHCN. 7. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng. 8. Công cuộc đổi mới ở Việt Nam. 9. Vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta? 10. Bài học kinh nghiệm: Sự lãnh đạo của Đảng đối với cách mạng Việt Nam? 2. Hình thức: Tự luận 3. Thời gian: 120 phút Lưu ý: Đề thi được ra trên cơ sở đề cương ôn tập. Mỗi đề gồm từ 2 đến 3 câu, dành 50% điểm cho phần nắm vững kiến thức, 50% điểm cho phần liên hệ, vận dụng kiến thức vào giải quyết vấn đề thực tiễn. Ghi chú: Đề nghị mỗi trường dự thi lập 01 đề theo đề cương trên kèm theo đáp án, biểu điểm để tham khảo gửi về P.GDCN chậm nhất ngày 09/01/2012, người nhận Nguyễn Đình Chiến, ĐT:0904276182, email: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐỀ CƯƠNG THI HỌC SINH GIỎI TCCN NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN: Tạo hình I.MỤC ĐÍCH TỔ CHỨC THI HỌC SINH GIỎI MÔM TẠO HÌNH Ở TRƯƠNG TRUNG CẤP SƯ PHẠM:. Hoạt động bồi dưỡng và tổ chức thi học sinh giỏi nhằm mục đích : - Tạo không khí thi đua học tập môn tạo hình. - Bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ năng tạo hình như vẽ , nặn , xé , cắt ,dán gấp ,đan, xếp hình vv - Phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu tạo hình cho học sinh - Phát triển , duy trì lòng tự tin và khả năng tưởng tượng sáng tạo ở học sinh. - Đúc rút kinh nghiệm dạy học từ kết quả học tập của học sinh nhằm cải tiến nội dung, phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo II.MỤC TIÊU CỤ THỂ: - Hoạt động bồi dưỡng học sinh nhằm khuyến khích và nâng cao cho giáo sinh khả năng quan sát, nắm bắt một cách tinh nhạy các đặc điểm, tính chất, cấu trúc của mọi vật xung quanh làm chất liệu cho họat động sáng tạo - Hướng dẫn học sinh học làm quen với các phương thức và các kỹ thuật sử dụng vật liệu, công cụ tạo hình mới để tạo ra các mẫu mới nhằm mở rộng và nâng cao kiến thức bộ môn, - Tạo cơ hội cho giáo sinh chia sẻ, trao đổi vật liệu, ý tưởng, kinh nghiệm bản thân với các bạn, học tập lẫn nhau. - Tạo cơ hội cho giáo sinh chủ động trong việc khai thác các tính chất và công dụng của các vật liệu để phối hợp các vật liệu một cách hợp lí trong quá trình tạo ra sản phẩm tạo hình IV. NỘI DUNG:. Trên nền tảng những kiến thức bộ môn Tạo hình đã được học ở trường TC Sư phạm : - Kỹ năng vẽ, nặn( nặn tò he, nặn tranh phù điêu) - Kỹ năng xé,cắt, dán ( cắt gấp, cắt trổ, cắt tạo nét, cắt đẩy sô, cắt đổi màu, cắt ước lượng..) - Kỹ năng gấp, đan( lá cây, đan bằng dây ruy băng, đan bằng ồng hút, bằng lạt, len…) - Kỹ năng xếp hình bằng vật liệu thiên nhiên( hoa, lá, vỏ cây, vỏ trứng, hột hạt, sỏi đá và các vật liệu khác - Kỹ năng tạo màu nền( tô, thổi,nhúng,phun, rỏ ,in…..) được mở rộng thêm và vận dụng để tạo ra những sản phẩm tạo hình sử dụng trong việc trang trí trường,lớp và làm độ dùng dạy học theo các chủ đề ở trường Mầm Non..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trọng tâm bồi dưỡng theo các đề tài: Trường Mầm non,Quê hương đất nước ,Trò chơi dân gian, Trung thu,Tết và mùa xuân…. Ngày hội, ngày lễ (Khai giảng, ngày 8-3, ngày 20-11, Bế giảng..) Ghi chú: Đề nghị mỗi trường dự thi lập 01 đề theo đề cương trên kèm theo đáp án, biểu điểm để tham khảo gửi về P.GDCN chậm nhất ngày 09/01/2012, người nhận Nguyễn Đình Chiến, ĐT:0904276182, email: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG THI HỌC SINH GIỎI NGÀNH DƯỢC.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> I.BÀO CHẾ * Thực hành - Kỹ thuật sử dụng cân: Cân kép Borda Cân kép Lô-mô-nô- xốp - Kỹ thuật sử dụng dụng cụ đong đo thể tích - Kỹ thuật xác định độ cồn - Kỹ thuật xác định tỷ trọng * Lý thuyết - Kỹ thuật đong, đo trong bào chế thuốc - Kỹ thuật hoà tan, làm trong dung dịch - Thuốc nhỏ mắt - Thuốc bột - Thuốc viên nén, viên bao II. Thực vật *Phần lý thuyết 1. Rễ cây 2. Thân cây 3. Lá cây 4. Hoa 5. Quả *Phần thực hành 1. Phân tích hình thái thực vật - Rễ cây - Thân cây - Lá cây - Hoa 2. Soi tiêu bản mẫu và chỉ ra các đặc điểm: - Rễ cây - Thân cây - Lá cây III. Hóa dược – dược lý I *Phần lý thuyết Trình bày tác dụng chính, chỉ định, chống chỉ định của các vị thuốc có trong bài: 1. Thuốc hạ nhiệt giảm đau, chống viêm 2. Thuốc an thần, gõy ngủ 3. Thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng 4. Thuốc điều trị tim mạch 5. Thuốc điều trị dị ứng.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> *Phần thực hành 1. Nhận thức thuốc và trình bày tác dụng chính, chỉ định, chống chỉ định của các vị thuốc cú trong bài: 1. Thuốc hạ nhiệt giảm đau, chống viêm 2. Thuốc an thần, gây ngủ 3. Thuốc điều trị loét dạ dày tá tràng 4. Thuốc điều trị tim mạch 5. Thuốc điều trị dị ứng 2. Định tính - Định tính Procain bằng phản ứng diazo hoá - Định tính Procain bằng phản ứng xác định Cl- Định tính Aspirin bằng phản ứng tạo acid salicylic - Định tính MgSO4 bằng phản ứng xác định SO42- Định tính glucose bằng phản ứng với thuốc thử Fehling IV. Dược liệu *Phần lý thuyết 1. Dược liệu có tác dụng giảm đau, thấp khớp 2. Dược liệu có tác dụng chữa ho hen 3. Dược liệu có tác dụng tiêu độc 4. Dược liệu tim mạch, cầm máu 5. Dược liệu có tác dụng chữa giun sán *Phần thực hành: 1. Nhận thức xác định tên, bộ phận dùng, thành phần hoá học chính, công dụng chính của các vị dược liệu có trong các bài: - Dược liệu có tác dụng giảm đau, thấp khớp - Dược liệu có tác dụng chữa ho hen - Dược liệu có tác dụng tiêu độc - Dược liệu tim mạch, cầm máu - Dược liệu có tác dụng chữa giun sán 2. Làm tiêu bản và xác định đặc điểm của các bột dược liệu: - Hoa hoố - Hoàng liên - Trạch tả - Hà thủ ô - Đại hoàng VI. Định tính *Phần lý thuyết 1. Cation nhóm 1 2. Cation nhóm 2 3. Cation nhóm 4.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4. Anion nhóm 1 5. Anion nhóm 2 *Phần thực hành: 1. Định tính Ag+ với HCl + NH4OH 2. Định tính Ba+ với phản ứng Voller 3. Định tính Fe2+ với K3[Fe(CN)] 4. Định tính Cl- với AgNO3 + NH4OH 5. Định tính SO4-2 với phản ứng Voller Ghi chú: Đề nghị mỗi trường dự thi lập 01 đề thi LT , TH theo đề cương trên kèm theo đáp án, biểu điểm để tham khảo gửi về P.GDCN chậm nhất ngày 09/01/2012, người nhận Nguyễn Đình Chiến, ĐT:0904276182, email: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI. Đề cương ôn thi HSG năm 2012 - 2013 Ngành Điều dưỡng trung cấp 1. Môn Điều dưỡng Nội khoa Tai biến mạch máu não - Cơn đau thắt ngực.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Hen phế quản - Đái tháo đường - Tăng huyết áp 2. Điều dưỡng Nhi khoa - Sự phát triển thể chất - Nuôi dưỡng trẻ em - Chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp - Chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp - Chăm sóc trẻ viêm cầu thận cấp 3. Điều dưỡng ngoại - CSNB Viêm ruột thừa cấp. - CSNB Tắc ruôt. - CSNB Thủng da. Dày-Tá tràng. - CSNB sỏi mật - CSNB Bỏng 4. Điều dưỡng cơ bản - Thở oxy - Hút đờm dãi - Truyền dịch - Truyền máu - Cho người bệnh dùng thuốc - Quy trình điều dưỡng Thực hành:. 1. Truyền dịch 2. Tiêm tĩnh mạch 3.Tiêm bắp mông 4. Cố định gãy xương đùi. 6. Cấp cứu nạn nhân ngừng hô hấp, tuần hoàn 7. Thay băng, cắt chỉ vết thương sạch 8. Cho người bệnh ăn bằng ống thông Thông tiểu (lấy nước tiểu xét nghiệm). 5. Sơ cứu và băng đầu 2 cuộn. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI TCCN NĂM HỌC 2012 – 2013. Môn: Hộ Sinh.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Phần 1. Nội dung thi học sinh giỏi Lý thuyết 1. Môn chăm sóc sức khỏe phụ nữ - Sinh lý phụ khoa - Giải phẫu sinh dục nữ - Sức khỏe SS vị thành niên và tiền mãn kinh - Các khối u sinh dục - Bệnh lây truyền qua đường tình dục với SKSS 2. Môn chăm sóc phụ nữ trong kì thai nghén: - Sự thụ tinh làm tổ và phát triển của trứng - Thai nhi và phần phụ đủ tháng - Khám thai – đăng kí và quản lý thai nghén - Xuất huyết sản khoa - Tăng huyết áp với thai nghén - Các bệnh nội , ngoại khoa với thai nghén 3. Chăm sóc trong đẻ - Các yếu tố chuyển dạ - theo dõi - Chăm sóc sản phụ giai đoạn 2 chuyển dạ - Chăm sóc giai đoạn 3 chuyển dạ - Đẻ khó - Các biến cố trong cuộc đẻ 4. Chăm sóc sau đẻ - Thay đổi giải phẫu, sinh lý sau đẻ - Sự co hồi tử cung, các yếu tố ảnh hưởng đến co hồi tử cung sau đẻ - Chăm sóc phụ nữ sau sinh - Các hình thái nhiễm khuẩn hậu sản – chăm sóc - Nuôi con bằng sữa mẹ 5. Dân số, kế hoạch hóa gia đình - Đại cương về dân số - các chỉ số - Tránh thai bằng phương pháp vô kinh cho con bú - Tránh thai bằng DCTC - Tránh thai bằng thuốc (hàng ngày, Khẩn cấp, tiêm, cấy) - Bao cao su Thực hành: 1. Khám thai 2. Đỡ đẻ ngôi chỏm.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Làm rốn sơ sinh 4. Gây tế, cắt tầng sinh môn 5. Khâu tầng sinh môn 6. Đỡ rau, kiểm tra rau 7. Chăm sóc bà mẹ 6 giờ đầu sau sinh 8. Đặt DCTC 9. Eps tử cung cầm máu sau đẻ 10. Hồi sức sơ sinh Phần 2. Hướng dẫn: Thi Học sinh giỏi được tổ chức dưới dạng OSPE gồm 10 trạm, 5 trạm lý thuyết và 5 trạm thực hành. Mỗi trạm 5 phút - Lý thuyết: mỗi môn học có 5 nội dung. Mỗi nội dung 5 đề. Mỗi đề làm trong 5 phút và có 10 câu hỏi theo tỷ lệ: 4 ngỏ ngắn; 4 đúng sai; 2 MCQ. Bốc thăm chọn 1 trong 5 đề cho 1 trạm Thực hành có 10 thủ thuật, bốc thăm chọn 5 thủ. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI. Néi dung «n tËp thi häc sinh giái M«n: Thùc hµnh §TKDT N¨m häc 2012-2013 Néi dung: A. PhÇn ch©m cøu - Thùc hiÖn trªn bÖnh nh©n (10 ®) (H/s bốc thăm 1 trong số các bệnh dới đây và tiến hành các thủ thuật châm cứu để điều trị) 1- LiÖt nöa ngêi 2- §au vai g¸y cÊp 3- Thoái hóa đốt sống cổ - Héi chøng cæ vai tay.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> 4- §au lng cÊp 5- §au thÇn kinh täa 6- LiÖt d©y TK sè VII ngo¹i biªn 7- §au khíp gèi 8- Viªm quanh khíp vai 9- §au ®Çu, mÊt ngñ B. PhÇn XBBH - Thùc hiÖn trªn bÖnh nh©n (10 ®) (H/s bốc thăm 1 trong số các bệnh dới đây và tiến hành các thủ thuật XBBH để điều trị) 1- LiÖt nöa ngêi 2- §au vai g¸y cÊp 3- Thoái hóa đốt sống cổ-Héi chøng cæ vai tay 4- §au lng cÊp 5- §au thÇn kinh täa 6- LiÖt d©y TK sè VII ngo¹i biªn 7- Viªm quanh khíp vai.
<span class='text_page_counter'>(23)</span>